Các vấn đề
1 Mạng lưới đường:
. Thành phố có 583 tuyến đường được Sở GTVT quản
lý , với tổng chiều dài khoảng 1.178 km.
. Mạng lưới đường chính đô thị hiện nay có dạng vành
đai kết hợp xuyên tâm.
. Tuyến đường sắt quốc gia qua trung tâm thành phố.
. Vỉa hè, lòng đường bị lấn chiếm.
2- Bến bãi đỗ xe:
Có trên 150 điểm trông giữ xe công cộng với diện tích
khoảng 272.370 m2 , chỉ đạt khoảng 1,0-1,5 % diện
tích đất đô thị (theo yêu cầu 3-5% diện tích đô thị ).
3- Về các nút giao thông
. Các nút giao thông quan trọng giao giữa các đường
chính thành phố và liên khu vực và giao với đường sắt
hầu hết vẫn là nút giao bằng.
. Dự kiến Thành phố trung tâm phải xây dựng khoảng
54 nút giao khác cốt nhưng xây dựng chậm.
26 trang |
Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 11490 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hà Nội – Thách thức và các giải pháp giải quyết tình trạng yếu kém của giao thông đô thị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Hà Nội – Thách thức và các giải pháp giải
quyết tình trạng yếu kém của giao thông đô thị
Hà Nội 06/2011
1. Lê Vinh
2. ThS. Kỹ sư hạ tầng đô thị
3. Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội – UBND TP Hà Nội
12
3
4
Các nguyên nhân cơ bản
Giới thiệu Quy hoạch chung thủ đô
Những yếu kém và thách thức của giao thông
đô thị Hà Nội hiện nay
Nội dung
trình bày
Các giải pháp
Những yếu
kém và thách
thức của giao
thông đô thị
1
Các vấn đề
1 Mạng lưới đường:
. Thành phố có 583 tuyến đường được Sở GTVT quản
lý , với tổng chiều dài khoảng 1.178 km.
. Mạng lưới đường chính đô thị hiện nay có dạng vành
đai kết hợp xuyên tâm.
. Tuyến đường sắt quốc gia qua trung tâm thành phố.
. Vỉa hè, lòng đường bị lấn chiếm.
2- Bến bãi đỗ xe:
Có trên 150 điểm trông giữ xe công cộng với diện tích
khoảng 272.370 m2 , chỉ đạt khoảng 1,0-1,5 % diện
tích đất đô thị (theo yêu cầu 3-5% diện tích đô thị ).
3- Về các nút giao thông
. Các nút giao thông quan trọng giao giữa các đường
chính thành phố và liên khu vực và giao với đường sắt
hầu hết vẫn là nút giao bằng.
. Dự kiến Thành phố trung tâm phải xây dựng khoảng
54 nút giao khác cốt nhưng xây dựng chậm.
Các vấn đề
4- Tốc độ gia tăng nhanh các phương tiện tham gia
giao thông :
Hiện tại Hà Nội có khoảng 3,7 triệu xe máy ; 400 ngàn
ô tô ( theo thống kê những tháng cuối năm 2010, mỗi
thỏng trung bình lượng xe máy đang ký là 26 – 30
ngàn xe, ô tô là 4-6 ngàn xe ). Tốc độ tăng bình quân
là 12-15 % năm.
e- Về hệ thống vận tải hành khách công cộng
Hiện nay ở Hà Nội tồn tại hai hình thức vận tải hành
khách công cộng chính là xe buýt và taxi.
. Toàn thành phố tính đến năm 2011 có 65 tuyến xe
buýt, với 1102 xe ,vận chuyển đạt khoảng 420 triệu
lượt hành khách, mật độ phủ mạng nội thành mới đạt
5,2km/km2 ; 12.103 xe taxi vận chuyển đạt khoảng 38
triệu lượt.
- Xe buýt mới đảm nhiệm khoảng 9% nhu cầu đi lại
của người dân.
Các nguyên
nhân cơ bản
2
Tập trung quá tải ở đô thị trung tâm
Hệ thống cơ sở hạ tầng yếu kém
Định hướng
Quy hoạch
Thủ đô
3
Vùng thủ đô Hà Nội và vùng phụ cận
VĨNH PHÚC
HÒA BÌNH
PHÚ THỌ
HÀ NAM
HƯNG YÊN
BẮC NINH
THÁI NGUYÊN
1954 - 1960 1960 - 1964 1968 - 1974
19811992
Từ năm 1954 đến nay, thủ đô Hà Nội có 6 lần nghiên
cứu điều chỉnh quy hoạch, với 3 lần được duyệt
chính thức
1998
Cấu trúc
đô thị
TP Việt Trì TP Vĩnh Yên
TP Thái Nguyên
TP Hạ Long
TP Hải Dương
TP Hòa Bình
TP Phủ Lý
TP Hưng Yên
Định hướng
phát triển
không gian
ĐT. Sóc Sơn
ĐT. Sơn Tây
ĐT. Hòa Lạc
ĐT. Xuân Mai
ĐT. Phú Xuyên
Mê Linh
Đông Anh
Gia Lâm
ĐT. Phúc Thọ
ĐT. Quốc Oai
ĐT. Chúc Sơn
TT. Kim Bài
TT. Thường Tín
TT. Vân Đình
TT. Đại Nghĩa
TT. Tây Đằng
TT. Phùng
TT. Yên ViênĐan Phượng
Hoài Đức
Hà Đông
Thường Tín
Hà nội bao gồm 1 đô
thị trung tâm, 5 đô thị
vệ tinh, 3 đô thị sinh
thái, 10 thị trấn và
vùng nông thôn nằm
trong hành lang xanh
2
1
3
4
5
1
2
3
1
2
3
4
5
6
7
8
Đô thị trung tâm
5 Đô thị vệ tinh
3 Đô thị sinh thái
10 Thị trấn thị tứ
9
10
Nội đô
Đô thị
trung tâm
Chức năng chính:
•Trung tâm chính trị – hành
chính, văn hóa, khoa học,
dịch vụ du lịch – giao lưu
quốc tế, giáo dục- y tế,
thương mại của quốc gia .
•Các khu ở, dịch vụ công
cộng,
•Các khu di tích lịch sử,
văn hóa
Dân số: 4,6 – 5,5 tr.người.
Diện tích: 547km2
NỘI ĐÔ
MÊ LINH
ĐÔNG ANH
LONG BIÊN
GIA LÂM
ĐAN PHƯỢNG
HOÀI ĐỨC
HÀ ĐÔNG
THANH TRÌ
Quy hoạch
giao thông
4
Thực trạng
ùn tắc giao
thông
Tập trung quá tải các
hoạt động Đô thị trong
phạm vi hẹp
Tỷ lệ đất giao thông
nội đô thấp đạt 7%
Giao thông công cộng
14%
Giao thông cá nhân
quá lớn:
Tổ chức giao thông
chưa hợp lý
Ý thức của người dân
tham gia giao thông
chưa tốt
TuyÕn ®êng s¾t
quèc gia
TuyÕn ®êng s¾t
néi vïng
1
2
3
4
5
7
6
8
9
10
Vµnh ®ai 5
Kết nối
chức năng
vùng
s¬ ®å quy ho¹ch m¹ng lƯíi ®Ưêng s¾t quèc gia vµ vïng
Cần lập ngay các
dự án đường sắt
nội Vùng
TP Hòa Bình
Đi Lào Cai
TP Thái Nguyên
TP Hải Phòng
Đi Lạng Sơn
Đi TP Hồ Chí Minh
TP Hải Dương
TP Phúc Yên
TP Bắc Giang
TP Hưng Yên
Hệ thống giao
thông vùng
QL 2
QL 32
QL 6
QL 1
QL 39
QL 5
QL 18
QL 1
QL 3
QL 5b
L¸NG hl
s¬ ®å quy ho¹ch m¹ng líi ®êng bé quèc gia vµ vïng
®êng vµnh ®ai cao tèc
vïng hµ néi,
b¸n kÝnh 15-25km
®êng vµnh ®ai kÕt nèi
c¸c ®« thÞ ®èi träng,
b¸n kÝnh 30-60km
Các dự án cấp Vùng
cần triển khai ngay:
1.Xây dựng đường cao
tốc Hà Nội – Thái
Nguyên
2.Xây dựng đường cao
tốc Lào Cai - Nội Bài –
Hạ Long – Móng Cái
3.Hoàn thiện vành đai 3
4.Triển khai xây dựng
đường vành đai 4
5.Hoàn thiện đường cao
tốc Láng – Hòa Lạc
6.Xây dựng đường cao
tốc Hà Nội – Hải Phòng
7.Triển khai xây dựng
đường Hồ Chí Minh giai
đoạn 2
ĐI TP HCM
ĐI PHÚ THỌ
ĐI THÁI NGUYÊN
ĐI LÀO CAI
QL32
QL5
ĐI HÒA BÌNH
ĐI HÒA BÌNH
ĐI VĨNH PHÚC
ĐI TÂY BẮC
ĐI Q.NINH
Định hướng
giao thông
đường bộ
VÀNH ĐAI 5
( DỰ KIẾN )VÀNH ĐAI 4
BẮC GIANG
HẢI DƯƠNG
HƯNG YÊN
VĨNH PHÚC
PHÚ THỌ
HÒA BÌNH
ĐI H. PHÒNG
ĐI H. YÊN
ĐI L.SƠN
Đg Hồ Tây – Ba Vì
QL6
QL21
ĐI H. YÊN
ĐI TP HCM
Định hướng
phát triển
giao thông
đường thủy
và sân bay
Sb néi bµi
25 – 50 tr. Kha ́ch /năm
Sb hßa l¹c
Sb miÕu m«n
Sb b¹ch mai
Gia l©m
C¶ng khuyÕn l¬ng
C¶ng Hång v©n
C¶ng hµ néi
C¶ng gç diªm, gç d¸n
C¶ng thîng c¸t
C¶ng s¬n t©y
Bản đồ các tuyến vận tải thủy trong khu vực miền Bắc
Định hướng
phát triển
giao thông
Công cộng
Phú Xuyên
Sóc Sơn
Sơn Tây
Hòa Lạc
Xuân Mai
Chúc Sơn
Gia Lâm
Đông Anh
Mê Linh
Phùng
Đồng Mô
Ngọc Hồi
Quốc Oai
Đi Lào Cai
Đi Thái Nguyên
Đi Lạng Sơn
Đi TP HCM
Đi Hòa Bình
Đường sắt Quốc gia.
điện khí hoá 5 tuyến hiện
trạng; XD hoàn chỉnh
đường sắt vành đai song
song theo hành lang
vành đai 4; XD Đường
sắt cao tốc Bắc – Nam;
Đường sắt ngoại ô. XD
các tuyến đường sắt
Ngoại ô, kết nối với hệ
thống đường sắt nội đô
và Quốc gia thông qua
các ga đầu mối.
Vận tải hành khách công
cộng
45 – 55%.
Mạng lưới
đường bộ đô
thị trung tâm
Vành đai 4
Trục Hồ Tây-Ba Vì
Đi Quảng Ninh
Đi Lào Cai
Đi Sơn Tây
Đi Hải Phòng
Đi Lạng Sơn
Q
L
3
SB Nội Bài
Nhổn
Cải tạo mở rộng
các tuyến trục chính
hướng tâm.
Xây dựng mới các
trục chính liên kết
các khu đô thị mới.
Xây dựng các nút
giao cắt khác mức
trên các đường trục
chính đô thị.
Dành đủ quỹ đất
để bố trí hệ thống
bến bãi đỗ xe.
Đi Thái NguyênĐi Thái NguyênĐi Vĩnh Phúc
Đi TP HCM
Đi QL5B
Đi Lạng Sơn
Đi Hòa Lạc
Đi Hòa Lạc
Đi Chùa Hương
Đi Hòa Bình
Mạng lưới
đường sắt đô
thị trung tâm
Gia Lâm
Mê Linh
Cổ Loa
Sóc Sơn
Đi Lạng Sơn
Đi Cao Bằng
Đi Lào Cai
Đi Sơn Tây
Đi Hải Phòng
Đi Xuân Mai
Đi Hòa Lạc
Đi TP HCM
- Phát triển hệ thống
đường sắt vận tải hành
khách khối lượng lớn
(UMRT) kết hợp với
mạng lưới xe buýt nhanh
tạo thành mạng lưới liên
hoàn, hiệu quả.
-Xây dựng mạng lưới
đường sắt nội đô (8
tuyến với tổng chiều dài
khoảng 280km), vận tải
HKCC đáp ứng 45% -
55%, mật độ mạng lưới
GTCC: 2,0-3,0 Km/Km2
- Phát triển các trung tâm
đô thị gắn với các đầu
mối GTCC (TOD)
Mạng lưới
đường bộ trên
cao
Ga Hà Nội
Thank You