Thời đại ngày nay, trong bối cảnh và điều kiện hội nhập kinh tếquốc tế, sựkết
hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
và sựphát triển toàn diện của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Tính phụthuộc lẫn nhau vềkinh
tếcũng nhưvềcác lĩnh vực khác là nét phổbiến của thếgiới hiện đại. Khi trình độkhoa
học phát triển nhanh với tốc độchưa từng cóvà đã vượt ra khỏi phạm vi của mỗi quốc
gia, đầu tưphát triển kinh tếtrởthành một yêu cầuphát triển khách quan mang tính quy
luật. Đó cũng là vấn đềtrọng tâm trong chiến lược phát triển kinh tếcủa nước ta và nhiều
nước khác trên thếgiới.
Thực hiện đường lối xây dựng nền kinh tếxã hội chủnghĩa của Đảng với đặc
điểm và khảnăng của nền kinh tếnước ta trong chặng đường đầu tiên của chặng đường
quá độlên chủnghĩa xã hộ, nhằm mởrộng hợp tá kinh tếvới nước ngoài, phát triển kinh
tếquốc dân, đẩy mạnh xuất khẩu trên cơsởkhai thác có hiệu quảtài nguyên, lao động và
các tiềm năng của đất nước. Việc khuyến khích và bảo đảm dầu tưtrong và ngoài nước là
một vấn đềquan trọng góp phần thúc đẩy nhanh tốc độtăng trưởng của nền kinh tếnước
ta hiện nay, đặc biệt là việc công nhận và thừa nhận các hình thức đầu tưnước ngoài.
Trên thếgiới, đầu tưnước ngoài không phải là vấn đềmới mẻ, đặc biệt là ở
những nước có nền kinh tếthịtrường đang phát triển. Ởnước ta, đầu tưnước ngoài đến
nay vẫn được coi là mới mẻcảvềhình thức và nội dung.
Về đầu tư, trước đây chúng ta phân chia thành hai loại đầu tư: đầu tưtrong nước
và đầu tưnước ngoài. Đầu tưtrong nước được điều chỉnh bằng Luật khuyến khích và đầu
tưtrong nước. Đầu tưnước ngoài được điều chỉnh bằng Luật đầu tưnước ngoài tại Việt
nam. Hiện nay, Quốc hội đã ban hành Luật Đầu tưnăm 2005, văn bản Luật này áp dụng
chung cho các hoạt động đầu tưtrong và ngoài nước (gọi là Luật đầu tưchung).
Luật Đầu tưchung (ĐTC) là một trong hai đạo luật kinh doanh quan trọng (cùng với Luật
Doanh nghiệp thống nhất) để đẩy nhanh tốc độphát triển khu vực kinh tếtưnhân cũng
như đầu tưnước ngoài và góp phần kích thích tăng trưởng kinh tế. Luật Đầu tưnăm 2005
69 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 4096 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình Luật đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo trình Pháp luật về đầu tư
PHẦN I
GIỚI THIỆU LUẬT ĐẦU TƯ VÀ NỘI DUNG
CƠ BẢN CỦA LUẬT ĐẦU TƯ
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ LUẬT ĐẦU TƯ
I. Khái quát chung về đầu tư
1. Vai trò, mục đích của đầu tư
Thời đại ngày nay, trong bối cảnh và điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, sự kết
hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
và sự phát triển toàn diện của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Tính phụ thuộc lẫn nhau về kinh
tế cũng như về các lĩnh vực khác là nét phổ biến của thế giới hiện đại. Khi trình độ khoa
học phát triển nhanh với tốc độ chưa từng cóvà đã vượt ra khỏi phạm vi của mỗi quốc
gia, đầu tư phát triển kinh tế trở thành một yêu cầuphát triển khách quan mang tính quy
luật. Đó cũng là vấn đề trọng tâm trong chiến lược phát triển kinh tế của nước ta và nhiều
nước khác trên thế giới.
Thực hiện đường lối xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa của Đảng với đặc
điểm và khả năng của nền kinh tế nước ta trong chặng đường đầu tiên của chặng đường
quá độ lên chủ nghĩa xã hộ, nhằm mở rộng hợp tá kinh tế với nước ngoài, phát triển kinh
tế quốc dân, đẩy mạnh xuất khẩu trên cơ sở khai thác có hiệu quả tài nguyên, lao động và
các tiềm năng của đất nước. Việc khuyến khích và bảo đảm dầu tư trong và ngoài nước là
một vấn đề quan trọng góp phần thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế nước
ta hiện nay, đặc biệt là việc công nhận và thừa nhận các hình thức đầu tư nước ngoài.
Trên thế giới, đầu tư nước ngoài không phải là vấn đề mới mẻ, đặc biệt là ở
những nước có nền kinh tế thị trường đang phát triển. Ở nước ta, đầu tư nước ngoài đến
nay vẫn được coi là mới mẻ cả về hình thức và nội dung.
Về đầu tư, trước đây chúng ta phân chia thành hai loại đầu tư: đầu tư trong nước
và đầu tư nước ngoài. Đầu tư trong nước được điều chỉnh bằng Luật khuyến khích và đầu
tư trong nước. Đầu tư nước ngoài được điều chỉnh bằng Luật đầu tư nước ngoài tại Việt
nam. Hiện nay, Quốc hội đã ban hành Luật Đầu tư năm 2005, văn bản Luật này áp dụng
chung cho các hoạt động đầu tư trong và ngoài nước (gọi là Luật đầu tư chung).
Luật Đầu tư chung (ĐTC) là một trong hai đạo luật kinh doanh quan trọng (cùng với Luật
Doanh nghiệp thống nhất) để đẩy nhanh tốc độ phát triển khu vực kinh tế tư nhân cũng
như đầu tư nước ngoài và góp phần kích thích tăng trưởng kinh tế. Luật Đầu tư năm 2005
Giáo trình Pháp luật về đầu tư
được ban hành đã thay thế Luật Khuyến khích đầu tư trong nước và Luật Đầu tư nước
ngoài.
Quốc hội ban hành Luật Đầu tư và các văn bản hướng dẫn thi hành thực hiện các mục
đích sau:
1. Thu hút nguồn vốn đầu tư trong nước nhằm thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế
khu vực kinh tế tư nhân cũng như đầu tư ra nước ngoài, góp phần kích thích tăng trưởng
kinh tế.
2. Góp phần tạo khuôn khổ pháp lý thống nhất và phù hợp với thông lệ quốc tế
cho các hoạt động đầu tư ở Việt Nam và từ Việt Nam ra nước ngoài.
3. Khai thác có hiệu quả tài nguyen của đất nước, tạo thêm công ăn việc làm, đẩy mạnh
hoạt động đầu tư, tăng tích luỹ cho sự nghiệp công nghiệp hoá đất nước.
4. Nhanh chóng tạo được chỗ đứng vững chắc của nước ta trong phân công lao
động quốc tế, tạo được thế mạnh trên thị trường quốc tế.
2. Khái niệm đầu tư
Khoản1 Điều 3 Luật đầu tư năm 2005 quy định:
Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình
thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật này và các quy định
khác của pháp luật có liên quan.
Hoạt động đầu tư là hoạt động của nhà đầu tư trong quá trình đầu tư bao gồm các khâu
chuẩn bị đầu tư, thực hiện và quản lý dự án đầu tư.
Có hai loại đầu tư: là đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp.
Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt
động đầu tư.
Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu,
các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán và thông qua các định chế tài chính
trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư.
3. Các hình thức đầu tư.
Theo Điều 21 Luật Đầu tư năm 2005 có các hình thức đầu tư: đầu tư trực tiếp và đầu tư
gián tiếp.
Giáo trình Pháp luật về đầu tư
a. Đầu tư trực tiếp
Theo Khoản 2 Luật đầu tư, là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia
quản lý hoạt động đầu tư.
Điều 21 Luật đầu tư quy định, Đầu tư trực tiếp bao gồm các hình thức cụ thể sau:
1. Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư trong nước hoặc 100% vốn của
nhà đầu tư nước ngoài.
Căn cứ vào các hình thức đầu tư quy định tại Điều 21 của Luật này, nhà đầu tư được đầu
tư để thành lập các tổ chức kinh tế sau đây:
a) Doanh nghiệp tổ chức và hoạt động theo Luật doanh nghiệp;
b) Tổ chức tín dụng, doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm, quỹ đầu tư và các tổ chức tài
chính khác theo quy định của pháp luật;
c) Cơ sở dịch vụ y tế, giáo dục, khoa học, văn hóa, thể thao và các cơ sở dịch vụ khác có
hoạt động đầu tư sinh lợi;
d) Các tổ chức kinh tế khác theo quy định của pháp luật.
Ngoài các tổ chức kinh tế quy định tại khoản 1 Điều này, nhà đầu tư trong nước được
đầu tư để thành lập hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã tổ chức và hoạt động theo Luật hợp
tác xã; hộ kinh doanh theo quy định của pháp luật.
2. Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư
nước ngoài.
Nhà đầu tư nước ngoài liên kết với nhà đầu tư trong nước, bao gồm các doanh nghiệp nhà
nước, doanh nghiệp tư nhân, các loại hình công ty như công ty trách nhiệm hữu hạn (một
thành viên và hai thành viên trở lên), công ty cổ phần…
Việc liên kết đó đã tạo ra các tổ chức kinh tế liên doanh giữa một bên là doanh nghiệp
trong nước và một bên là nhà đầu tư nước ngoài.
3. Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC (Hợp đồng hợp tác kinh doanh), hợp đồng BOT (
Hợp đồng xây dựng- kinh doanh - chuyển giao), hợp đồng BTO (Hợp đồng xây dựng -
chuyển giao – kinh doanh), hợp đồng BT (Hợp đồng xây dựng - chuyển giao).
- Hợp đồng BCC (Hợp đồng hợp tác kinh doanh): Hợp đồng hợp tác kinh doanh (sau đây
gọi tắt là hợp đồng BCC) là hình thức đầu tư được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác
kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân.
Giáo trình Pháp luật về đầu tư
- Hợp đồng BOT ( Hợp đồng xây dựng- kinh doanh - chuyển giao): Hợp đồng hợp tác
kinh doanh (sau đây gọi tắt là hợp đồng BCC) là hình thức đầu tư được ký giữa các nhà
đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không
thành lập pháp nhân
- Hợp đồng BTO (Hợp đồng xây dựng - chuyển giao – kinh doanh):Hợp đồng xây dựng -
chuyển giao - kinh doanh (sau đây gọi tắt là hợp đồng BTO) là hình thức đầu tư được ký
giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ
tầng; sau khi xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt
Nam; Chính phủ dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh công trình đó trong một thời hạn
nhất định để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận.
- Hợp đồng BT (Hợp đồng xây dựng - chuyển giao):Hợp đồng xây dựng - chuyển giao
(sau đây gọi tắt là hợp đồng BT) là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan nhà nước có
thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng; sau khi xây dựng
xong, nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ tạo điều
kiện cho nhà đầu tư thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận hoặc thanh
toán cho nhà đầu tư theo thoả thuận trong hợp đồng BT.
Điều 23 Luật Đầu tư quy định: Nhà đầu tư được ký kết hợp đồng BCC để hợp tác sản
xuất phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm và các hình thức hợp tác kinh doanh khác.
Đối tượng, nội dung hợp tác, thời hạn kinh doanh, quyền lợi, nghĩa vụ, trách nhiệm của
mỗi bên, quan hệ hợp tác giữa các bên và tổ chức quản lý do các bên thỏa thuận và ghi
trong hợp đồng.
Hợp đồng BCC trong lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí và một số tài nguyên
khác dưới hình thức hợp đồng phân chia sản phẩm được thực hiện theo quy định của Luật
này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Nhà đầu tư ký kết hợp đồng BOT, hợp đồng BTO và hợp đồng BT với cơ quan nhà nước
có thẩm quyền để thực hiện các dự án xây dựng mới, mở rộng, hiện đại hóa và vận hành
các dự án kết cấu hạ tầng trong lĩnh vực giao thông, sản xuất và kinh doanh điện, cấp
thoát nước, xử lý chất thải và các lĩnh vực khác do Thủ tướng Chính phủ quy định.
Chính phủ quy định lĩnh vực đầu tư, điều kiện, trình tự, thủ tục và phương thức thực hiện
dự án đầu tư; quyền và nghĩa vụ của các bên thực hiện dự án đầu tư theo hình thức hợp
đồng BOT, hợp đồng BTO và hợp đồng BT.
4. Đầu tư phát triển kinh doanh.
Nhà đầu tư được đầu tư phát triển kinh doanh thông qua các hình thức sau đây:
- Mở rộng quy mô, nâng cao công suất, năng lực kinh doanh;
- Đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm ô nhiễm môi trường.
Giáo trình Pháp luật về đầu tư
5. Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý hoạt động đầu tư.
Nhà đầu tư được góp vốn, mua cổ phần của các công ty, chi nhánh tại Việt Nam . Tỷ lệ
góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đối với một số lĩnh vực, ngành, nghề do
Chính phủ quy định.
6. Đầu tư thực hiện việc sáp nhập và mua lại doanh nghiệp.
Nhà đầu tư được quyền sáp nhập, mua lại công ty, chi nhánh.
Điều kiện sáp nhập, mua lại công ty, chi nhánh theo quy định của Luật này, pháp luật về
cạnh tranh và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
7. Các hình thức đầu tư trực tiếp khác.
b. Đầu tư gián tiếp
Theo Khoản 3 Điều 3 Luật Đầu tư Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư thông qua việc
mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán và
thông qua các định chế tài chính trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia
quản lý hoạt động đầu tư.
Theo quy định của Luật đầu tư, nhà đầu tư thực hiện đầu tư gián tiếp tại Việt Nam theo
các hình thức sau đây:
Thứ nhất, Mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác;
Thứ hai, Thông qua quỹ đầu tư chứng khoán;
Thứ ba, Thông qua các định chế tài chính trung gian khác.
Đầu tư thông qua mua, bán cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá khác của tổ
chức, cá nhân và thủ tục thực hiện hoạt động đầu tư gián tiếp theo quy định của pháp luật
về chứng khoán và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Bên cạnh đó, Luật đầu tư năm 2005 đã quy định cụ thể vấn đề đầu tư ra nước ngoài.
Đầu tư ra nước ngoài là việc nhà đầu tư đưa vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác
từ Việt Nam ra nước ngoài để tiến hành hoạt động đầu tư.
Luật đầu tư quy định: Nhà đầu tư được đầu tư ra nước ngoài theo quy định của pháp luật
Việt Nam và của nước tiếp nhận đầu tư. Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động
đầu tư ra nước ngoài và bảo vệ lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư Việt Nam ở nước ngoài
theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. Nhà nước
tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư được tiếp cận các nguồn vốn tín dụng trên cơ sở
Giáo trình Pháp luật về đầu tư
bình đẳng, không phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế; bảo lãnh vay vốn đối với
các dự án đầu tư ra nước ngoài trong các lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư.
Luật đầu tư quy định cụ thể lĩnh vực khuyến khích, cấm đầu tư ra nước ngoài. Đó là: Nhà
nước Việt Nam khuyến khích các tổ chức kinh tế tại Việt Nam đầu tư ra nước ngoài đối
với những lĩnh vực xuất khẩu nhiều lao động; phát huy có hiệu quả các ngành, nghề
truyền thống của Việt Nam; mở rộng thị trường, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên
tại nước đầu tư; tăng khả năng xuất khẩu, thu ngoại tệ. Nhà nước Việt Nam không cấp
phép đầu tư ra nước ngoài đối với những dự án gây phương hại đến bí mật, an ninh quốc
gia, quốc phòng, lịch sử, văn hoá, thuần phong mỹ tục của Việt Nam.
Để được đầu tư ra nước ngoài theo hình thức đầu tư trực tiếp, nhà đầu tư phải có các điều
kiện sau đây:
a) Có dự án đầu tư ra nước ngoài;
b) Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước Việt Nam ;
c) Được cơ quan nhà nước quản lý đầu tư cấp Giấy chứng nhận đầu tư.
Việc đầu tư ra nước ngoài theo hình thức đầu tư gián tiếp phải tuân thủ các quy định của
pháp luật về ngân hàng, chứng khoán và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Việc sử dụng vốn nhà nước để đầu tư ra nước ngoài phải tuân thủ quy định của pháp luật
về quản lý, sử dụng vốn nhà nước.
Về thủ tục đầu tư ra nước ngoài, Luật đầu tư căn cứ vào từng dự án cụ thể để quy
định thủ tục đầu tư .
Dự án đầu tư ra nước ngoài được phân loại như sau:
a) Dự án đăng ký đầu tư: là dự án có quy mô vốn đầu tư dưới mười lăm tỷ đồng Việt
Nam ;
b) Dự án thẩm tra đầu tư: là dự án có quy mô vốn đầu tư từ mười lăm tỷ đồng Việt Nam
trở lên.
Thủ tục đăng ký và thẩm tra đầu tư được quy định cụ thể như sau:
Đối với dự án đăng ký đầu tư, nhà đầu tư đăng ký theo mẫu tại cơ quan nhà nước quản lý
đầu tư để được cấp Giấy chứng nhận đầu tư;
Đối với dự án thẩm tra đầu tư, nhà đầu tư nộp hồ sơ theo mẫu tại cơ quan nhà nước quản
lý đầu tư để thẩm tra cấp Giấy chứng nhận đầu tư.
Giáo trình Pháp luật về đầu tư
Chính phủ quy định cụ thể lĩnh vực khuyến khích, cấm, hạn chế đầu tư ra nước ngoài;
điều kiện đầu tư, chính sách ưu đãi đối với dự án đầu tư ra nước ngoài; trình tự, thủ tục và
quản lý hoạt động đầu tư ra nước ngoài.
II. Khái quát chung về Luật Đầu tư và những nội dung cơ bản của Luật đầu tư.
1. Lịch sử ra đời Luật đầu tư.
Sau khi đất nước ta thống nhất năm 1975, nhu cầu khôi phục và xây dựng nề knh
tế bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng đã được Đảng và Nhầ nước ta đặc biệt quan tâm.
Về chính sách đầu tư, đặc biệt là vấn đề đầu tư nước ngoài, các văn kiện Đại hội
Đảng lần thứ IV và Nghị quyết Trung ương lần thứ 24 nhấn mạnh chủ trương phát triển
kinh tế đất nước, thiết lập và mở rộng quan hhệ giữa nước ta với các nước khác trên thế
giới trên cơ sở tôn trọng chủ quyền độc lập, bình đẳng và cùng có lợi, tích cực tranh thủ
điều kiện quốc tế thuận lợi để nhanh chóng xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ
nghĩa xã hội; tranh thủ vốn và kỹ thuật để tận dụng cho khả năng tiềm tàng về tài nguyên
và sức lao động của nước ta nhằm nhanh chóng đưa nước ta tiến lên trình độ tiên tiến trên
thế giới.
Từ năm 1984, chính sách phát triển kinh tế trong nước và đầu tư nước ngoài đã có
những bước tiến rõ rệt tạo tiền đề cho một giai đoạn mới: giai đoạn mở rộng các thành
phần kinh tế và mở rộng chính sách kinh tế đối ngoại đối với các nước trên thế giới.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đổi mới cơ chế kinh tế của Việt Nam, đặc
biệt đối với đầu tư nước ngoài đã được ghi nhận trong Nghị quyết Đại hội Đảng toàn
quuốc lần thứVI: “Công bos chính sách khuyến khích đầu tư nước ngoài vào nước ta
dưới nhiều hình thức, nhất là đối với các ngành và cơ sở đòi hỏi kỹ thuật cao, làm hàng
xuất khẩu ”.
Bước sang thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Đảng và Nhà nước ta nhận thức
rằng, muốn có sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng thì cần phải tích cực tham gia vào
phân công lao động quốc tế và gia nhập thị trườg thế giới. Để thực hiện được tiến trình
này, chúng ta chủ trương mở rộng các chính sách kinh tế đối ngoại, coi phát triển kinh tế
đối ngoại là tiền đề của sự phát triển, đồng thời là đồn bẩy thúc đẩy quá trình phát triển
kinh tế-xã hội, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Bên cạnh mục tiêu tận dụng khai thác các yếu tố bên ngoài nhằm phát huy có hiệu
quả nguồn lực trong nước đáp ứng phát triển kinh tế, thực hiện chính sách mở cửa một
cách đồng bộ, phù hợp với hệ thôngd kinh tế mở, mục tiêu đa dạng hoá các hoạt động
quan hệ đối ngoại, đa phương hoá các quan hệ đối ngoại đang ngày càng được Đảng và
Nhà nước quan tâm và đưa ra những đường lối, chủ trương đúng đắn là: “tận lực khai
thác với hiệu quả cao những lợi thế và nguồn lực của đất nước, những điều kiện thuận lợi
ở trong nước và trong quan hệ đối ngoại, chủ động mở rộngcác hoạt động kinh tế đối
ngoại đối với các kinh tế quốc dân nhằm góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội
đã xác định”
Giáo trình Pháp luật về đầu tư
Một trong những hoạt động kinh tế đối ngọai được coi là trọng điểm đó là hoạt
động đầu tư trực tiếp nước ngoài. Trong điều kiện tích luỹ từ nền kinh tế còn hạnc hế,
khả năng tạo ra nguồn hàng xuất khẩu bằng các nguồn lực trong nước còn hạn chế, không
thông thạo thị trường thế giới, thì việc mở rộng hợp tác kinh doanh với nước ngoài, thu
hút vốn nước ngoài để khai thác có hiệu quả nguồn lực trong nước, góp phần thực hiện
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước dưới cac shình thức đầu tư trực tiếp là một tất yếu
khách quan.
Trong nền kinh tế của nước ta, bên cạnh việc khai thác khả năng của các thành
phần kinh tế tham gia kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo
định hướng Xã hộiu chủ nghĩa thì việc thu hút đầu tư nước ngoài có ý nghĩa và tầm quan
trọng chiến lược, là mũi nhọn của kinh tế đối ngoại trong một thời kỳ dài.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã khẳng định nền kinh tế nước ta, về cơ bản
đã bước ra khỏi khủng hoảng và bước vào thời kỳ phát triển mới: thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Con đường để thực hiện thành công chủ trương này là
là khai thác tối đa nguồn lực trong và ngoài nước. Đảng và nhà nước ta đều khẳng định
coi vốn trong nước là quyết định, vốn ngoài là quan trọng.
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã khẳng định: kinh tế
có đầu tư nước ngoài là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường có
định hướng Xã hội chỉu nghĩa ở nước ta, được phát triển lâu dài, bình đẳng với các thành
phần kinh tế khác. Thu hút đầu tư nước ngoìa là vấn đề quan trọng góp phần khai thác
các nguồn lực trong nước, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tạo nên sức mạnh tổng hợp
phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước phát triển đất nước.
Trong những năm qua, kể từ khi ban hành Luật đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
năm 1987, hoạt động đầu tư nước ngoài ở nước ta đã đạt được những kết quản đáng kể,
góp phần tích cực vào việc thực hiện những mục tiêu kinh tế - xã hội vào thắng lợi của
công cuộc đổi mới, đưa nước ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế, tăng cường thế và lực của
Việt Nam trên trường quốc tế. Đầu tư trực tiếp nước ngoài đã trở thành một trong những
nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, có tác dụng thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu
theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, mở ra nhiều ngành nghề, sản phẩm mới; nâng
cao năng lực quản lý và trình độ công nghệ, mở rộng thị trường xuất khẩu; tạo thêm
nhiều việc làm mới, góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế
thế giới.
Tuy nhiên, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài những năm qua cũng đã bộc lộ
những mặt yếu kém, hạn chế. Cụ thể:
- Nhận thức, quan điểm về đầu tư nước ngoài chưa thống nhất và chưa quán triệt đầy đủ ở
các cấp, các ngành; c
- Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài có mặt còn bất hợp lý và hiệu quả tổng thể về kinh
tế-xã hội của hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài chưa cao;
Giáo trình Pháp luật về đầu tư
- Môi trường đầu tư chưa hấp dẫn; môi trường kinh tế và pháp ký còn đang trong quá
trình hoàn thiện nên chưa đồng bộ;
- Công tác về quản lý đầu tư nước ngoài còn nhiều mặt yếu kém;
- Thủ tục hành chính còn phiền hà;
- Công tác cán bộ còn n hiều bất cập.
Từ những hạn chế đó cho thấy kết quả là nhịp độ tăng trưởng đầu tư trực tiếp nước ngoài
từ năm 1997 liên tục giảm sút; tuy từ năm 2000 có dấu hiệu phục hồi nhưng chưa vững
chắc, nếu không có biện pháp khắc phục sẽ ảnh hưởng đến nguồn vốn đầu tư phát triển
những năm tới. Trong khi đó, cạnh tranh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế
giới và khu vực diễn ra ngày càng gay gắt, nhất là sau khủng hoảng kinh tế khu vực.
Nhằm tiếp