Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên địa bàn tỉnh thừa Thiên Huế

Trong những năm vừa qua, FDI đã đóng góp một phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế như: các dự án FDI góp phần tăng thu ngân sách, là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho công cuộc phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, nâng cao trình độ kỹ thuật và công nghệ, giải quyết công ăn việc làm, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao mức sống cho người lao động,. Không thể phủ nhận thành tựu đã đạt của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Thừa Thiên Huế trong những năm qua, song nó đã tạo ra một số vấn đề không lành mạnh và cần khắc phục. Để hiểu rõ hơn về các tác động của FDI đến Kinh tế - Xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế, nội dung chính của đề tài là đánh giá tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài đến phát triển Kinh tế- Xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế. Đề tài nêu rõ được tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Thừa Thiên Huế và đánh giá được khả năng của FDI đến phát triển Kinh tế - Xã hội trong thời gian vừa qua. Qua đó ta thấy được những tiềm năng cũng như cơ hội, thách thức và hướng phát triển hợp lý cho phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế. Đề tài nghiên cứu: “ Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế” . Để làm rõ vấn đề này, khóa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu, khái quát hóa, thống kê, tổng hợp các kiến thức, tài liệu liên quan, bảng biểu để minh họa các nội dung trong khóa luận . Nội dung nghiên cứu của khóa luận hướng đến việc nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian tới. Tối ưu các thế mạnh của tỉnh cũng như làm giảm bớt các hạn chế còn tồn đọng gây ảnh hưởng tới quyết định đầu tư của các doanh nghiệp

pdf75 trang | Chia sẻ: tuantu31 | Lượt xem: 628 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên địa bàn tỉnh thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện TS. NGUYỄN NGỌC CHÂU Lê Quốc Tuấn Lớp: K45C KH-ĐT Niên khóa:2011-2014 Huế,tháng 5 năm 2015 Đạ i h ọc K inh tế uế LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên cho phép em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, Khoa Kinh Tế & Phát Triển Trường Đại Học Kinh Tế Huế và Sở Kế hoạch – Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được thực tập tại Sở và hoàn thành bài khóa luận này, đây là một cơ hội tốt để cho em có thể thực hành các kỹ năng được học trên lớp và cũng giúp ích rất nhiều để chúng em ngày càng hoàn thiện bản thân hơn. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Thầy giáo – TS.Nguyễn Ngọc Châu, đã tận tình chỉ dạy, giúp đỡ em trong suốt quá trình đi thực tế và hoàn thành đề tài này. Em xin gửi lời cảm ơn đến các Cô, Chú, Anh, Chị làm việc tại Sở Kế Hoạch & Đầu Tư tỉnh Thừa Thiên Huế đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo và cung cấp số liệu, tạo điều kiện tốt cho em hoàn thành đề tài này. Mặc dù em đã có nhiều cố gắng nhưng do thời gian, kiến thức cũng như kinh nghiệm còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày.tháng 5 năm 2015 Sinh viên thực hiện Lê Quốc Tuấn Đạ i h ọc K inh tế Hu ế DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế ................... 28 Bảng 2.2: Tỷ trọng đầu tư của các lĩnh vực công nghệ cao trong các ngành kinh tế của tỉnh Thừa Thiên Huế .......................................................................................... 29 Bảng 2.3: Năng suất lao động và GDP bình quân đầu người của tỉnh Thừa Thiên Huế .... 29 Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu thực hiện vốn FDI qua các năm .......................................... 32 Bảng 2.5: Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo ngành .............................................. 34 Bảng 2.6: Phân loại các dự án đầu tư theo nước đầu tư năm 2014 .............................. 35 Bảng 2.7: Phân loại dự án đầu tư theo hình thức đầu tư lũy kế đế năm 2014 .............. 37 Bảng 2.8: Cơ cấu FDI theo địa bàn đầu tư của tỉnh TT – Huế tính đến đầu năm 2014 ........... 37 Bảng 2.9: Danh mục các dự án FDI vào KCN Phú Bài lũy kế đến năm 2014............. 38 Bảng 2.10: Danh mục các dự án FDI vào KCN Phong Điền lũy kế đến năm 2014 .... 40 Bảng 2.11: Giá trị sản xuất theo giá hiện hành phân theo loại hình kinh tế ................. 43 Bảng 2.12: Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hành phân theo loại hình kinh tế ........................................................................................................................... 43 Bảng 2.13: Cơ cấu tổng sản phẩm trong tỉnh phân theo Khu vực kinh tế .................... 44 Bảng 2.14: Doanh thu du lịch theo giá hiện hành phân theo loại hình kinh tế ............ 44 Bảng 2.15: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hiện hành phân theo loại hình kinh tế ........................................................................................................................... 45 Bảng 2.16: Tình hình tiền lương và thưởng Tết năm 2014 tỉnh TT-Huế ..................... 49 Đạ i h ọc K inh tế H uế DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Vốn FDI vào Việt Nam qua các năm .......................................................... 19 Biểu đồ 2: Tỷ trọng vốn FDI đổ vào Việt Nam trong 10 tháng năm 2014 theo tỉnh và thành phố .......................................................................................................... 20 Biểu đồ 3: Tình hình thu hút FDI giai đoạn 2009 – 2014 ............................................ 33 Biều đồ 4: Số dự án và vốn đăng ký FDI vào Tỉnh Thừa Thiên Huế phân theo ngành ............................................................................................................................ 34 Biểu đồ 5: Giá trị xuất khẩu của khu vực FDI năm 2010 - 2014 ................................. 46 Biểu đồ 6: Số lao động trong doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên – Huế năm 2010 - 2014 ................................................................................................... 47 Đạ i h ọc K inh tế H uế DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOT Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (Build – Operate – Transfer) BT Hợp đồng xây dựng – chuyển giao (Build – Transfer) BTO Hợp đồng xây dựng – chuyển giao - kinh doanh (Build – Transfer - Operate) CCN, TTCN Cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp CNH - HĐH Công nghiệp hóa - hiện đại hóa FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign direct investment) KCN, KCX Khu công nghiệp, khu chế xuất KH – CN Khoa học – Công nghệ NGO Tổ chức phi chính phủ (Non-Governmental Organization) NSNN Ngân sách nhà nước ODA Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance) PCI Chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh WTO Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization) XDCB Xây dựng cơ bản XHCN Xã hội chủ nghĩa TT – Huế Thừa Thiên Huế KCN Khu công nghiệp VĐK – VTH Vốn đăng ký – Vốn thực hiện TNHH Trách nhiệm hữu hạn Đạ i h ọ K inh tế H uế MỤC LỤC PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1 1.Lý do chọn đề tài ......................................................................................................... 1 2.Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 2 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 2 4.Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 2 5.Kết cấu của đề tài......................................................................................................... 3 PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .......................................................................... 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................ 4 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................................................... 4 1.1.1. Khái niệm vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài .......................................................... 4 1.1.2. Bản chất và đặc điểm của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài .................................. 5 1.1.3. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài chủ yếu .............................................. 5 1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động thu hút FDI ........................................................ 7 1.1.5. Vai trò của việc thu hút FDI ................................................................................. 9 1.1.6.Những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ............................................................................................................................. 16 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN .............................................................................................. 18 1.2.1.Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam ........................ 18 1.2.2. Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Đà Nẵng ...................... 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ............................................... 22 2.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ................................................................................................................. 22 2.1.1. Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thủy văn ............................................................. 22 2.1.2. Tài nguyên thiên nhiên ....................................................................................... 25 2.1.3. Trình độ phát triển kết cấu hạ tầng giao thông vận tải ....................................... 25 2.1.4. Nguồn nhân lực .................................................................................................. 26 2.1.5. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế .......................... 27 Đạ i h ọc K inh tế H uế 2.2. CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI ĐẦU TƯ CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ................. 31 2.3 TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2010 - 2014 ................................................ 32 2.3.1 Tổng quan ............................................................................................................ 32 2.3.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo ngành .................................................... 33 2.3.3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo nước đầu tư ........................................... 35 2.3.4. Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo hình thức đầu tư .................................... 36 2.3.5. Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo địa bàn đầu tư ....................................... 37 2.3.6. Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh TT.Huế ............................................................................................................ 38 2.4. THU HÚT VỐN FDI CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ...................................... 40 2.4.1.Những thành công trong thu hút FDI vào TT – Huế ........................................... 40 2.4.2.Những tồn tại và hạn chế trong thu hút FDI của tỉnh TT – Huế ......................... 41 2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại và hạn chế trên. ............................................... 41 2.5. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ........ 42 2.5.1. Những tác động tích cực ..................................................................................... 42 2.5.2. Những tác động tiêu cực ..................................................................................... 47 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) TỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ..................................................................................................... 50 3.1. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT FDI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ: ................................................................................................... 50 3.1.1.Mục tiêu tổng quát và phương hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế ..................................................................................................................... 50 3.1.2 Định hướng thu hút FDI vào tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2015 – 2020 ........ 54 3.2 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRONG VIỆC THU HÚT VỐN FDI TRONG THỜI GIAN TỚI ............................................. 55 3.2.1. Cơ hội ................................................................................................................. 55 3.2.2.Thách thức ........................................................................................................... 55 Đạ i h ọc K inh tế H uế 3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG TU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ................................ 56 3.3.1 Giải pháp về quy hoạch. ...................................................................................... 56 3.3.2 Giải pháp về xúc tiến đầu tư: ............................................................................... 56 3.3.3 Giải pháp về cải thiện môi trường đầu tư: ........................................................... 57 3.3.4 chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư bao gồm các chính sách tài chính ........ 57 3.3.5 Giải pháp về pháp luật, chính sách: ..................................................................... 57 3.3.6 Chính sách về Lao động: ..................................................................................... 58 3.3.7 Một số giải pháp khác: ........................................................................................ 59 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 60 1. KẾT LUẬN .............................................................................................................. 60 2. KIẾN NGHỊ .............................................................................................................. 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 62 Đạ i h ọc K inh tế H uế TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Trong những năm vừa qua, FDI đã đóng góp một phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế như: các dự án FDI góp phần tăng thu ngân sách, là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho công cuộc phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, nâng cao trình độ kỹ thuật và công nghệ, giải quyết công ăn việc làm, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao mức sống cho người lao động,.... Không thể phủ nhận thành tựu đã đạt của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Thừa Thiên Huế trong những năm qua, song nó đã tạo ra một số vấn đề không lành mạnh và cần khắc phục. Để hiểu rõ hơn về các tác động của FDI đến Kinh tế - Xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế, nội dung chính của đề tài là đánh giá tác động đầu tư trực tiếp nước ngoài đến phát triển Kinh tế- Xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế. Đề tài nêu rõ được tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Thừa Thiên Huế và đánh giá được khả năng của FDI đến phát triển Kinh tế - Xã hội trong thời gian vừa qua. Qua đó ta thấy được những tiềm năng cũng như cơ hội, thách thức và hướng phát triển hợp lý cho phát triển Kinh tế - Xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế. Đề tài nghiên cứu: “ Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế” . Để làm rõ vấn đề này, khóa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu, khái quát hóa, thống kê, tổng hợp các kiến thức, tài liệu liên quan, bảng biểu để minh họa các nội dung trong khóa luận. Nội dung nghiên cứu của khóa luận hướng đến việc nâng cao hiệu quả thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian tới. Tối ưu các thế mạnh của tỉnh cũng như làm giảm bớt các hạn chế còn tồn đọng gây ảnh hưởng tới quyết định đầu tư của các doanh nghiệp. Từ những hạn chế trên, khóa luận đã đưa ra các giải pháp như: giải pháp về luật pháp, chính sách; về quy hoạch; cải cách cơ sở hạ tầng; nguồn nhân lực; giải phóng mặt bằng, xúc tiến đầu tư. Nhằm nâng cao việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian sắp tới. Rất mong nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn. Đạ i h ọc K n tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm vừa qua, FDI đã đóng góp một phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế như: các dự án FDI góp phần tăng thu ngân sách, cải thiện cán cân thanh toán và cán cân vãng lai của quốc gia, là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho công cuộc phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, nâng cao trình độ kỹ thuật và công nghệ, giải quyết công ăn việc làm, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao mức sống cho người lao động,....và rất nhiều thành tựu đã đạt của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Thừa Thiên Huế trong những năm qua. Kể từ khi ban hành và có hiệu lực luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam năm 1987 đến nay, FDI đã góp phần đáng kể vào bổ sung nguồn vốn, chuyển giao công nghệ, tăng xuất khẩu và giải quyết việc làm, trở thành nhân tố quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Mặc dù cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ ở khu vực Đông Nam Á 1997 đã khiến cho lượng vốn FDI vào nước ta bị suy giảm mạnh, song lượng vốn này có xu hướng gia tăng trong những năm tiếp theo, theo báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài năm 2008, sau 2 năm gia nhập WTO Việt Nam đã đạt kỷ lục trong thu hút vốn đầu tư nước ngoài kể từ trước tới nay với 71,1 tỷ USD vốn đăng ký, gấp 3 lần so với năm 2007. Tuy nhiên, do sự lan rộng và ảnh hưởng ngày càng lớn của khủng hoảng kinh tế thế giới nên từ năm 2009 đến 2011, vốn đăng ký FDI giảm dần từ 23,1 tỷ USD xuống còn 15,6 tỷ USD, trung bình mỗi năm giảm khoảng 4 tỷ USD. Song quy mô FDI vẫn lớn hơn nhiều so với giai đoạn trước khi gia nhập WTO, vốn FDI bắt đầu có xu hướng tăng trở lại tăng nhẹ lên 16,2 tỷ USD năm 2012 và đặc biệt trong năm 2013, FDI đăng ký đạt 21,6 tỷ USD, vốn giải ngân đạt 11,5 tỷ USD. Điều này chứng tỏ có một sự chuyển biến đáng kể trong tâm lý các nhà đầu tư nước ngoài về tiềm năng và môi trường đầu tư ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, Việt Nam có 63 tỉnh, thành phố với những đặc thù khác nhau, do đó lượng vốn FDI phân bổ vào các địa phương không đều. Đồng thời mức độ phát huy tác động cũng không giống nhau và Thừa thiên - Huế được xác định là một vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, có những lợi thế về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đang là Sinh viên thực hiện: Lê Quốc Tuấn 1 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu điều kiện thuận lợi cho Thừa Thiên – Huế đẩy mạnh thu hút FDI, mở rộng giao lưu kinh tế với các địa phương trong nước và thế giới phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh vì vậy cần tìm ra các giải pháp phù hợp, hoàn hảo nhất để thu hút một cách hiệu quả nguồn vốn đầu tư nước ngoài nên em quyết định chọn đề tài: “ Giải pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế ’’ 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Trên cơ sở nghiên cứu và vận dụng những lý luận cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài để phân tích và đánh giá kết quả thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Thừa Thiên Huế trong thời gian qua, từ đó đề ra những giải pháp nhằm tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Thừa Thiên Huế. Mục tiêu cụ thể: Tìm ra giải pháp phù hợp với từng ngành, từng lĩnh vực cụ thể, từng khu vực để có hiệu quả thu hút một cách tốt nhất cho thành phố Huế nói riêng và tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của Thừa Thiên Huế Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Tập trung nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Về thời gian:Nghiên cứu hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn 2010 đến 2014 để tìm ra giải pháp cho các năm tiếp theo. 4. Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu, khái quát hóa, thống kê trên cơ sở sử dụng số liệu thống kê thứ cấp; tư liệu từ các nguồn tài liệu: Báo cáo của Sở Kế hoạch – Đầu tư tỉnh Thừa Thiên Huế, báo cáo của Ban quản lý các KCN tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo của Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế để phân tích, đánh giá, rút ra kết luận cho vấn đề nghiên cứu. Ngoài ra trong quá trình nghiên cứu, khóa luận cũng sử dụng các phương pháp khác như kế thừa, tổng hợp các kiến thức, tài liệu liên quan, những bài học kinh nghiệm, bảng biểu để minh họa các nội dung trong khóa luận, cũng như phân tích và so sánh để Sinh viên thực hiện: Lê Quốc Tuấn 2 Đạ i h ọc K inh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Châu tìm ra giải pháp tối ưu nhất nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài ( FDI ) trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tham khảo, từ viết tắt, khó
Luận văn liên quan