Vốn đầu tư có thể tiếp cận được.
Cho phép người nghèo tiếp tục thực
hiện những cơ hội tăng thu nhập
Khuyến khích các hộ gia đình tự giúp
mình
Tạo việc làm
Thúc đẩy phát triển kinh tế ở những
cộng đồng có thu nhập thấp
Giảm nghèo
Doanh thu biên duyên của hoạt động kinh
doanh nhỏ cao làm tăng thu nhập của hộ
đồng thời cho phép người vay trả nợ cả
vốn và lãi
Chiến lược phát triển bền vững
12 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1912 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giới thiệu về các dịch vụ tài chính quản lý rủi ro, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chng trình Tài chính Xã hi
Giới thiệu về
Các Dịch vụ Tài chính
Quản lý Rủi ro
Craig Churchill
Tháng 11/ 2003
Chng trình Tài chính Xã hi
Phương pháp Tiếp cận Tín dụng Vi mô Truyền thống
Vốn đầu tư có thể tiếp cận được...
Cho phép người nghèo tiếp tục thực
hiện những cơ hội tăng thu nhập
Khuyến khích các hộ gia đình tự giúp
mình
Tạo việc làm
Thúc đẩy phát triển kinh tế ở những
cộng đồng có thu nhập thấp
Giảm nghèo
Doanh thu biên duyên của hoạt động kinh
doanh nhỏ cao làm tăng thu nhập của hộ
đồng thời cho phép người vay trả nợ cả
vốn và lãi
Chiến lược phát triển bền vững
Khách hàng
nhận vốn
vay đầu tiên
Đầu tư vào
hoạt động
tạo thu nhập
Thu lợi
nhuận từ
việc đầu tư
Trả vốn và
lãi
Vay vốn
mới, mức
cao hơn
Giữ lại
khoản lợi
nhuận dôi
ra
Chng trình Tài chính Xã hi
Hạn chế của Tín dụng Truyền thống
Việc tài trợ cho hoạt động kinh doanh và cho gia đình
thường khó tách rời:
- Nhu cầu tài chính của gia đình ảnh hưởng đến thu nhập từ
hoạt động kinh doanh
- Dùng món vay tạo thu nhập để chi tiêu cho những nhu cầu
sinh hoạt
Không phải mọi người kinh doanh nhỏ đều tiếp cận
được cơ hội kinh doanh ở mọi lúc
Vốn vay nhỏ tạo thu nhập chỉ tiếp cận được một phần
nhỏ trong cộng đồng có thu nhập thấp
Vốn vay tạo thu nhập không đủ để xoá nghèo
Chng trình Tài chính Xã hi
Các sơ hội sản phẩm rộng hơn
Các hộ gia đình có
thu nhập thấp có nhu
cầu về một loạt các
dịch vụ tài chính
Quản lý rủi ro
Quản lý trả nợQuản lý dòng
tiền mặt
Quản lý đầu tư
Dịch vụ kinh
doanh
Vốn vay tạo thu
nhập
Chng trình Tài chính Xã hi
•Tiết kiệm định hướng
•Vốn vay khẩn cấp
•Bảo hiểm
Giảm tình trạng dễ bị
tổn thương trước các áp
lực kinh tế
5) Quản lý rủi ro
•Vốn vay kinh doanh
•Dịch vụ trả lương
•Bảo hiểm doanh nghiệp
•Vốn vay dự án
Hỗ trợ doanh nghiệp
nhỏ có nhu cầu tài chính
4) Dịch vụ kinh
doanh
•Tiết kiệm có kỳ hạn và Chứng chỉ tiết kiệm
•Quỹ đầu tư chung
•Vốn vay phát triển nhà hoặc tài sản khác
Bảo quản và tăng thêm
sức mua của tiết kiệm
và các tài sản có khác
3) Quản lý đầu tư
•Tiết kiệm không kỳ hạn
•Vốn vay tiêu dùng
Bình ổn thu chi2) Quản lý dòng tiền
mặt
•Chuyển tiền
•Séc uỷ nhiệm chi
•Tài khoản ngân hàng
Thanh toán hoá đơn, trả
tiền cấp dưỡng, giữ tiền
an toàn
1) Quản lý chi trả
Dịch vụ tài chínhMục đíchLoại hình
Chng trình Tài chính Xã hi
Động cơ Phát triển Sản phẩm Mới
Chương trình phát triển:
Mở rộng phạm vi tiếp cận khách hàng của tổ
chức TCVM tới những bộ phận mới của cộng
đồng có thu nhập thấp (VD người chỉ tiết kiệm,
lao động nhập cư, thanh thiếu niên)
Tăng ảnh hưởng khi những lợi ích của các sản
phẩm khác nhau củng cố lẫn cho nhau
Đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người nghèo
Chng trình Tài chính Xã hi
Động cơ phát triển sản phẩm mới
Chương trình thương mại:
Cho phép tổ chức TCVM vươn tới những thị
trường chưa tiếp cận được
Tăng cường quan hệ với khách hàng hiện tại để
tăng sự trung thành của khách hàng
Tăng tính bền vững của từng sản phẩm bằng
cách giảm chi phí
Đa dạng hoá nguồn thu
Chia nhỏ rủi ro tín dụng
Có thể giảm chi phí vốn
Chng trình Tài chính Xã hi
Quản lý rủi ro
Quản lý chi trả
Quản lý dòng tiền mặt
Quản lý đầu tư
Dịch vụ kinh doanh
Vốn vay kinh doanh nhỏ
Chng trình Tài chính Xã hi
Tại sao phải quản lý rủi ro?
Người nghèo là những đối tượng dễ bị tổn thương do
rủi ro nhất...
– Chết
– Tàn tật
– Ốm đau
– Mất thu nhập (VD mất việc làm, mất mùa)
– Mất tài sản (VD do hoả hoạn, trộm cắp)
– Thiên tai
... Nhưng họ lại là những người kém khả năng chống
chọi với rủi ro nhất
Chng trình Tài chính Xã hi
Dịch vụ Tài chính Quản lý Rủi ro
Định nghĩa:
Dịch vụ tài chính cho phép các hộ gia
đình đối phó tốt hơn với rủi ro hoặc các
áp lực kinh tế
Chng trình Tài chính Xã hi
Cơ sở để Phát triển Dịch vụ Tài chính
Quản lý Rủi ro
Các cơ chế đói phó không chính thức thường kém hiệu quả
- Những hộ nghèo hơn không tiếp cận được
- Khi cần nhất lại không có
Những tổn thất do rủi ro làm tăng tình trạng nghèo đói
Các dịch vụ tài chính chính thức có thể đem lại nhiều lợi ích hơn với
chi phí thấp hơn so với dịch vụ không chính thức
Tình trạng dễ bị tổn thương làm giảm hiểu quả của tín dụng
Rủi ro làm ảnh hưởng tới chất lượng vốn vay vi mô
Việc sử dụng khoản vay vào những mục đích khác cho thấy có nhu cầu
Có thể tăng ảnh hưởng của tổ chức tài chính vi mô cả về chiều rộng và
chiều sâu
Chng trình Tài chính Xã hi
Các Loại hình Dịch vụ Tài chính
Quản lý Rủi ro
• Tiết kiệm không kỳ hạn
• Tiết kiệm theo hợp đồng
• Vay nóng
• Vốn vay đa mục đích
• Bảo hiểm nhân mạng
• Bảo hiểm y tế
• Tiết kiệm kết hợp với
bảo hiểm
• Tiết kiệm, tín dụng kết
hợp với bảo hiểm
• Các loại bảo hiểm
khác