Giao thông đô thị TP. Đà Nẵng: Cơ hội và thách thức

1. Vị trí địa lý và những thách thức trong phát triển giao thông đô thị tại thành phố Đà Nẵng trong thời gian vừa qua 2. Tầm nhìn và chiến lược phát triển Giao thông vận tải Đà Nẵng 3. Định hướng phát triển giao thông đô thị của thành phố Đà Nẵng trong thời gian đến

pdf42 trang | Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giao thông đô thị TP. Đà Nẵng: Cơ hội và thách thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIAO THÔNG ĐÔ THỊ TP. ĐÀ NẴNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 1. Vị trí địa lý và những thách thức trong phát triển giao thông đô thị tại thành phố Đà Nẵng trong thời gian vừa qua 2. Tầm nhìn và chiến lược phát triển Giao thông vận tải Đà Nẵng 3. Định hướng phát triển giao thông đô thị của thành phố Đà Nẵng trong thời gian đến NỘI DUNG 2 1. Vị trí địa lý và những thách thức trong phát triển giao thông đô thị tại thành phố Đà Nẵng trong thời gian vừa qua 3 Thành phố Đà Nẵng - Diện tích: 1,283 km2. - Dân số: 959,572 (năm 2011). - Một trong bốn thành phố lớn nhất ở Việt Nam 4 5 VỊ TRÍ CHIẾN LƯỢC 500km 1,000km 1,500km 2,000km  Là trung tâm chiến lược ở khu vực ASEAN và GMS (Tiểu vùng Mêkông mở rộng)  Có rất nhiều trung tâm phát triển trong bán kính 1000 – 1500km  Là cửa ngõ phía Đông của tuyến hành lang kinh tế Đông - Tây. 5 SINGAPORE MALAYSIA INDONESIA PHILIPPINE HONGKONG ĐÀI LOAN HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG TÂY ĐÀ NẴNG – KẾT NỐI VỚI CÁC NƯỚC THÁ I LAN CAMPUCHIA LÀ O Đà Nẵng – Là lối vào của các di sản thế giới 6 Động Phong Nha Cố đô Huế Hội An Thánh địa Mỹ Sơn Gần đây, thành phố tập trung vào việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông 20.15 17.53 31.33 46.05 81.34 84.27 77.34 8.95 18.28 25.08 71.27 - 20 40 60 80 100 120 140 160 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Triệu USD Tổng mức đầu tư cho xây dựng hạ tầng giao thông 2006-2012 State budget ODA fund 2006-2012: - 154 dự án: 113 dự án hoàn thành, 41 dự án đang thực hiện. - Xây 10 cây cầu, 3.1 km. . - Xây 300,2 km đường mới. - Nâng cấp 120.7 km đường hiện trạng.  Xây dựng được 1 mạng lưới đường đô thị tốt, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của Đà Nẵng - thành phố động lực – trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội của miền Trung. 7 Năm 2009: đầu tư 8,95 triệu USD Năm 2012: đầu tư 71,27 triệu USD MỘT SỐ CÔ NG TRÌNH HẠ TẦNG GIAO THÔ NG 8 8 Đường Hoàng Sa – Võ Nguyên Giáp – Trường Sa Đường Bạch Đằng Cầu quay Sông Hàn (L=459m) 1998-2000, 100 tỉ đồng 9 9 Cầu Thuận Phước (L=1855 m) Cầu Thuận Phước 10 10 Tổng mức đầu tư: 1,700 tỷ VND Chiều dài: 666 m; Bề rộng: 37.5 m 11 Cầu Rồng 11 Tổng mức đầu tư: 1,700 tỷ VND Thời gian: 2009 – 2013 Chiều dài: 731 m, Bề rộng: 34.5 m 12 Cầu Trần Thị Lý 12 13 13 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÀNH PHỐ VỀ ĐÊM Những thách thức trong phát triển giao thông đô thị tại thành phố Đà Nẵng trong thời gian vừa qua 14 - Tăng trưởng dân số: Gia tăng từ 1 triệu (hiện tại) đến 2.5 triệu (2030). - Kỳ vọng của người dân ngày càng cao. - Định hướng phát triển của thành phố: + Một thành phố môi trường. + Một thành phố đáng sống. + Một điểm đến du lịch hấp dẫn. Nhu cầu phát triển cao của thành phố Đà Nẵng 600000 650000 700000 750000 800000 850000 900000 950000 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Year P o p u la ti o n 15 - Xe máy là phương tiện chính (80%), còn lại là các loại phương tiện khác - Tỷ lệ gia tăng phương tiện cá nhân cao (Xe máy: 11.9%/năm, ô tô: 10.9%/năm). - Tỷ lệ sở hữu phương tiện cá nhân cao (Điều tra năm 2011: 583 xe/1000 dân). Gia tăng nhanh chóng của các phương tiện cá nhân Gia tăng xe ô tô Gia tăng xe máy 16 - Ùn tắc đã bắt đầu xuất hiện ở tại các điểm cục bộ + Kẹt xe: 7:00-7:45 sáng 5:00-6:00 chiều + 10 điểm ùn tắc cục bộ Nguy cơ ùn tắc Các điểm ùn tắc 17 Dịch vụ xe buýt đô thị rất hạn chế, chỉ chiếm khoảng 0,9% tổng số chuyến đi. + 06 tuyến buýt không trợ giá (3 tuyến nội thành và 3 tuyến kết nối các địa phương lân cận) và 03 tuyến miễn phí + 116 xe buýt + 452 chuyến/ngày; 15.500 HK/ngày + Tần suất: 15-30 phút/chuyến Hệ thống vận tải công cộng Danang City 18 Thiếu các bãi đỗ xe 19 20 2. Tầm nhìn và chiến lược phát triển GTVT Đà Nẵng Tầm nhìn và chiến lược phát triển GTVT 3. XANH 1. HIỆN ĐẠI 2. THÂ N THIỆN Bền vững Hệ thống GTVT TP. Đà Nẵng Công nghệ tiên tiến Khả năng tiếp cận an toàn, dễ dàng và thuận tiện Quy hoạch mạng lưới giao thông đường bộ đối ngoại Đường cao tốc Đà Nẵng – Quảng Ngãi Đường tránh Nam Hải Vân Đường QL1A Đường QL14B Đường QL14G -Cao tốc ĐN-QN: 4-6 làn, 25,5m - Đường tránh NHV: Đường cao tốc 4 – 6 làn xe - QL14B: MCN 33m, tương lai phát triển thành trục đường xuyên Á - QL14G: Đường liên khu vực MCN > 25m (trong đô thị), đường cấp 3 với 2 làn xe (ngoài đô thị). Quy hoạch mạng lưới đường sắt Đường sắt quốc gia hiện tại 1 Đường sắt cao tốc 3 Đường sắt quốc gia quy hoạch theo quyết định 1436/QĐ-TTg ngày 10/9/2009 G G Ga ĐN hiện tại Ga ĐN quy hoạch G Ga Kim Liên quy hoạch Di dời ga Đà Nẵng ra khỏi Trung tâm thành phố (quy mô nhà ga mới 55ha, xây dựng 20km đoạn tuyến mới). Định hướng quy hoạch cảng biển Đà Nẵng Giai đoạn 2012-2020: - Bến container chuyên dụng, 7,5 triệu tấn/năm. - Xây mới bến cập tàu và nhà ga hành khách, tiếp nhận tàu cỡ lớn Giai đoạn 2020-2030: - Kéo dài bến, tiếp nhận tàu container 50.000DWT. - Sản lượng thông qua 8,5 triệu tấn/năm Cảng Tiên Sa Cảng Liên Chiểu Giai đoạn 2012-2020: - Tiếp tục khai thác cảng hàng hóa ở cấp hiện trạng. - Phát triển khu bến du lịch tùy nhu cầu thực tế. Giai đoạn 2020-2030: - Nghiên cứu xây dựng hỗ trợ cho khu bến Tiên Sa. Định hướng quy hoạch cảng biển Đà Nẵng Cảng Sơn Trà Giai đoạn 2012-2020: Xây mới 03 bến (01 bến hàng tổng hợp cho tàu 10.000DWT, 01 bến tàu dầu 10.000DWT và 01 bến LPG cho tàu đến 5.000DWT). Giai đoạn 2020-2030: - Xây mới 01 bến hàng tổng hợp cho tàu 10.000DWT. Quy hoạch phát triển Cảng Sơn Trà Khu bến Sông Hàn Giai đoạn 2012-2020: Xây mới ga hành khách và chuyển đổi thành khu bến khách nội địa. 2020-2030 Duy trì vai trò khu bến khách nội địa. Quy hoạch cảng hàng không, sân bay - Đến 2050, được nâng cấp và chuyển thành sân bay dân dụng thuần tuý. b) Sân bay Nước Mặn: Được chuyển đổi thành sân bay taxi trực thăng phục vụ du lịch, dịch vụ bay mặt đất, máy bay thuỷ phi cơ cho dịch vụ bay biển. a) Sân bay quốc tế Đà Nẵng - Kéo dài đường cất hạ cánh, nâng cấp sân đỗ máy bay đáp ứng 27 vị trí đỗ. - Nhà ga hành khách tiếp nhận 6 triệu lượt HK/năm, 200.000 tấn hàng hóa/năm. Định hướng mở rộng nhà ga đạt mức 10 triệu lượt HK/năm và 1 triệu tấn hàng hoá/năm (2030). Quy hoạch mạng lưới đường thủy nội địa - Quy hoạch một số vị trí bến bãi phục vụ vận chuyển, tập kết vật liệu xây dựng. Xoá bỏ hoàn toàn các bến đò ngang trên sông Cu Đê, Vĩnh Điện. - Nâng cấp một số tuyến đường thuỷ lên cấp V, IV. Nâng cấp Tuyến sông Cu Đê lên cấp IV vừa đảm bảo giao thông thủy phát triển du lịch, vừa tạo cảnh quan cho khu dân cư phát triển dọc sông. - Xây dựng một số tuyến kè bảo vệ bờ sông Hàn, sông Cu Đê nhằm mục đích bảo vệ bờ sông, tạo cảnh quan cho khu đô thị ven sông. - Xây dựng tuyến du lịch đường thuỷ từ Đà Nẵng đi Hội An theo tuyến sông Hàn - Cẩm Lệ - Cổ Cò chiều dài tuyến khoảng 27km (đoạn trên địa bàn Đà Nẵng dài 8.3km) (đến 2030). Quy hoạch giao thông tĩnh 42 bãi đỗ xe tập trung, tổng diện tích 50 ha: - 2012 – 2020: 35 bãi đỗ xe (44 ha). - 2020 – 2030: 07 bãi đỗ xe (06 ha). 28 Quy hoạch mạng lưới giao thông phi cơ giới - Cải tạo cầu Nguyễn Văn Trỗi thành cầu đi bộ - 13 trục đường ưu tiên cho giao thông thô sơ (Cải tạo vỉa hè cho người đi bộ, xây dựng khu phố đi bộ, xây dựng làn đường xe đạp, xây dựng tuyến phố chỉ xe đạp và đi bộ) 29 Định hướng quy hoạch mạng lưới VTHKCC Nhánh Metro 1: NH Trưng Vương – ngã ba Huế - Liên Chiểu. Nhánh Metro 2: Ga Đà Nẵng mới - BX phía Nam Tuyến BRT1: KCN Hòa Khánh – Nguyễn Lương Bằng – Tôn Đức Thắng – Điện Biên Phủ - Nguyễn Tri Phương – Nguyễn Văn Linh – Cầu Rồng – Võ Văn Kiệt – Ngô Quyền - Ngũ Hành Sơn – Lê Văn Hiến – Trần Đại Nghĩa Tuyến BRT2: Khu Công nghệ cao – Nguyễn Tất Thành – Nguyễn Sinh Sắc – Tôn Đức Thắng – cầu vượt Ngã ba Huế - Trường Chinh – Bến xe phía Nam. Tuyến BRT3: Thọ Quang – Lê Đức Thọ - Yết Kiêu – Ngô Quyền – Cầu Rồng – Đường 2/9 – Đường CMT8 – Cầu vượt Hòa Cầm – TTHC huyện Hòa Vang. Tuyến BRT4: TTHC huyện Hòa Vang – vành đai phía Nam – bến xe phía Nam – Làng Đại học (cao đẳng Việt Hàn). QUY HOẠCH GIAO THÔNG CÔNG CỘNG (Phương án 1) Tramway 1: Khu TĐC cầu Nam Ô – KĐT Đa Phước Tramway 2: Sơn Trà – Hội An Tramway 3: Dọc hai bên sông Hàn Tramway 2 Tramway 1 P1 D D Tramway 3 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 Metro 1 P2 P3 P4 T1 T2 T3 Metro 2 Phương án được ưu tiên 30 3. Định hướng phát triển giao thông đô thị của thành phố Đà Nẵng trong thời gian đến 31 Định hướng phát triển giao thông đô thị Trong thời gian đến, việc quản lý giao thông đô thị sẽ tập trung vào: 1. Hiện đại hóa quản lý giao thông đô thị bằng cách áp dụng hệ thống giao thông thông minh (ITS). 2. Phát triển giao thông vận tải công cộng. Là trung tâm đô thị lớn của khu vực Miền trung và cả nước: - Một trung tâm giao thông - Một trung tâm dịch vụ - Trung tâm văn hóa, giao thông, đào tạo, khoa học, công nghệ cao. 32 1. Hiện đại hóa quản lý giao thông đô thị bằng cách áp dụng hệ thống giao thông thông minh (ITS)  Nâng cấp Trung tâm điều khiển giao thông  Nâng cao năng lực hệ thống kiểm soát giao thông (lắp đặt đèn tín hiệu, camera quan sát)  Ứng dụng hệ thống bãi đỗ xe thông minh  Cải thiện dịch vụ VTCC thông qua việc ứng dụng hệ thống công nghệ thông tin truyền thông.  Hệ thống vé thông minh cho xe buýt và BRT  Hệ thống thu phí điện tử. 33 2. Phát triển giao thông vận tải công cộng 34 Tramway 2 Tramway 1 P1 D D Tramway 3 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 Metro 1 P2 P3 P4 T1 T2 T3 Metro 2 Định hướng quy hoạch mạng lưới VTHKCC Phương án được ưu tiên  01 tuyến metro (2 nhánh - 25km), 02 depot (40ha).  03 tuyến xe điện bánh sắt tramway (53,7km), 03 depot (21ha).  04 tuyến xe buýt nhanh BRT (87,9km), 04 depot (2,1ha).  Ngoài ra có 04 tuyến buýt tiêu chuẩn dịch vụ BRT phụ trợ kết nối 35 Danang City Kế hoạch “Xã hội hóa đầu tư xe buýt” Hiện tại • 6 tuyến • 116 xe Cam kết đến 2015 • Tổng cộng 11 tuyến • 160 xe 36 Quy mô: •01 tuyến BRT chính: từ Khu CN Hòa Khánh – Cao Đẳng Việt Hàn, 23.7 Km. •03 tuyến BRT dịch vụ: + R1: Công viên 29/3 – Hội An, 35km. + R2: Công viên 29/3 – Sơn Trà, 13km. + R3: Sân bay Đà Nẵng – Bà Nà, 27km. •Tổng cộng 216 nhà ga/trạm dừng (50 trên tuyến BRT chính dài 23.8 Km) và 2 ga đầu cuối. •Ứng dụng hệ thống giao thông thông minh (Hệ thống vé thông minh, Thông tin hành khách thời gian thực và tín hiệu ưu tiên). •81 xe buýt ít phát thải. Tổng mức đầu tư: 50.2 triệu đô la, trong đó:  IDA: 41.4 triệu đô la  Đối ứng: 8.8 triệu đô la Dự án Phát triển bền vững thành phố Đà Nẵng – Hợp phần 2: Phát triển hệ thống xe buýt nhanh BRT 37 Thiết kế nhà ga BRT Nhà ga trung tâm (áp dụng cho đoạn đi làn riêng) Nhà ga trên vỉa hè (áp dụng cho đoạn đi chung) Thiết kế nhà ga BRT 38 Thiết kế phương tiện và nhà ga BRT 39 Phương tiện BRT  Xe buýt tiêu chuẩn 12m  Xe buýt chất lượng cao (Euro 4 hay 5)  Sàn trung, tiện lợi và an toàn cho người đi bộ khi lên xuống 40 HỆ THỐNG VÉ  Hệ thống vé tích hợp hoàn toàn, sử dụng được cho mọi loại phương tiện giao thông công cộng.  Thẻ/Vé thông minh, các dịch vụ linh hoạt 41 42 Cảm ơn quý vị đã theo dõi!
Luận văn liên quan