Giới thiệu phụ tải điện của toàn nhà máy

Ngày nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân cũng được nâng cao nhanh chóng. Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì các loại hình doanh nghiệp Nhà nước nói chung và nhà máy cơ khí địa phương nói riêng là những mục tiêu hàng đầu trong việc sản xuất ra sản phẩm và phát triển nền kinh tế quốc dân. Nhà máy mà em thiết kế là nhà máy cơ khí địa phương. Nhiệm vụ sản xuất chủ yếu của nhà máy là chế tạo, lắp đặt những kết cấu kim loại, gia công, sửa chữa lắp ráp cơ khí phục vụ cho sự nghiệp cơ khí hoá sản xuất nông nghiệp địa phương, các mặt hàng thiết yếu dùng trong xây dựng, sinh hoạt. Ngoài những mặt hàng trên nhà máy còn có dây chuyền sản xuất bi gang, phục vụ cho các máy nghiền than của các nhà máy Xi măng và các nhà máy Nhiệt điện. Để thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất chiến lược của mình, không những chỉ đòi hỏi về tính chất công nghệ mà còn yêu cầu đảm bảo chất lượng và độ tin cậy cao trong lĩnh vực cung cấp điện cho nhà máy.

doc119 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3518 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giới thiệu phụ tải điện của toàn nhà máy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1 Giới thiệu chung về nhà máy 1. LOẠI NGÀNH NGHỀ, QUY MÔ VÀ NĂNG LỰC CỦA NHÀ MÁY 1.1. Loại ngành nghề. Ngày nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân cũng được nâng cao nhanh chóng. Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thì các loại hình doanh nghiệp Nhà nước nói chung và nhà máy cơ khí địa phương nói riêng là những mục tiêu hàng đầu trong việc sản xuất ra sản phẩm và phát triển nền kinh tế quốc dân. Nhà máy mà em thiết kế là nhà máy cơ khí địa phương. Nhiệm vụ sản xuất chủ yếu của nhà máy là chế tạo, lắp đặt những kết cấu kim loại, gia công, sửa chữa lắp ráp cơ khí phục vụ cho sự nghiệp cơ khí hoá sản xuất nông nghiệp địa phương, các mặt hàng thiết yếu dùng trong xây dựng, sinh hoạt. Ngoài những mặt hàng trên nhà máy còn có dây chuyền sản xuất bi gang, phục vụ cho các máy nghiền than của các nhà máy Xi măng và các nhà máy Nhiệt điện. Để thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất chiến lược của mình, không những chỉ đòi hỏi về tính chất công nghệ mà còn yêu cầu đảm bảo chất lượng và độ tin cậy cao trong lĩnh vực cung cấp điện cho nhà máy. 1.2. Quy mô, năng lực của nhà máy. Nhà máy có tổng diện tích là 234600m2 trong đó có 20287m2 nhà xưởng, bao gồm 10 phân xưởng, được xây dựng tập trung tương đối gần nhau. Số trên mặt bằng Tên phân xưởng Công suất đặt ( kW) Diện tích (m2) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Phân xưởng kết cấu kim loại Phân xưởng lắp ráp cơ khí Phân xưởng đúc Phân xưởng nén khí Phân xưởng rèn Trạm bơm Phân xưởng sửa chữa cơ khí Phân xưởng gia công Bộ phận hành chính và quản lý Bộ phận thử nghiệm 2500 2100 1500 800 1200 450 Theo tính toán 350 120(chưa kể chiếu sáng) 270 1500 3237 2600 2550 1250 1000 1400 3000 1950 1800 Dự kiến trong tương lai xí nghiệp sẽ được mở rộng và được thay thế, lắp đặt các thiết bị máy móc hiện đại hơn. Đứng về mặt cung cấp điện thì việc thiết kế cấp điện phải đảm bảo sự gia tăng phụ tải trong tương lai về mặt kỹ thuật và kinh tế, phải đề ra phương pháp cấp điện sao cho không gây quá tải sau vài năm sản xuất và cũng không để quá dư thừa dung lượng mà sau nhiều năm xí nghiệp vẫn không khai thác hết dung lượng công suất dự trữ dẫn đến lãng phí. 2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA NHÀ MÁY Theo quy trình trang bị điện và quy trình công nghệ sản xuất của xí nghiệp thì việc ngừng cung cấp điện sẻ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm gây thiệt hại về kinh tế do đó ta xếp xí nghiệp vào phụ tải loại 2 Để quy trình sản xuất của xí nghiệp đảm bảo vận hành tốt thì phải đảm bảo chất lượng điện năng và độ tin cậy cung cấp điện cho toàn xí nghiệp và cho các phân xưởng quan trọng trong xí nghiệp. PX SC c¬ khÝ PXKC Kim lo¹i PX LR¸p c¬ khÝ px rÌn PX. §óc PX GC Gç Bé phËn thÝ nghiÖm tr¹m b¬m BPHC & QL NÐn khÝ s¶n phÈm * BPHC & QL - Bộ phận hành chính và quản lý. * PXCS CƠ KHÍ - Phân xưởng sửa chữa cơ khí. * PXLRÁP CƠ KHÍ - Phân xưởng lắp ráp cơ khí. * PX RÈN - Phân xưởng rèn. * PX ĐÚC - Phân xưởng Đúc. * PX GC GỖ - Phân xưởng gia công gỗ. * PXKC KIM LOẠI - Phân xưởng kết cấu kim loại. 3. GIỚI THIỆU PHỤ TẢI ĐIỆN CỦA TOÀN NHÀ MÁY. 3.1. Các đặc điểm của phụ tải điện Phụ tải điện trong xí nghiệp công nghiệp có thể phân ra làm hai loại phụ tải: + Phụ tải động lực + Phụ tải chiếu sáng. Phụ tải động lực thường có chế độ làm việc dài hạn, điện áp yêu cầu trực tiếp đến thiết bị với độ lệch điện áp cho phép DUCf = ± 5% Uđm. Công suất của chúng nằm trong dải từ một đến hàng chục kW, và được cấp điện với tần số f=50Hz. Phụ tải chiếu sáng thường là phụ tải một pha, công suất không lớn. Phụ tải chiếu sáng bằng phẳng, ít thay đổi và thường dùng dòng điện tần số f = 50Hz. Độ lệch điện áp trong mạng điện chiếu sáng DUCf = ±2,5%. 3.2 . Các yêu cầu về cung cấp điện của nhà máy. Các yêu cầu cung cấp điện phải dựa vào phạm vi và mức độ quan trọng của các thiết bị để từ đó vạch ra phương thức cấp điện cho từng thiết bị cũng như cho các phân xưởng trong xí nhiệp, đánh giá tổng thể toàn xí nghiệp cơ khí ta thấy tỷ lệ (%) của phụ tải loại II là 67%. Phụ tải loại II lớn gấp 2 lần phụ tải loại III, do đó xí nghiệp được đánh giá là hộ phụ tải loại II, vì vậy yêu cầu cung cấp điện phải được đảm bảo liên tục. 4. NỘI DUNG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ. - Xác định phụ tải tính toán - Thiết kế mạng cao áp nhà máy - Thiết kế mạng hạ áp phân xưởng SCCK - Thiết kế chiếu sáng phân xưởng SCCK - Tính toán bù Cos cho nhà máy - Thiết kế trạm biến áp phân xưởng - Thiết kế đường dây trung áp cấp điện cho nhà máy Chương 2 Xác định phụ tải tính toán các phân xưởng và toàn nhà máy 1. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA PHÂN XƯỞNG SCCK. Phân xưởng sửa chữa cơ khí có nhiệm vụ tiến hành duy tu, bảo dưỡng và sửa chữa toàn bộ máy móc thiết bị cơ khí của nhà máy. Mặc dù không tham gia trực tiếp vào qui trình sản xuất nhưng phân xưởng sửa chữa cơ khí đóng vai trò trong việc đảm bảo cho các thiết bị và qui trình công nghệ luôn hoạt động tốt, đạt hiệu quả cao nhất và không bị gián đoạn. Phân xưởng là phân xưởng số 7 trong sơ đồ mặt bằng nhà máy, phân xưởng có diện tích 1400m2 được chia thành các bộ phận nhỏ khác, bố trí tất cả 77 thiết bị (43 loại thiết bị) chủ yếu là các thiết bị điện, các thiết bị này có công suất nhỏ, tương đối đều nhau và làm việc ở chế độ dài hạn, phân bố đều trên toàn bộ diện tích phân xưởng. Trình tự xác định phụ tải tính toán của phân xưởng sửa chữa cơ khí : - Phân nhóm phụ tải điện. - Xác định phụ tải tính toán động lực theo từng nhóm phụ tải và phụ tải động lực toàn phân xưởng. - Xác định phụ tải chiếu sáng toàn phân xưởng. - Xác định phụ tải tính toán toàn phân xưởng. - Xác định Itt và Idn. 1.1. Giới thiệu phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình Ptb và hệ số cực đại kmax (còn gọi là phương pháp số thiết bị dùng điện hiệu quả nhq ) Ptt = kmax . Ptb = kmax . ksd . Pđm Trong đó: Ptb: Công suất trung bình của phụ tải trong ca mang tải lớn nhất. Pđm : Công suất định mức của phụ tải. (tổng công suất định mức của nhóm phụ tải). ksd : Hệ số sử dụng công suất tác dụng của phụ tải (hệ số sử dụng chung của nhóm phụ tải có thể được xác định từ hệ số sử dụng của từng thiết bị đơn lẻ trong nhóm). kmax : Hệ số cực đại công suất tác dụng của nhóm thiết bị 1.2. Trình tự xác định phụ tải tính toán theo phương pháp Ptb và kmax. 1.2.1. Phân nhóm phụ tải . Để phân nhóm phụ tải ta dựa vào nguyên tắc sau: + Các thiết bị trong một nhóm phải có vị trí gần nhau trên mặt bằng để giảm chiều dài đường dây hạ áp nhờ vậy có thể giảm vốn đầu tư và tổn thất trên các đường dây hạ áp trong phân xưởng. + Các thiết bị trong nhóm nên có cùng chế độ làm việc điều này sẽ thuận tiện cho việc xác định PTTT được chính xác hơn và thuận tiện hơn cho việc lựa chọn cung cấp điện cho nhóm. + Tổng công suất các nhóm lên xấp xỉ nhau để giảm chủng loại tủ động lực cần dung trong phân xưởng và toàn nhà máy. Số thiêt bị trong cùng một nhóm cũng không nên quá nhiều bởi số đầu ra của các tủ động lực thường ≤ (8 ÷ 12). Tuy nhiên thường thì rất khó thoả mãn cùng lúc tất cả các nguyên tắc trên, so vậy người thiết kế cần phải lựa chọn cách phân nhóm sao cho thích hợp nhất. Dựa theo nguyên tắc phân nhóm phụ tải điện đã nêu ở trên và căn cứ vào vị trí, công suất thiết bị bố trí trên mặt bằng phân xưởng có thể chia các thiết bị trong phân xưởng Sửa chữa cơ khí thành 5 nhóm. Kết quả thể hiện ở bảng 2.1. Bảng 2.1 - Tổng hợp kết quả phân nhóm phụ tải điện TT Tên thiết bị Số lượng Kí hiệu trên mặt bằng PĐM [kW] Iđm 1Máy Toàn bộ (A) Nhóm 1 1 Máy tiện ren 4 1 10.00 40.00 4*25.32 3 Máy doa ngang 1 4 4.50 4.50 11.39 4 Máy mài phẳng có trục nằm 1 20 2.80 2.80 7.09 5 Máy mài sắc 1 24 2.80 2.80 7.09 6 Máy Giũa 1 27 1.00 1.00 2.53 7 Máy mài sắc có dao cắt gọt 1 28 2.80 2.80 7.09 Cộng nhóm 1 n= 9 53.9 136.46 Nhóm 2 1 Máy tiện ren 4 2 10.00 40.00 4*25.32 2 Máy phay chép hình 1 10 0.60 0.60 1.52 3 Máy mài tròn 1 17 7.00 7.00 17.72 4 Máy khoan để bàn 1 22 0.65 0.65 1.65 5 Máy mài sắc 1 24 2.80 2.80 7.09 Cộng nhóm 2 n= 8 51.05 129.24 Nhóm3 1 Máy phay vạn năng 2 5 7.00 14.00 2*17.72 2 Máy phay ngang 1 6 4.50 4.50 11.39 3 Máy phay chép hình 1 7 5.62 5.62 14.23 4 Máy phay chép hình 1 11 3.00 3.00 7.59 5 Máy bào ngang 2 12 7.00 14.00 2*17.72 6 Máy bào giường một trụ 1 13 10.00 10.00 25.32 7 Máy khoan hướng tâm 1 15 4.50 4.50 11.39 Cộng nhóm 3 n= 9 55.62 140.81 Nhóm4 1 Máy doa toạ độ 1 3 4.50 4.50 11.39 2 Máy phay đứng 2 8 7.00 14.00 2*17.72 3 Máy phay chép hình 1 9 1.70 1.70 4.30 4 Máy xọc 2 14 7.00 14.00 2*17.72 5 Máy khoan đứng 1 16 4.50 4.50 11.39 6 Máy mài tròn vạn năng 1 18 2.80 2.80 7.09 7 Máy mài phẳng có trục đứng 1 19 10.00 10.00 25.32 8 Máy ép thủy lực 1 21 4.50 4.50 11.39 9 Máy cưa 1 11' 2.80 2.80 7.09 10 Máy mài hai phía 2 12' 2.80 5.60 2*7.09 11 Máy khoan bàn 3 13' 0.65 1.95 3*1.65 Cộng nhóm 4 n= 16 66.35 167.97 Nhóm5 1 Máy tiện ren 2 1' 7 14 2*17.72 2 Máy tiện ren 2 2' 4.5 9 2*11.39 3 Máy tiện ren 2 3' 3.2 6.4 2*8.10 4 Máy tiện ren 1 4' 10 10 25.32 5 Máy khoan đứng 2 5' 2.8 5.6 2*7.09 6 Máy khoan đứng 1 6' 7 7 17.72 7 Máy phay vạn năng 1 7' 4.5 4.5 11.39 8 Máy bào ngang 1 8' 5.8 5.8 14.68 9 Máy mài tròn vạn năng 1 9' 2.8 2.8 7.09 10 Máy mài phẳng 1 10' 4 4 10.13 Cộng nhóm 5 n= 14 69.1 174.94 1.2.2. Xác định phụ tải tính toán động lực của phân xưởng. a. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán. -Theo công suất trung bình và hệ số cực đại. -Theo công suất đặt và hệ số nhu cầu. - Vì đã biết được khá nhiều thông tin về phụ tải, có thể xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số cực đại. Do đó phụ tải tính toán được xác định như sau: Ptt = kmax.ksd.SPđmi Trong đó : ksd: hệ số sử dụng của nhóm thiết bị, tra bảng kmax : hệ số cực đại, tra bảng theo hhai đại lượng ksd và nhq nhq: là số thiết bị dùng hiệu quả. b. Xác định phụ tải tính toán của nhóm 1, số liệu phụ tải của nhóm 1 cho trong bảng Bảng 2.2 - Danh sách thiết bị thuộc nhóm 1 TT Tên thiết bị Số lượng Kí hiệu trên mặt bằng PĐM [kW] IĐM [A] 1Máy Toàn bộ Nhóm 1 1 Máy tiện ren 4 1 10.00 40.00 4*25.32 3 Máy doa ngang 1 4 4.50 4.50 11.40 4 Máy mài phẳng có trục nằm 1 20 2.80 2.80 7.09 5 Máy mài sắc 1 24 2.80 2.80 7.09 6 Máy dũa 1 27 1.00 1.00 2.53 7 Máy mài sắc có dao cắt gọt 1 28 2.80 2.80 7.09 Cộng nhóm 1 9 53.90 136.46 Tra bảng PL1.1(TL1) ta tìm được ksd = 0,16 ; Cosj = 0,6 ta có Số thiết bị trong nhóm n = 9 Tổng công suất nhóm P =53,90 (kW) Công suất của thiết bị có công suất lớn nhất : Pđmmax = 10 (kW ) Công suất của thiết bị có công suất nhỏ nhất : Pđmmin = 1 (kW) và ksd = 0,16 < 0,2 nên Ptt được tính theo n* và P* Có n = 9 ; n1 = 4 Tra bảng PL1.4 (TL1) tìm được nhq* = 0,70 Số thiết bị sử dụng điện hiệu quả nhq = nhq**n = 0,70*9 = 6,30 » 6 Tra bảng PL1.5(TL1) với ksd = 0,16 và nhq = 6 tìm được kmax = 2,64 Phụ tải tính toán của nhóm 1 : (kW) Qtt = Ptt .tgj = 22,77.1,33 = 30,28 (kVAr) (kVA) (A) Iđn = Ikđmax + Itt – ksd * Iđmmax = kmm.Iđmmax+ Itt – ksd * Iđmmax Trong đó : Ikđmax: Dòng điện khởi động của thiết bị có dòng điện khởi động lớn nhất trong nhóm máy Itt: Dòng điện tính toán của nhóm máy Iđmmax : Dòng điện định mức của thiết bị đang khởi động kmm : là hệ số mở máy của động cơ (kmm = 5 ¸ 7 ) ksd : hệ số sử dụng của thiết bị đang khởi động Dòng điện khởi động lớn nhất của thiết bị được tính như sau: Đối với động cơ điện lấy bằng dòng điện khởi động Đối với máy biến áp hàn và lò điện xác định theo số liệu của máy Trong trường hợp không có các số liệu cần thiết thì có thể tính như sau: Với động cơ điện xoay chiều có thể lấy bằng 5 lần dòng điện danh định. Với động cơ điện một chiều hoặc động cơ không đồng bộ roto dây quấn, dòng điện khởi động lấy không nhỏ hơn 2,5 lần dòng điện danh định. Dòng điện đỉnh của máy biến áp lò điện và máy biến áp không nhỏ hơn 3 lần dòng điện danh định . Với đồ án này ta lấy kmm = 5 Thay số ta được Iđn = 5*25.32 + 57.66 – 0.16*25.32 = 180.21 (A) c. Xác định phụ tải tính toán của nhóm 2, số liệu phụ tải của nhóm 2 cho trong bảng. Bảng 2.3- Danh sách thiết bị thuộc nhóm 2 TT Tên thiết bị Số lượng Kí hiệu trên mặt bằng PĐM [kW] IĐM [A] 1Máy Toàn bộ Nhóm 2 1 Máy tiện ren 4 2 10.00 40.00 4*25.32 2 Máy phay chép hình 1 10 0.60 0.60 1.52 3 Máy mài tròn 1 17 7.00 7.00 17.73 4 Máy khoan để bàn 1 22 0.65 0.65 1.65 5 Máy mài sắc 1 24 2.80 2.80 7.09 Cộng nhóm 2 8 51.05 129.24 Tra bảng PL1.1(TL1) ta tìm được ksd = 0,16 ; Cosj = 0,6 ta có Số thiết bị trong nhóm n = 8 Tổng công suất nhóm P = 51,05 (kW) Công suất của thiết bị có công suất lớn nhất : Pđmmax = 10 (kW) Công suất của thiết bị có công suất nhỏ nhất: Pđmmin = 0,60 (kW) và ksd = 0,16 < 0,2 nên Ptt được tính theo n*và P* Có n = 8 ; n1 = 5 Tra bảng PL1.4 (TL1) tìm được nhq* = 0,71 Số thiết bị sử dụng điện hiệu quả nhq = nhq*.n = 0,71*8 = 5,68 » 6 Tra bảng PL1.5(TL1) với ksd = 0,16 và nhq = 6 tìm được kmax = 2,64 Phụ tải tính toán của nhóm 1 : (kW) Qtt = Ptt .tgj = 21,56*1,33 = 28,67( kVAr) (kVA) ( A) Iđn = 5*25.32 + 54.60 – 0.16*25.32 = 177.15 (A) d. Xác định phụ tải tính toán của nhóm 3, số liệu phụ tải của nhóm 3 cho trong bảng Bảng 2.4 - Danh sách thiết bị thuộc nhóm 3 TT Tên thiết bị Số lượng Kí hiệu trên mặt bằng PĐM [kW] IĐM [A] 1Máy Toàn bộ Nhóm 3 1 Máy phay vạn năng 2 5 7.00 14.00 2*17.72 2 Máy phay ngang 1 6 4.50 4.50 11.39 3 Máy phay chép hình 1 7 5.62 5.62 14.23 4 Máy phay chép hình 1 11 3.00 3.00 7.59 5 Máy bào ngang 2 12 7.00 14.00 2*17.72 6 Máy bào giường một trụ 1 13 10.00 10.00 25.32 7 Máy khoan hướng tâm 1 15 4.50 4.50 11.39 Cộng nhóm 3 9 55.62 140.81 Tra bảng PL1.1(TL1) ta tìm được ksd = 0,16 ; Cosj = 0,6 ta có Số thiết bị trong nhóm n = 9 Tổng công suất nhóm P =55,62 (kW) Công suất của thiết bị có công suất lớn nhất : Pđmmax = 10 (kW) Công suất của thiết bị có công suất nhỏ nhất : Pđmmin = 3 (kW) và ksd = 0,16 < 0,2 nên Ptt được tính theo n* và P* Có n = 9 ; n1 = 6 Tra bảng PL1.4 (TL1) tìm được nhq* = 0,86 Số thiết bị sử dụng điện hiệu quả nhq = nhq*.n = 0,86*9 = 7,74 » 8 Tra bảng PL1.5(TL1) với ksd = 0,16 và nhq = 8 tìm được kmax = 2,31 Phụ tải tính toán của nhóm 3: (kW) Qtt = Ptt .tgj = 20,56.1,33 = 27,34( kVAr) (kVA) (A) Iđn = 5*25.32 + 52.07 – 0.16*25.32 = 174.62 (A) e. Xác định phụ tải tính toán của nhóm 4, số liệu phụ tải cho trong bảng Bảng 2.5 - Danh sách thiết bị thuộc nhóm 4 TT Tên thiết bị Số lượng Kí hiệu trên mặt bằng PĐM [kW] IĐM [A] 1Máy Toàn bộ Nhóm 4 1 Máy doa toa độ 1 3 4.50 4.50 3*11.39 2 Máy phay đứng 2 8 7.00 14.00 2*17.72 3 Máy phay chép hình 1 9 1.70 1.70 4.30 4 Máy xọc 2 14 7.00 14.00 2*17.72 5 Máy khoan đứng 1 16 4.50 4.50 11.39 6 Máy mài tròn vạn năng 1 18 2.80 2.80 7.09 7 Máy mài phẳng có trục đứng 1 19 10.00 10.00 25.32 8 Máy ép thủy lực 1 21 4.50 4.50 11.40 9 Máy cưa 1 11' 2.80 2.80 7.09 10 Máy mài hai phía 2 12' 2.80 5.60 2*7.09 11 Máy khoan bàn 3 13' 0.65 1.95 3*1.65 Cộng nhóm 4 16 66.35 167.97 Tra bảng PL1.1(TL1) ta tìm được ksd = 0,16 ; Cosj = 0,6 ta có Số thiết bị trong nhóm n = 16 Tổng công suất nhóm P = 66,35 (kW) Công suất của thiết bị có công suất lớn nhất : Pđmmax = 10 (kW) Công suất của thiết bị có công suất nhỏ nhất : Pđmmin = 0,65 (kW) và ksd = 0,16 < 0,2 nên Ptt được tính theo n* và P* Có n = 16 ; n1 = 5 Tra bảng PL1.4 (TL1) tìm được nhq* = 0,73 Số thiết bị sử dụng điện hiệu quả nhq = nhq**n = 0,73*16 = 11,68 » 12 Tra bảng PL1.5(TL1) với ksd = 0,16 và nhq = 12 tìm được kmax = 1,96 Phụ tải tính toán của nhóm 4: (kW) Qtt = Ptt .tgj = 20,81.1,33 = 27,67( kVAr) (kVA) (A) Iđn = 5*25.32 + 52.69 – 0.16*25.32 = 175.24 (A) f. Xác định phụ tải tính toán của nhóm 5, số liệu phụ tải của nhóm 5 cho trong bảng Bảng 2.6 - Danh sách thiết bị thuộc nhóm 5 TT Tên thiết bị Số lượng Kí hiệu trên mặt bằng PĐM [kW] IĐM [A] 1 Máy Toàn bộ Nhóm 5 1 Máy tiện ren 2 1' 7.00 14.00 2*17.72 2 Máy tiện ren 2 2' 4.50 9.00 2*11.39 3 Máy tiện ren 2 3' 3.20 6.40 2*8.10 4 Máy tiện ren 1 4' 10.00 10.00 25.32 5 Máy khoan đứng 2 5' 2.80 5.60 2*7.09 6 Máy khoan đứng 1 6' 7.00 7.00 17.72 7 Máy phay vạn năng 1 7' 4.50 4.50 11.39 8 Máy bào ngang 1 8' 5.80 5.80 14.69 9 Máy mài tròn vạn năng 1 9' 2.80 2.80 7.09 10 Máy mài phẳng 1 10' 4.00 4.00 10.13 Cộng nhóm 5 14 69.10 174.94 Tra bảng PL1.1(TL1) ta tìm được ksd = 0,16 ; Cosj = 0,6 ta có Số thiết bị trong nhóm n = 14 Tổng công suất nhóm P = 69,10 (kW) Công suất của thiết bị có công suất lớn nhất : Pđmmax = 10 (kW) Công suất của thiết bị có công suất nhỏ nhất: Pdmmin= 0,65 (kW) và ksd = 0,16<0,2 nên Ptt được tính theo n* và P* Có n = 14 ; n1 = 5 Tra bảng PL1.4 (TL1) tìm được nhq* = 0,81 Số thiết bị sử dụng điện hiệu quả nhq = nhq*.n = 0,81*14 = 11,34 » 11 Tra bảng PL1.5(TL1) với ksd = 0,16 và nhq = 11 tìm được kmax = 1,90 Phụ tải tính toán của nhóm 5 : (kW) Qtt = Ptt .tgj = 21,01*1,33 = 27.94( kVAr) (kVA) (A) Iđn = 5*25.32 + 53.21 – 0.16*25.32 = 175.76 (A) Từ các kết quả trên có bảng tổng hợp kết quả xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng SCCK Bảng 2.7:Bảng tổng hợp kết quả xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng SCCK Bảng ngang Bảng ngang Qua việc xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng sủa chữa cơ khí ta có bảng tổng kết sau: Bảng 2.8- thông số phụ tải tính toán các nhóm. Nhóm Ptt [ kW ] Qtt [kVAr] Stt [ kVA ] Itt [ A ] Idn[ A ] 1 22.77 30.28 37.95 57.66 180.21 2 21.56 28.67 35.93 54.60 177.15 3 20.56 27.34 34.27 52.07 174.62 4 20.81 27.67 34.68 52.69 175.24 5 21.01 27.94 35.02 53.21 175.76 Tổng 106.71 141.9 177.85 270.23 2. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN TOÀN PHÂN XƯỞNG 2.1. Tính toán phụ tải chiếu sáng của phân xưởng sửa chữa cơ kh í. Phụ tải tính toán của phân xưởng SCCK xác định theo suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích: Pcs = po. F Trong đó: po : suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tíchchiếu sáng (W/m2) F: diện tích được chiếu sáng ( m2 ) Tra bảng phụ lục PL 1.7 ta được p0 = 14 (W/ m2) Phụ tải chiếu sáng của phân xưởng: Pcs = po . F = 14*1800 =25200(W) = 25,2(kW) 2.2. Phụ tải tính toán toàn phân xưởng. Phụ tải tác dụng toàn phân xưởng: Ppx = kđt. = 0.8*(22,77+21,56+20,56+20,81+21,01) =85,37(kW) Trong đó kđt : hệ số đồng thời của toàn phân xưởng, lấy kđt = 0,8 Phụ tải phản kháng của phân xưởng: Qpx = kđt* = 0.8*(30.28+28.67+27.34+27.67+27.94) = 113.52 (kVAr) Phụ tải toàn phần của phân xưởng kể cả chiếu sáng Sttpx = == 158,47(kVA) Ittpx = = = 240,77(A) Cosφpx = = = 0.70 3. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO PHÂN XƯỞNG KHÁC. Do chỉ biết công suất đặt và diện tích của các phân xưởng nên ở đây ta sử dụng phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu câu 3.1. Phân xưởng kết cấu kim loại. Công suất đặt Pđ = 2500 (kW) Diện tích xưởng: 1500 (m2) Tra bảng PL1.3(TL1) với phân xưởng kết cấu kim loại, có knc = 0,4 ; cosj = 0,6 Tra bảng PL1.7(TL1) ta có suất chiếu sáng p0 = 13 , ở đây sử dụng bóng đèn sợi đốt nên cosjcs = 1 * Công suất tính toán động lực : Pđl = knc.Pđ = 0,4 . 2500 = 1000 (kW) * Công suất tính toán chiếu sáng: Pcs = p0 . S = 13 . 1500 =19,5 (kW) Qcs = P* tgφ = 0 * Công suất tính toán tác dụng của phân xưởng Ptt = Pđl + Pcs = 1019,5 (kW) * Công suất tính toán phản kháng của toàn phân xưởng: Qtt = Qđl = Pđl . tgj = 1000 . 1,33 = 1330 ( kVAr ) * Công suất tính toán của toàn phân xưởng: Stt = = 1675,79 (kVA) * Dòng tính toán của phân xưởng 3.2. Phân xưởng lắp ráp cơ khí. Công suất đặt Pđ = 2100 (kW) Diện tích xưởng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docdo an cung cap hoan chinh 12-09.doc
  • docbang ngang.doc
  • dwgchieu sang so do.dwg
  • dwgCHIEU SANG.dwg
  • dwgha cut.dwg
  • dwgha cut12.dwg
  • docloi noi dau.doc
  • dwgmang ha ap pxscck.dwg
  • docMuc luc.doc
  • dwgso do di day phan xuong scck.dwg