Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần việt phong

KẾT CẤU BÀI BÁO CÁO GỒM Chương 1: Giới thiệu về công ty CP Việt Phong Chương 2: Cơ sở lý luận về kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm Chương 3: Quá trình hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại CTY CP Việt Phong Chương 4: Nhận xét và kiến nghị CHƯƠNG 1: Giới thiệu về Công Ty CP Việt Phong Ra đời 1/3/1972 với tên gọi là Việt Phong Thực Liệu Công Ty và được cổ phần hóa vào ngày 27/4/1995 với tên gọi là Công ty CP Việt Phong(viết tắt VIFOCO) Tên giao dịch quốc tế : Viet Phong Joint Stock Company Trụ sở giao dịch và phân xưởng sản xuất chính của Công ty : Lô II-3, đường số 1, nhóm CN II Khu CN Tân Bình, phường Tây Thạnh, quận Tân Phú, TPHCM Lĩnh vực hoạt động : - Sản xuất thức ăn gia súc dạng viên và dạng bột - Mua bán nguyên vật liệu - Sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN Phương pháp hạch toán HTK: kê khai thường xuyên Thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ Niên độ kế toán: bắt đầu từ 01/01 và kết thúc là 31/12 Hình thức kế toán : sổ nhật ký chung Kỳ tính giá thành: 1 quý Đối tượng hạch toán CPSX: là từng nhóm sản phẩm Đối tượng tính giá thành : là từng nhóm sản phẩm hoàn thành Phương pháp tính giá thành : phương pháp trực tiếp

ppt22 trang | Chia sẻ: dansaran | Lượt xem: 3464 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần việt phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD : GV.VŨ ĐÌNH KẾT SVTH : PHAN THỊ CHUYỀN LỚP : CĐKT07 KẾT CẤU BÀI BÁO CÁO GỒM: Chương 1: Giới thiệu về công ty CP Việt Phong Chương 2: Cơ sở lý luận về kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm Chương 3: Quá trình hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại CTY CP Việt Phong Chương 4: Nhận xét và kiến nghị CHƯƠNG 1: Giới thiệu về Công Ty CP Việt Phong Ra đời 1/3/1972 với tên gọi là Việt Phong Thực Liệu Công Ty và được cổ phần hóa vào ngày 27/4/1995 với tên gọi là Công ty CP Việt Phong(viết tắt VIFOCO) Tên giao dịch quốc tế : Viet Phong Joint Stock Company Trụ sở giao dịch và phân xưởng sản xuất chính của Công ty : Lô II-3, đường số 1, nhóm CN II Khu CN Tân Bình, phường Tây Thạnh, quận Tân Phú, TPHCM Lĩnh vực hoạt động : - Sản xuất thức ăn gia súc dạng viên và dạng bột - Mua bán nguyên vật liệu - Sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN Phương pháp hạch toán HTK: kê khai thường xuyên Thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ Niên độ kế toán: bắt đầu từ 01/01 và kết thúc là 31/12 Hình thức kế toán : sổ nhật ký chung Kỳ tính giá thành: 1 quý Đối tượng hạch toán CPSX: là từng nhóm sản phẩm Đối tượng tính giá thành : là từng nhóm sản phẩm hoàn thành Phương pháp tính giá thành : phương pháp trực tiếp CHƯƠNG 2: Cơ sở lý luận về kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Cty CP Việt Phong KẾT CẤU GIÁ THÀNH SẢN PHẨM SƠ ĐỒ KẾ TOÁN 1521 621 334,338 1522,153,214,334,338,… 622 627 154 155 SPS: xxx SPS: xxx SDĐK:xx SDCK: xx K/C K/C K/C K/C CHƯƠNG 3: Quá trình hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm tại Cty CP Việt Phong Số lượng sản phẩm dở dang rất ít có khi không có vì vậy Công ty không đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong quý cũng chính bằng giá thành sản xuất sản phẩm của quý. Công ty chia thành 5 nhóm mặt hàng để tính giá thành sản phẩm: * Nhóm cám gà * Nhóm cám vịt * Nhóm cám heo * Nhóm cám cá * Nhóm cám chim TỔNG HỢP CHI PHÍ Chi phí NVLTT hạch toán theo phương pháp trực tiếp Chi phí NCTT, chi phí SXC hạch toán theo phương pháp gián tiếp Mức phân bổ CP Tổng CP SL từng loại cho từng đối tượng Số lượng spsx trong kỳ sp sản xuất Các khoản mục CP được kết chuyển vào TK 154, từ TK 154 k/c qua TK 155 Cuối kỳ tính giá thành sản phẩm theo từng nhóm sản phẩm KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM SẢN XUẤT TRONG QUÝ I/2009 = x TẬP HỢP CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP Phương pháp hạch toán là phương pháp trực tiếp NVL chính bao gồm: cám gạo lau, bắp vàng, khô dầu đậu phộng, lúa mì, đậu nành trích ly, cá lạt, dầu nành,… Tài khoản sử dụng: TK 621 “chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” TK 1521 “nguyên vật liệu chính” TẬP HỢP CHI PHÍ NVLTT 621 152G 152V 152H 152CA 152C 2,284,990,994 8,518,266,648 13,217,434,634 36,173,968 11,579,531 2,284,990,994 8,518,266,648 13,217,434,634 36,173,968 11,579,531 24,068,445,775 24,068,445,775 24,068,445,775 X TẬP HỢP CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất ở phân xưởng sản xuất chính như: tiền lương, tiền phụ cấp, khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, khoản phụ cấp khác. Chứng từ sử dụng: - TK 622 “chi phí nhân công trực tiếp” - TK 334 “phải trả công nhân viên” - TK 338 “phải trả và khoản nộp khác” + TK 3382 “kinh phí công đoàn” + TK 3383 “bảo hiểm xã hội” + TK 3384 “ bảo hiểm y tế” TẬP HỢP CHI PHÍ NCTT BẢNG PHÂN BỔ LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG QUÝ I/2009 + CÁM GÀ - Phân bổ tiền lương công nhân trực tiếp sản xuất (334) 373,969,899 7,732,245 - Phân bổ chi phí kinh phí công đoàn (3382) 6,753,038 7,732,245 - Phân bổ chi phí BHXH (3383) 13,020,210 7,732,245 - Phân bổ chi phí BHYT (3384) 1,736,028 7,732,245 + Tương tự ta phân bổ chi phí cho cám vịt, cám heo, cám cá, cám chim x 849,200 = 41,071,544 x 849,200 = 741,658 x 849,200 = 1,429,955 x 849,200 = 190,661 BẢNG TÍNH CP NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP CHO TỪNG ĐỐI TƯỢNG TÍNH GIÁ THÀNH TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Chi phí sản xuất chung là chi phí phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm ở phân xưởng sản xuất Chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí phải trả cho công nhân phân xưởng, chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ, bao bì đóng gói …. Tài khoản sử dụng: - TK 627 “chi phí sản xuất chung” + TK 6271 “chi phí nhân viên phân xưởng” + TK 6272 “chi phí vật liệu phụ” + TK 6273 “chi phí dụng cụ sản xuất” + TK 6274 “chi phí khấu hao TSCĐ” + TK 6277 “chi phí dịch vụ mua ngoài” + TK 6278 “chi phí bằng tiền khác” Tài khoản sử dụng - TK 334 “Phải trả công nhân viên” - TK 338 “Phải trả phải nộp khác” - TK 1522 “Vật liệu phụ” - TK 1523 “ Nhiên liệu” - TK 1524 “Phụ tùng thay thế” - TK 1526 “Bao bì đóng gói” - TK 153 “ Công cụ dụng cụ” - TK 214 “ Hao mòn TSCĐ” - TK 331 “Phải trả cho khách hàng” - TK 111”Tiền mặt” TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Ta tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất chung phát sinh sau đó tiến hành phân bổ chi phí sản xuất cho từng đối tượng hạch toán chi phí theo tiêu thức phân bổ theo sản lượng. Phân bổ tương tự như chi phí nhân công trực tiếp Ta được: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG QUÝ I/2009 GIÁ THÀNH SẢN PHẨM BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CHO TỪNG NHÓM SẢN XUẤT Sau khi tập hợp chi phí kế toán tiến hành kết chuyển các TK chi phí sang TK 154 A, Nợ 154 CG : 2,523,904,048 Có 621 CG : 2,284,990,994 Có 622 CG : 43,433,818 Có 627 CG : 195,479,236 B, Nợ 154 CV : 9,434,787,423 Có 621 CV : 8,518,266,648 Có 622 CV : 166,621,267 Có 627 CV : 749,899,508 C, Nợ 154 CH : 14,232,104,728 Có 621 CH : 13,217,434,634 Có 622 CH : 184,464,577 Có 627 CH : 830,205,517 D, Nợ 154 CCA : 40,309,651 Có 621 CCA : 36,173,968 Có 622 CCA : 751,856 Có 627 CCA : 3,383,827 E, Nợ 154 CC : 12,721,768 Có 621 CC : 11,579,531 Có 622 CC : 207,657 Có 627 CC : 934,580 Giá thành sản xuất sp thực tế hoàn thành nhập kho trong kỳ, kế toán hạch toán + Nợ 155 CG : 2,523,904,048 Có 154 CG : 2,523,904,048 + Nợ 155 CV : 9,434,787,423 Có 154 CV : 9,434,787,423 + Nợ 155 CH : 14,232,104,728 Có 154 CH : 14,232,104,728 + Nợ 155 CCA : 40,309,651 Có 154 CCA : 40,309,651 + Nợ 155 CC : 12,721,768 Có 154 CC : 12,721,768 MỘT SỐ NHẬN XÉT Về bộ máy quản lý: Bộ máy quản lý của Công ty được cơ cấu theo hướng gọn nhẹ và hiệu quả với 4 phòng ban chức năng được phân công nhiệm vụ rõ ràng, hợp lý đồng thời có sự phối hợp chặt chẽ trong các hoạt động. Đây là một yếu tố quan trọng góp phần vào sự lớn mạnh của Công ty Về tổ chức hoạt động sản xuất: Công ty áp dụng cơ chế khoán trong sản xuất. Đây là một mô hình phù hợp vì nó đã gắn trách nhiệm và quyền lợi trong sản xuất với từng người lao động do đó nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí và nâng cao hiệu quả sản xuất Về tổ chức bộ máy kế toán: Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo mô hình tập trung. Công tác kế toán của Công ty nhìn chung đã áp dụng đúng chuẩn mực kế toán cũng như các chế độ chính sách của nhà nước Về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành : Chi phí sản xuất được tập hợp theo khoản mục chi phí nên Công ty có thể so sánh tình hình thực hiện với kế hoạch đề ra, từ đó thấy được những ưu điểm cũng như những hạn chế và có những biện pháp khắc phục kịp thời. Đối với việc tính giá thành sản phẩm: Công ty nên tính giá thành từng loại sản phẩm trong nhóm cũng bằng cách phân bổ CP sản xuất cho từng đối tượng tính giá thành cũng theo tiêu thức phân bổ theo sản lượng sản phẩm sản xuất. Đối với chi phí nguyên vật liệu phụ: Vật liệu phụ dùng cho cả sản xuất sản phẩm và bộ phận sản xuất chung nhưng công ty lại tính hết cho bộ phận sản xuất chung. Em nghĩ rằng công ty tính như vậy là chưa phù hợp lắm. Công ty nên tách riêng cho từng bộ phận. Vật liệu phụ nào dùng cho bộ phận nào thì tính cho bộ phận đó. Đối với chi phí nhân công: Từ ngày 01/01/2009 Nhà nước đã có quy định trích bảo hiểm thất nghiệp cho công nhân viên nhưng em thấy Công ty chưa có trích khoản bảo hiểm thất nghiệp này. Em nghĩ rằng sang năm 2010 Công ty nên trích bảo hiểm thất nghiệp cho công nhân viên theo quy định của nhà nước. Đối với chi phí sản xuất chung: Công ty nên xin đăng ký khấu hao theo sản lượng nhằm giảm bớt gánh nặng về chi phí khấu hao trong giá thành sản phẩm. Đối với dịch vụ mua ngoài: Em nghĩ rằng Công ty có thể sử dụng định mức để phân bổ khoản chi phí này cho các đối tượng phải gánh chịu một cách hợp lý nhằm giúp cho việc hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm được chính xác hơn nữa
Luận văn liên quan