Giáo trình hướng dẫn chưng cất dầu thô

Chưng cất dầu là quá trình đầu tiên trong công nghệ chế biến dầu. Nội dung của mô đun Chưng cất và chế biến dầu thô bao gồm những lý thuyết cơ bản về công nghệ sơ chế dầu thô (tách nước, muối, bụi) và chưng cất dầu thô ở áp suất khí quyển và chân không thành các sản phẩm dầu. Nội dung mô đun cũng cung cấp cho người học các hiểu biết về tính chất cơ bản của các sản phẩm dầu và phương pháp phân tích một số tính chất cơ bản của dầu thô và sản phẩm dầu. Ngoài ra, giáo trình cũng cung cấp cho kỹ sư và kỹ thuật viên kỹ thuật vận hành, kiểm tra và điểu chỉnh các tham số công nghệ trong nhà máy lọc dầu.

pdf110 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 3602 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình hướng dẫn chưng cất dầu thô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 BỘ LAO ĐỘNG - THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ Dự án giáo dục kỹ thuật và dạy nghề (VTEP) Logo Sách hƣớng dẫn giáo viên Mô đun: CHƢNG CẤT DẦU THÔ Mã số: HD B Nghề: VẬN HÀNH THIẾT BỊ HÓA DẦU Trình độ: lành nghề Hà Nội - 2004 2 Tuyên bố bản quyền: Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình. Cho nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác có ý đồ lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Tổng cục dạy nghề sẽ làm mọi cách để bảo vệ bản quyền của mình. Tổng cục dạy nghề cám ơn và hoan nghênh các thông tin giúp cho chúng tôI sửa chữa,hiệu đính và hoàn thiện tốt hơn tàI liệu này. Địa chỉ liên hệ: Dự án giáo dục kỹ thuật và nghề nghiệp Tiểu ban Phát triển Chƣơng trình Học liệu ......................................... ……………………………. Mã tài liệu:............................. Mã quốc tế ISBN:.................. 3 Lời tựa (Vài nét giới thiệu xuất xứ của chƣơng trình và tài liệu) Tài liệu này là một trong các kết quả của Dự án GDKT-DN ….. (Tóm tắt nội dung của Dự án) (Vài nét giới thiệu quá trình hình thành tài liệu và các thành phần tham gia) (Lời cảm ơn các cơ quan liên quan, các đơn vị và cá nhân đã tham gia …) (Giới thiệu tài liệu và thực trạng) Sách hƣớng dẫn giáo viên là tàI liệu hƣớng dẫn giảng dạy cho từng mô đun/mô đun trong hệ thống mô đun và mô đun đào tạo cho nghề..............................................................…ở cấp độ…….. Các thông tin trong tài liệu có giá trị hƣớng dẫn giáo viên thiết kế và tổ chức các bài dạy cho mô đun/mô đun một cách hợp lý. Giáo viên vẫn có thể thay đổi hoặc điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện và bối cảnh thực tế trong quá trình đào tạo. Đây là tài liệu thử nghiệm sẽ đƣợc hoàn chỉnh để trở thành Sách hƣớng dẫn giáo viên chính thức trong hệ thống dạy nghề. Hà nội, ngày …. tháng…. năm…. Giám đốc Dự án quốc gia 4 MỤC LỤC Đề mục trang Lời tựa ................................................................................................................3 GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN ...................................................................................7 Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun ..............................................................................7 Mục tiêu của mô đun ..........................................................................................7 Mục tiêu thực hiện của mô đun ..........................................................................7 Nội dung chính/các bài của mô đun ...................................................................8 CÁC HÌNH THỨC DẠY/ HỌC.............................................................................9 LIỆT KÊ CÁC NGUỒN LỰC CẦN THIẾT ĐỂ DẠY VÀ HỌC MÔ ĐUN ............10 GỢI Ý CÁC NỘI DUNG CHO TỪNG BÀI ........................................................11 Bài 1. TÁCH NƢỚC TỪ DẦU THÔ ..................................................................11 1. GIẢNG GIẢI VÀ ĐƢA RA CÁC VÍ DỤ MINH HỌA CÁC NỘI DUNG ...........11 1.1. Nguồn gốc của nƣớc trong dầu thô ...........................................................11 1.2. Phƣơng pháp để lắng để tách nƣớc .........................................................11 1.3. Kiểm tra thiết bị tách nƣớc ........................................................................13 1.4. Vận hành thiết bị tách nƣớc ......................................................................13 2. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU VÀ THẢO LUẬN NHÓM......................16 3. GIỚI THIỆU SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ TÁCH NƢỚC BẰNG ĐIỆN VÀ VẬN HÀNH SƠ ĐỒ MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ ...........................................................17 4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA TOÀN BÀI: .......................................18 5. CÁC CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN ..........................................................................18 Bài 2. TÁCH MUỐI TỪ DẦU THÔ ....................................................................20 1. GIẢNG GIẢI VÀ ĐƢA RA CÁC VÍ DỤ MINH HỌA CÁC NỘI DUNG ...........20 1.1.Hàm lƣợng muối trong dầu thô ...................................................................20 1.2.Các phƣơng pháp tách muối ......................................................................20 1.3.Kiểm tra thiết bị tách muối ..........................................................................20 1.4. Vận hành thiết bị tách nƣớc ......................................................................21 2. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU VÀ THẢO LUẬN NHÓM......................22 3. GIỚI THIỆU SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ TÁCH NƢỚC, MUỐI BẰNG ĐIỆN VÀ VẬN HÀNH SƠ ĐỒ MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ .............................................23 4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA TOÀN BÀI: .......................................23 5. CÁC CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN ..........................................................................24 Bài 3. CHƢNG CẤT DẦU THÔ Ở ÁP SUẤT THƢỜNG...................................26 5 1. GIẢNG GIẢI VÀ ĐƢA RA CÁC VÍ DỤ MINH HỌA CÁC NỘI DUNG ...........26 1.1. Các sản phẩm thu đƣợc khi chƣng cất dầu thô ........................................26 1.2. Nguyên lý chƣng cất. Các loại tháp chƣng cất ..........................................28 1.3. Kiểm tra thiết bị chƣng cất dầu thô và các van đồng hồ trên thiết bị.........41 1.4.Qui trình vận hành thiết bị chƣng cất ở áp suất thƣờng ............................48 2.GIỚI THIỆU CÁC CÁC LOẠI THÁP CHƢNG CẤT VÀ SƠ ĐỒ CHƢNG CẤT DẦU THÔ Ở ÁP SUẤT KHÍ QUYỀN ........................................................50 3.THẢO LUẬN VỀ CÁC SẢN PHẨN DẦU VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHÚNG. ......51 4.ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA TOÀN BÀI .........................................52 5. CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN ...................................................................................52 Bài 4. CHƢNG CẤT DẦU THÔ Ở ÁP SUẤT CHÂN KHÔNG ..........................56 1.GIẢNG GIẢI VÀ ĐƢA RA CÁC VÍ DỤ MINH HỌA CÁC NỘI DUNG ............56 1.1.Đặc điểm của quá trình chƣng cất chân không ..........................................56 1.2.Thiết bị chƣng cất chân không ...................................................................58 1.3. Các sản phẩm thu đƣợc khi chƣng cất dầu thô trong chân không ...........65 1.4. Kiểm tra thiết bị chân không ......................................................................65 1.5. Vận hành cụm chƣng cất chân không .......................................................66 2. GIỚI THIỆU CÁC THIẾT BỊ TẠO CHÂN KHÔNG VÀ SƠ ĐỒ CHƢNG CẤT DẦU THÔ Ở ÁP SUẤT CHÂN KHÔNG ...................................................67 3. THẢO LUẬN QUÁ TRÌNH CHƢNG CẤT DẦU THÔ TRONG CHÂN KHÔNG VÀ SẢN PHẨN THU. ..........................................................................68 4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA TOÀN BÀ .........................................69 5. CÁC CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN ..........................................................................69 Bài 5. KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG CỦA SẢN PHẨM DẦU ...............................72 1. GIẢNG GIẢI VÀ HƢỚNG DẪN CÁC THÍ NGHIỆM PHÂN TÍCH .................72 1.1. Lấy mẫu dầu thô trong thiết bị ...................................................................72 1.2. Kiểm tra hàm lƣợng nƣớc .........................................................................77 1.3. Kiểm tra hàm lƣợng muối ..........................................................................79 1.4. Xác định tỷ trọng dầu thô sau khi tách muối và nƣớc ...............................80 2.TỔ CHỨC THẢO LUẬN TÀI LIỆU .................................................................81 3.THẢO LUẬN CÁCH SỬ DỤNG CÁC THIẾT BỊ PHÂN TÍCH ........................82 4.THỰC HÀNH PHÂN TÍCH CÁC TÍNH CHẤT DẦU. ......................................83 BÀI TẬP THỰC HÀNH .....................................................................................84 5. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP...................................................................91 CÁC TÀI LIỆU ĐI KÈM CHO MÔ ĐUN.............................................................93 TÓM TẮT NỘI DUNG MÔ ĐUN .......................................................................94 6 ĐÁP ÁN CÁC CÂU HỎI VÀ BÀI KIỂM TRA .....................................................98 BÀI KIỂM TRA MẪU .......................................................................................102 BÀI THÍ NGHIỆM MẪU ...................................................................................106 KẾ HOẠCH VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔ ĐUN.....108 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................110 7 GIỚI THIỆU VỀ MÔ ĐUN Vị trí, ý nghĩa, vai trò mô đun Chƣng cất dầu là quá trình đầu tiên trong công nghệ chế biến dầu. Nội dung của mô đun Chƣng cất và chế biến dầu thô bao gồm những lý thuyết cơ bản về công nghệ sơ chế dầu thô (tách nƣớc, muối, bụi) và chƣng cất dầu thô ở áp suất khí quyển và chân không thành các sản phẩm dầu. Nội dung mô đun cũng cung cấp cho ngƣời học các hiểu biết về tính chất cơ bản của các sản phẩm dầu và phƣơng pháp phân tích một số tính chất cơ bản của dầu thô và sản phẩm dầu. Ngoài ra, giáo trình cũng cung cấp cho kỹ sƣ và kỹ thuật viên kỹ thuật vận hành, kiểm tra và điểu chỉnh các tham số công nghệ trong nhà máy lọc dầu. Mục tiêu của mô đun Mô đun nhằm đào tạo cho học viên có đủ kiến thức và kỹ năng để làm việc trong các nhà máy lọc dầu và chế biến dầu và hiểu các tài liệu kỹ thuật của các quá trình chƣng cất và chế biến dầu, khí tiếp theo. Học xong mô đun này học viên đƣợc trang bị các kiến thức sau: 1. Nắm đƣợc các phƣơng pháp tách muối và nƣớc từ dầu thô. 2. Hiểu biết đƣợc bản chất và mục đích của quá trình chƣng cất dầu thô ở áp suất thƣờng và áp suất chân không. 3. Vận hành đƣợc sơ đồ tách muối, nƣớc và tháp chƣng cất dầu thô trên sơ đồ thí nghiệm. Mục tiêu thực hiện của mô đun Học xong mô đun này học viên có khả năng: 1. Mô tả phƣơng pháp thu hồi dầu thô từ nơi khai thác. 2. Kiểm tra đƣợc số lƣợng và chất lƣợng của dầu thô trƣớc khi xuất đi. 3. Hiểu đƣợc bản chất của quá trình chƣng cất dầu thô, tách muối và nƣớc. 4. Vận hành thiết bị chƣng cất dầu thô ở áp suất thƣờng và áp suất chân không ở mô hình thực nghiệm. 5. Kiểm tra đƣợc chất lƣợng sản phẩm sau khi chƣng cất. 8 Nội dung chính/các bài của mô đun Danh mục các bài học Thời lƣợng (tiết) Các hoạt động khác LT TH Bài 1. Tách nƣớc từ dầu thô Bài 2. Tách muối từ dầu thô Bài 3. Chƣng cất dầu thô ở áp suất thƣờng Bài 4. Chƣng cất dầu thô ở áp suất chân không Bài 5. Kiểm tra chất lƣợng của sản phẩm dầu 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9 9 CÁC HÌNH THỨC DẠY/ HỌC Học trên lớp về • Lý thuyết cơ bản về các quá trình sơ chế dầu thô: tách muối, nƣớc. • Nguyên lý về chƣng cất dầu và các loại tháp chƣng cất • Công nghệ các quá trình lọc dầu ở áp suất khí quyển và chân không và các công nghệ sơ chế dầu thô. • Các sản phẩm dầu thu đƣợc trong quá trình chƣng cất dầu. • Cơ sở lý thuyết của các phƣơng pháp phân tích dầu và sản phẩn dầu. Tự nghiên cứu tài liệu liên quan đến các quá trình chƣng cất và chế biến dầu do giáo viên hƣớng dẫn. Xem trình diễn và thực hành: • Kiểm tra thiết bị tách muối, nƣớc và thiết bị chƣng cất dầu ở áp suất khí quyển và trong chân không. • Vận hành các thiết bị tách nƣớc, muối, thiết bị chƣng chất dầu ở áp suất khí quyển và trong chân không trên sơ đồ trong phòng thí nghiệm. Thực hành thí nghiệm • Thực hành lấy mẫu dầu thô và sản phẩm dầu. • Phân tích một số tính chất cơ bản của dầu thô và sản phẩm dầu trong phòng thí nghiệm. Tham quan cơ sở lọc và chế biến dầu và các phòng thí nghiệm chuyên ngành chƣng cất và chế biến dầu. 10 LIỆT KÊ CÁC NGUỒN LỰC CẦN THIẾT ĐỂ DẠY VÀ HỌC MÔ ĐUN 1. Dụng cụ và trang thiết bị • Các dụng cụ thông thƣờng phòng thí nghiệm • Các thiết bị chuyên dùng nhƣ bình lấy mẫu dầu, thiết bị tách muối, nƣớc • Các mô hình tháp chƣng cất khác nhau • Các sơ đồ công nghệ tách nƣớc, muối và chƣng cất dầu ở áp suất khí quyển và trong chân không. • Các thiết bị và dụng cụ phân tích dầu và sản phẩm dầu: + Thiết bị phân tích hàm lƣợng nƣớc; + Thiết bị phân tích hàm lƣợng muối; + Thiết bị chƣng cất phân đoạn dầu; + Thiết bị xác định tỷ trọng dầu. 2. Vật tƣ hóa chất • Các hóa chất và dụng cụ phòng thí nghiệm đƣợc liệt kê cụ thể trong các bài. • Các mẫu dầu thô, sản phẩm dầu và dung môi. 11 GỢI Ý CÁC NỘI DUNG CHO TỪNG BÀI Bài 1. TÁCH NƢỚC TỪ DẦU THÔ Mã bài: HD B1 1. GIẢNG GIẢI VÀ ĐƢA RA CÁC VÍ DỤ MINH HỌA CÁC NỘI DUNG 1.1. Nguồn gốc của nƣớc trong dầu thô • Nguồn gốc của nƣớc chứa trong dầu, hàm lƣợng nƣớc thay đổi theo thời gian khai thác; • Vấn đề tạo nhũ dầu - nƣớc • Thành phần muối chứa trong nƣớc tách, lấy thí dụ thành phần nƣớc tách trong dầu thô Bạch Hổ và Rồng (bảng 1.1). • Sự phụ thuộc của việc phân lớp nƣớc vào điều kiện vận chuyển dầu. • Tác hại của nƣớc chứa trong dầu. 1.2. Phƣơng pháp để lắng để tách nƣớc • Hai loại nhũ tƣơng – dầu trong nƣớc và nƣớc trong dầu. • Đặc điểm tách nƣớc trong dầu thô. • Giới thiệu các phƣơng pháp tách nƣớc: Lắng • Lĩnh vực ứng dụng; • Mô hình thiết bị (hình 1.1). • Giảng chế độ công nghệ của thiết bị: + Nhiệt độ dầu thô: 60oC + Gia nhiệt đến 120-160oC và áp suất 8-15 atm, + Thời gian: 2-3 giờ. 12 Hình 1.1. Sơ đồ thiết bị nung nóng- lắng nƣớc Lọc • Ứng dụng • Vật liệu sử dụng trong lọc nƣớc Phƣơng pháp hóa học • Đặc điểm của phƣơng pháp • Vẽ sơ đồ công nghệ phá nhũ nhiệt hóa (hình 1.2). • Giới thiệu họat động của sơ đồ Hình 1.2. Sơ đồ công nghệ phá nhũ nhiệt hóa Phƣơng pháp phá nhũ tƣơng dầu bằng điện trƣờng • Nguyên lý của phƣơng pháp • Sơ đồ công nghệ loại nƣớc điện trƣờng (EDW) (hình 1.3). Hình 1.3. Sơ đồ cụm làm khan bằng điện • Ứng dụng: + Phá nhũ không bền tiến hành hai bậc + Phá nhũ bền vững tiến hành 3 bậc 13 • Vẽ sơ đồ hình 1.4, giới thiệu thiết bị loại nƣớc bằng điện dạng nằm ngang và điều kiện của quá trình. • Giới thiệu sơ đồ và điều kiện của quá trình: + Điện trƣờng điện thế 32-33 kW + Nhiệt độ 120-130oC + Áp suất 8-10 atm. + Chất lƣợng dầu sau xử lý: chứa 5-10 mg muối/l. Hình 1.4. Sơ đồ loại nƣớc- muối bằng điện với thiết bị loại nƣớc nằm ngang 1.3. Kiểm tra thiết bị tách nƣớc • Giới thiệu sự cần thiết của việc kiểm tra thiết bị tách nƣớc; • Giới thiệu qui trình kiểm tra các thiết bị tách nƣớc bằng điện. • Giải thích mục đích của từng bƣớc kiểm tra và yêu cầu. 1.4. Vận hành thiết bị tách nƣớc Giảng ba công đọan vận hành thiết bị tách nƣớc: a. Chuẩn bị thiết bị: • Giới thiệu qui trình chuẩn bị thiết bị tách nƣớc; • Giảng qui trình tiếp nhận dầu thô vào sơ đồ. b. Tuần hòan lạnh • Giới thiệu sơ đồ vận hành tuần hòan lạnh • Các lƣu ý khi vận hành. c. Vận hành cụm lắng nƣớc • Vẽ sơ đồ cụm loại muối, nƣớc bằng điện theo hình 1.5. • Giảng cách vận hành cụm loại muối, nƣớc bằng điện đƣợc trình bày trong hình 1.5. 14 I. Địa điểm, môi trƣờng Tại giảng đƣờng. Yêu cầu có sẵn các trang thiết bị, bảng viết và ghế ngồi cho học viên và các thiết bị chiếu. 15 Hình 1.5. Sơ đồ công nghệ loại muối, nƣớc bằng điện. A1-A5- thiết bị loại nƣớc, muối nằm ngang của bậc nhất; B1-B5- thiết bị loại nƣớc, muối nằm ngang của bậc hai; T- trao đổi nhiệt; E- bể chứa; H- máy bơm 16 Tại phòng thí nghiệm, yêu cầu có các mô hình sơ đồ công nghệ tách nƣớc. II. Gợi ý các khía cạnh và mức độ • Phải làm cho học viên nắm vững nguồn gốc của nƣớc trong dầu, thành phần nƣớc tách từ dầu và tác hại của chúng. • Phải làm cho học viên nắm vững nguyên lý của 4 phƣơng pháp tách nƣớc từ dầu thô (lắng, lọc, hóa chất và điện trƣờng) và lĩnh vực ứng dụng của chúng. • Học viên phải biết các sơ đồ công nghệ tách nƣớc trong dầu thô và nguyên lý hoạt động của chúng. • Học viên nắm đƣợc các khái niện cơ bản về các quá trình chế biến dầu. III. Chiến thuật giảng dạy và nguồn lực hỗ trợ • Giới thiệu kỹ về nguyên lý và kiến thức cơ bản. Đƣa ví dụ cụ thể cho học viên phân biệt rõ các khái niệm. • Phân tích nguyên lý hoạt động của từng phƣơng pháp tách nƣớc. • Tổ chức cho học viên quan sát các hình ảnh về các mô hình hoạt động của các cụm tách nƣớc trong nhà máy chế biến dầu. • Tổ chức tham quan nhà máy nếu có điều kiện. IV. Cách thức kiểm tra đánh giá • Đánh giá sự hiểu biết cơ bản của học viên đối với: + Nguồn gốc, thành phần, tính chất nƣớc chứa trong dầu, + Các phƣơng pháp tách nƣớc + Phân biệt các quá trình tách nƣớc • Học viên trả lời trực tiếp qua thi vấn đáp hoặc trả lời câu hỏi trên lớp. • Đánh giá qua kết quả kiểm tra. 2. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU VÀ THẢO LUẬN NHÓM • Tổ chức thảo luận về tác hại của nƣớc chứa trong dầu. • Hƣớng dẫn học viên phân biệt các phƣơng pháp tách nƣớc chứa trong dầu. I. Địa điểm, môi trƣờng Tiến hành tại phòng học. Yêu cầu có bảng viết và ghế ngồi cho học viên. Yêu cầu có một số thiết bị chiếu, hình ảnh minh họa và mô hình. 17 II. Gợi ý các khía cạnh và mức độ • Phải làm cho học viên nắm vững các yếu tố quyết định đến việc chọn phƣơng pháp tách nƣớc từ dầu; • Các học viên phải nắm đƣợc nguyên lý hoạt động của từng phƣơng pháp tách nƣớc. • Cho học viên thảo luận đƣa ra nhận xét về phƣơng pháp tách nƣớc trong các ví dụ cụ thể. • Cho học viên vẽ hoặc sử dụng mô hình sơ đồ tách nƣớc trong phòng thí nghiệm, dựa vào đó mô tả qui trình hoạt động của chúng. III. Cách thức kiểm tra đánh giá: Đánh giá kiến thức của học viên qua: • Kết quả đọc và tổng hợp tài liệu về nhà máy lọc dầu, các quá trình tách nƣớc trong nhà máy chế biến dầu. • Kết quả quan sát thí dụ, hình ảnh minh họa. • Các vấn đề lý thuyết cơ bản • Cách trình bày, thuyết trình các vấn đề lý thuyết cơ bản và các kết quả thu đƣợc. • Cho từng nhóm lên trình bày chuyên đề đƣợc giao, các nhóm khác hỏi lại và cho điểm. Dựa vào kết quả trung bình để tính điểm cho từng cá nhân. 3. GIỚI THIỆU SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ TÁCH NƢỚC BẰNG ĐIỆN VÀ VẬN HÀNH SƠ ĐỒ MÔ HÌNH CÔNG NGHỆ • Giới thiệu các mô hình công nghệ tách nƣớc bằng điện. • Hƣớng dẫn học viên biết đặc điểm và nguyên tắc hoạt động sơ đồ công nghệ (hình 1.5). • Phân tích chế độ công nghệ của sơ đồ công nghệ. • Cho học viên vận hành hoặc mô tả trên sơ đồ hoạt động của cụm công nghệ loại nƣớc, muối bằng điện. I. Địa điểm, môi trƣờng Tiến hành tại phòng học và phòng thí nghiệm. Yêu cầu có bảng viết và ghế ngồi cho học viên và các thiết bị mô phỏng. II. Gợi ý các khía cạnh và mức độ • Phải làm cho học viên nắm vững về công nghệ loại nƣớc, muối bằng điện. • Học viên phải nắm vững đặc điểm thiết bị, chế độ hoạt động của từng sơ đồ công nghệ. 18 • Các học viên biết cách vận hành thiết bị và có khả năng theo dõi hoạt động của thiết bị trên thực tế. III. Cách thức kiểm tra đánh giá: • Cho học viên vẽ và thuyết trình sơ đồ công nghệ loại nƣớc, muối bằng điện. • Nếu có điều kiện cho học viên vận hành hoạt động của các mô hình sơ đồ công nghệ và thuyết trình. 4. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA TOÀN BÀI: Trong quá trình đào tạo có các dạng bài tập, kiểm tra đánh giá sau: • 1 bài kiểm tra: Các phƣơng pháp tách nƣớc từ dầu thô. • Bài thảo luận nhóm, báo cáo, trả lời câu hỏi và cho điểm • Trả bài lý thuyết hoặc viết báo cáo theo các chuyên đề nhỏ. • Cần chú ý đến trọng điểm của mỗi thể loại và nhận biết đƣợc sự cố gắng riêng biệt của mỗi học viên để từ đó cho điểm đƣợc chính xác. Đối với những bài có kết quả cụ thể thì lƣu kết quả điểm. Còn những bài khác yêu cầu học viên hoàn thiện theo yêu cầu nhƣng không lấy điểm. 5. CÁC CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN Câu 1. Hãy vẽ và trình bày sơ đồ công nghệ tách nƣớc trong nhà máy chế biến dầu thô. Đáp án • Vẽ sơ đồ công nghệ loại muối, nƣớc