MỤC LỤC
Phần I: Đặt vấn đề
Phần II:Một số tình hình chung
I. Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH SX – TM Minh Đạt II. Mục đích, nhiệm vụ, quyền hạn hoạt động của Công ty
III. Đặt điểm tổ chức sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý của công ty
IV. Tổ chức công tác kế toán của Công ty
Phần III: Thực trạng công tác hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty TNNH SX – TM Minh Đạt
A. Thực trạng về hạch toán thành phẩm
I. Phương pháp tính giá thực tế nhập xuất thành phẩm: :…………
II. Thủ tục, chứng từ dùng để hạch toán thành phẩm tại Công ty
III. Thực trạng về hạch toán chi tiết thành phẩm tại Công ty
IV. Thực trạng về hạch toán tổng hợp thành phẩm tại Công ty
B. Thực trạng về kế toán tiêu thụ ở Công ty TNNH SX – TM Minh Đạt
I. Vài nét về sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm
II. Thủ tục, chứng từ dùng để hạch toán tiêu thụ thành phẩm tại Công ty TNNH
SX – TM Minh Đạt
III. Thực trạng về hạch toán chi tiết tiêu thụ thành phẩm tại Công ty
IV. Thực trạng về hạch toán tổng hợp tiêu thụ thành phẩm tại Công ty
Phần IV. Một số ý kiến về biện pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty TNNH SX – TM Minh Đạt
I.Những ưu điểm và tồn tại về công tác hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty TNNH SX – TM Minh Đạt:
II. II. Kiến nghị
III.Kết luận
61 trang |
Chia sẻ: dansaran | Lượt xem: 2756 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở Công ty TNHH SX-TM Minh Đạt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất sản phẩm nên hàng hoá ngày càng sắc xảo. Sản phẩm không chỉ dừng lại ở mẫu mã đẹp mà còn phải nâng cao hơn nữa về chất lượng có như thế mới đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Bởi vậy việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất sản phẩm rất quan trọng nhưng công việc hạch toán kế toán tại Công ty cũng không kém phần quan trọng. Hạch toán kế toán được coi là ngôn ngữ kinh doanh của tất cả các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì thế, với tư cách là một bộ phận quan trọng của hệ thống quản lý kinh tế của doanh nghiệp hạch toán kế toán có vai trò quan trọng trong việc cung cấp toàn bộ thông tin về hoạt động kinh tế tài chính nhằm giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp điều hành quản lý đạt hiệu quả cao, nhằm mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. Đồng thời việc hạch toán kế toán còn giúp thực hiện khuyến khích tăng năng suất lao động thông qua việc phân tích thông tin kế toán và kiểm tra tính hiệu quả cao của quá trình sản xuất.
Để đáp ứng nhu cầu nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển thì công tác hạch toán kế toán là một bộ phận không thể thiếu được trong quản lý kế toán tài chính của một doanh nghiệp. Bởi nó là một khâu then chốt trong quản lý kinh tế tài chính vừa là nguồn thông tin quan trọng cần thiết cho việc quản lý tài chính của Công ty
Như chúng ta đã biết mục đích của các nhà kinh doanh là lợi nhuận. Như vấn đề đặt ra là sản xuất kinh doanh như thế nào để có hiệu quả. Hiện nay Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO thì cũng tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi nhưng bên cạnh đó cũng có nhiều khó khăn, cho nên từng doanh nghiệp muốn khẳng định chỗ đứng của mình trong nền kinh tế thị trường thì đòi hỏi các doanh nghiệp không chỉ nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã đa dạng, giá thành thấp mà còn tìm cách làm cho sản phẩm tiêu thụ được trên thị trường và mang lại lợi nhuận cao.
Tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa vô cùng quan trọng, nó là khâu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh và cũng chính là sự chuyển giao từ sản phẩm thành tiền để tái sản xuất, đầu tư và lợi nhuận, sản phẩm không có mối tiêu thụ thì không đạt được gì mà có nơi tiêu thụ thì mới có sản xuất còn không có nơi tiêu thụ thì không có nơi sản xuất. Sản xuất và tiêu thụ phải gắn liền và có mối quan hệ cung cầu với nhau.
Có được sản phẩm và tiêu thụ trên thị trường rộng rãi không phải là điều mà doanh nghiệp nào cũng làm được. Sản phẩm có được tiêu thụ nhiều và mang lại lợi nhuận cao đòi hỏi chất lượng sản phẩm, mẫu mã sản phẩm tốt cộng với phương tiện quảng cáo trên thị trường. Muốn tiêu thụ sản phẩm nhiều phải tìm kiếm và thăm dò thị trường để biết được nhu cầu của mọi người, có tiêu thụ được nhiều mới đem lại lợi nhuận cao. Tiêu thụ thành phẩm nó phản ánh kết quả của việc sản xuất kinh doanh trong một chu kỳ kinh doanh của các doanh nghiệp.
Hạch toán tiêu thụ thành phẩm có tầm quan trọng đặc biệt là giúp cho doanh nghiệp biết được thực chất của quá trình sản xuất kinh doanh bằng những con số cụ thể chính xác. Đồng thời xác định chính xác kết quả tiêu thụ làm cơ sở hạch toán thuế cho Nhà nước và kiểm tra tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH SX - TM Minh Đạt – KCN Phú Tài –Thành phố Quy Nhơn. Được tiếp xúc với thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh và xuất phát từ tầm quan trọng như đã trình bày ở trên. Nên em chọn đề tài “Hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm” trong quí I năm 2007 ở Công ty TNHH SX-TM Minh Đạt làm đề tài thực tập tốt nghiệp.
Mục đích của chuyên đề là:
- Đi sâu nghiên cứu về thực trạng hạch toán “Thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm” ở Công ty TNHH SX-TM Minh Đạt.
- Nhằm kiểm nghiệm các kiến thức đã học ở trường và thực tế.
- Rút ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán “Thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm” tại Công ty.
Để đạt được mục đích trên, nhiệm vụ đề ra cho việc nghiên cứu chuyên đề là:
- Nghiên cứu thực trạng chung của Công ty .
- Nghiên cứu thực trạng về công tác hạch toán “Thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm” tại Công ty.
- Phát hiện một số ưu đểm và tồn tại trong công tác hạch toán “Thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm” tại Công ty.
- Đề xuất một số biện pháp để hoàn thiện công tác hạch toán “Thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm” tại Công ty.
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN THÀNH PHẨM
VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM
I. NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN THÀNH PHẨM VÀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM
1. Khái niệm thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm
a)Thành phẩm:
Thành phẩm là sản phẩm đã kết thúc quy trình chế biến trong doanh nghiệp hoặc thuê ngoài gia công đã xong, được kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật, được nhập kho hay bán thẳng.
b) Tiêu thụ:
Là quá trình doanh nghiệp đem bán sản phẩm hàng hóa và thu được tiền hàng hoặc được người mua chấp nhận trả tiền.
2. Nhiệm vụ của kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm.
Để quản lý tốt thành phẩm và quá trình tiêu thụ thành phẩm, xác định chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và phân phối sử dụng theo đúng quy định của chế độ tài chính kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm phải thực hiện những nhiệm vụ sau:
-Tổ chức ghi chép phản ảnh đầy đủ. Chính xác kịp thời và giám đốc chặt chẽ tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm, tình hình tiêu thụ sản phẩm tình hình thanh toán với người mua, thanh toán với ngân sách nhà nước khoản thuế tiêu thụ sản phẩm phải nộp.
-Hướng dẫn kiểm tra các bộ phận có liên quan thực hiện chế độ ghi chép ban đầu về nhập xuất kho thành phẩm.
-Tính toán phản ảnh ghi chép chính xác chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí và thu nhập của hoạt động đầu tư tài chính, hoạt động khác. Xác định chính xác kết quả kinh doanh của doanh nghiệp qua từng thời kỳ và theo từng lĩnh vực hoạt động. Hạch toán chính xác kịp thời tình hình phân phối lợi nhuận, cung cấp số liệu cho việc duyệt quyết toán đầy đủ kịp thời.
-Tham gia kiểm kê, đánh giá thành phẩm, lập báo cáo về tình hình tiêu thụ sản phẩm, báo cáo kết quả kinh doanh. Định kỳ tiến hành phân tích tình hình tiêu thụ, kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp.
II. KẾ TOÁN THÀNH PHẨM
Đánh giá thành phẩm.
1.1)Đánh giá thành phẩm theo giá thực tế.
Giá thành thưc tế của thành phẩm nhập kho được xác định tùy theo từng nguồn nhập.
Thành phẩm do các bộ phận sản xuất chính và bộ phận sản xuất phụ của doanh nghiệp sản xuất ra, giá thành thực tế bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
Thành phẩm thuê ngoài gia công: giá thành thực tế bao gồm chi phí NVL trực tiếp, chi phí thuê gia công và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến quá trình gia công.
Giá thành thực tế của thành phẩm chỉ tính theo một trong các phương pháp hệ số chênh lệch giá hoặc giá bình quân.
1.2)Đánh giá thành phẩm theo phương pháp hạch toán
Giá hạch tóan của thành phẩm do phòng kế toán qui định có thể là giá thành kế hoạch hoặc giá nhập kho thống nhất và được sử dụng không đổi trong 1 năm.Việc hạch toán chi tiết nhập xuất kho thành phẩm hàng ngày được thực hiện theo giá hạch toán. Cuối tháng kế toán phải căn cứ vào tổng giá thành thực tế và tổng giá hạch toán của thành phẩm tồn kho đầu kì, nhập kho trong kỳ để tính hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán của thành phẩm .Hệ số chênh lệch giá của thành phẩm được tính cho từng thứ thành phẩm hoặc từng nhóm thành phẩm theo công thức sau.
Căn cứ vào hệ số chênh lệch giá thành phẩm (H) kế toán tính giá thành thực tế của thành phẩm xuất kho theo công thức
2. Kế toán chi tiết thành phẩm
Căn cứ vào chứng từ nhập xuất kho thành phẩm để kế toán ghi sổ chi tiết thành phẩm. Tổ chức kế toán chi tiết thành phẩm ở phòng kế toán có liên quan chặt chẽ với hạch toán nghiệp vụ thành phẩm tại kho. Tùy theo đặc điểm của tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ quản lý của từng đơn vị để lựa chọn phương pháp hạch toán chi tiết thành phẩm cho phù hợp trong các phương pháp sau:
* Phương pháp thẻ song song :
+ Nguyên tắc:
Ở kho :thủ kho sẽ căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất để vào thẻ kho số lượng từng loại.
Ở phòng kế toán: Ghi chép cả số lượng và giá trị từng loại, cuối tháng tiến hành đối chiếu giữa thẻ kho và sổ chi tiết.
SƠ ĐỒ CỦA PHƯƠNG PHÁP THẺ SONG SONG
Ghi chú:
Ghi cuối tháng
Ghi hàng ngày
Đối chiếu số lượng
* Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
+Nguyên tắc:
Ở kho : Thủ kho căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất vào thẻ kho, số lượng từng loại cho từng lần nhập xuất, cuối tháng thủ kho sẽ lập bảng tổng hợp các phiếu nhập, bảng tổng hợp các phiếu xuất và giao toàn bộ chứng từ cho kế toán.
Tại phòng kế toán: Kế toán chi tiết vào sổ này dùng cho cả năm mỗi tháng căn cứ vào bảng tổng hợp nhập, bảng tổng hợp xuất để vào sổ một lần chi tiết theo số lượng và giá trị cho từng nguyên vật liệu.
SƠ ĐỒ THEO PP ĐỐI CHIẾU LUÂN CHUYỂN
Đơn vị:
Địa chỉ:
THẺ KHO
Ngày lập thẻ: ngày tháng năm 200
Tờ số:
Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư:
Đơn vị tính: Mã số:
ĐVT: Cái
STT
Ngày tháng
Số hiệu chứng từ
Diễn giải
n
Ngày nhập xuất
Số lượng
Ký xác nhận của kế toán
Nhập
xuất
Nhập
Xuất
Tồn
Cộng cuối kỳ
Phú Tài, Ngày .. tháng .. năm 200
Người ghi sổ Phụ trách kế toán Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
SỔ ĐỐI CHIẾU LUÂN CHUYỂN
Danh điểm vật tư hàng hóa
Tên
hàng
ĐVT
Dư tháng 1
Luân chuyển trong
tháng 1
Luân chuyển
trong tháng…
Dư 31/12
SL
ST
SL
ST
SL
ST
SL
ST
SL
ST
SL
ST
Phương pháp số dư:
Nguyên tắc:
Ở kho: chỉ theo dõi về mặt số lượng.
Ở phòng kế toán: chỉ theo dõi về mặt giá trị.
SƠ ĐỒ THEO PP SỐ DƯ
Ghi chú:
Hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
Đơn vị:
Địa chỉ:
SỔ CHI TIẾT THÀNH PHẨM
Tháng … năm 200
Tài khoản ……
Tên, quy cách vật liệu, sản phẩm, hàng hoá: ………………………………………
ĐVT: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Đơn giá
NHẬP
XUẤT
TỒN
SH
NT
SL
TT
SL
TT
SL
TT
Tồn đầu kỳ
Cộng phát sinh
Tồn kho
Phú Tài, Ngày ….. tháng …. năm 200
Người ghi sổ Phụ trách kế toán Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
3. Kế toán tổng hợp thành phẩm
Thành phẩm là một bộ phận thuộc hàng tồn kho của doanh nghiệp.Trong hạch toán thành phẩm, doanh nghiệp sử dụng phương pháp hạch toán đã dùng đối với các loại hàng tồn kho khác của doanh nghiệp đó là lựa chọn một trong hai phương pháp.
3.1) Theo phương pháp kê khai thường xuyên
Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán thành phẩm, kế toán sử dụng tài khoản “155 “ (thành phẩm) và các tài khoản khác có liên quan.
TK “155” phản ảnh giá trị hiện có và tình hình biến động của các loại thành phẩm của doanh nghiệp.
Kết cấu tài khoản “155”
Bên nợ: Trị giá thực tếcủa thành phẩm nhập kho.
Trị giá thà phẩm thừa khi kiểm kê.
Bên có: Trị giá thực tế của thành phẩm xuất kho.
Trị giá thành phẩm thiếu phát hiện khi kiểm kê.
Số dư bên nợ :Trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho.
3.2) Theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ để hạch toán thành phẩm kế toán sử dụng tài khỏan “155”, TK “632” và tài khỏan khác.
Tk”155” chỉ phản ảnh giá trị thành phẩm tồn kho của doanh nghiệp
Kết cấu TK”155”
Bên Nợ : Kết chuyển giá trị thực tế của thành phẩm tồn kho cuối kỳ
Bên Có : Kết chuyển giá trị thực tế của thành phẩm tồn kho cuối kỳ
Số dư bên Nợ trị giá thưc tế thành phẩm tồn kho cuối kỳ.
TK”632”giá vốn hàng bán phản ảnh trị giá vốn của thành phẩm, dịch vụ sản xuất và tiêu thụ trong kỳ.
Kết cấu của TK”632”:
Bên Nợ : Kết chuyển giá trị vốn của thành phẩm tồn kho đầu kỳ.
Trị giá vốn của thành phẩm sx xong nhập kho và lao vụ dịch vụ đã hoàn thành.
Bên có : Kết chuyển giá vốn của thành phẩm tồn kho cuối kỳ.
Giá vốn của thành phẩm lao vụ , dich vụ đã tiêu thụ
TK này không có số dư cuối kỳ
Trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ, căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho thành phẩm, lập bảng kê nhập – xuất kho thành phẩm tính hệ số giá thành phẩm. Căn cứ vào chứng từ gốc, bảng kê nhập xuất thành phẩm, lập chứng từ ghi sổ, sau đó ghi sổ cái.
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN THÀNH PHẨM
(Theo phương pháp kê khai thường xuyên)
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN THÀNH PHẨM
(Theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
III. Kế toán tiêu thụ thành phẩm
Khi bán thành phẩm doanh nghiệp sử dụng hóa đơn chứng từ theo quy định hiện hành của bộ tài chính gồm:
- Hóa đơn giá trị gia tăng sử dụng cho doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế.
- Hóa đơn bán hàng sử dụng cho doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo
phương pháp trực tiếp.
- Hóa đơn tự in, chứng từ đặc thù: Đối với chứng từ tự in phải đăng ký với Bộ Tài Chính và chỉ sử dụng sau khi đã đươc chấp thuận bằng văn bản. Đối với chứng từ đặc thù thì giá ghi trên chứng từ là giá đã có thuế GTGT.
- Bảng kê bán lẻ hàng hóa dịch vụ: Được sử dụng trong trường hợp doanh nghiệp trưctiếp bán lẻ hàng hóa, cung cấp dịch vụ cho người tiêu dùng không thuộc diện phải lập hóa đơn bán hàng.
-Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi: trường hợp doanh nghiệp có hàng đại lý ký gửi.
-Các chứng từ trả tiền trả hàng.
*Phương pháp ghi sổ chi tiết bán hàng như sau
Cột 1: ghi ngày tháng kế toán ghi sổ
Cột 2,3: ghi số hiệu ngày tháng củachừng từ.
Cột 4: ghi nội dung của nghiệp vụ phát sinh
Cột 5: ghi số hiệu tài khoản đối ứng
Cột 6,7,8: ghi số lượng đơn giá, số tiền của khối lượng sản phẩm đã bán.
Cột 9: ghi số thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp tính trên khối lượng sản phẩm đã bán.
Cột 10: ghi số phải giảm trừ vào doanh thu, giá trị hàng bán bị trả lại
Doanh thu thuần = số liệu cộng phát sinh cột 8 – cột 9 và cột 10
Giá vốn hàng bán : ghi giá vốn của thành phẩm đã bán
Lãi gộp = doanh thu thuần – giá vốn hàng bán
Đơn vị:
Địa chỉ:
SỔ CHI TIẾT BÁN HÀNG
Tên sản phẩm: ……………………………
Năm……………..
ĐVT: Đồng
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK
ĐƯ
Doanh thu
Các khoản tính trừ
SH
NT
Số lượng
Đ giá
T tiền
Thuế
Khác (521,531,532)
Cộng số phát sinh
Doanh thu thuần
Giá vốn hàng bán
Lãi gộp
Phú Tài, Ngày …. tháng …. năm …….
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký,họ tên)
VI. Kế toán tổng hợp tiêu thụ thành phẩm:
1.) Để hạch toán tổng hợp tiêu thụ thành phẩm, kế toán sử dụng các tài khoản chủ yếu sau: TK 157, TK 632 , TK 511, TK 512, TK 531 , TK 532.
*TK511: Doanh thu bán hàng.
Tài khoản này phản ảnh tổng số doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp trong một kỳ hoạch toán, các khoản nhận được từ nhà nước về trợ cấp, trợ giá khi thực hiện nhiệm vụ cung cấp sản phẩm hàng hoá dịch vụ theo yêu cầu của nhà nước.
Kết cấu của tài khoản” 511”
Bên Nơ:
-Số thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu của sản phẩm hàng hóa tiêu thụ phải nộp.
-Trị giá hàng bán phải trả lại và khoản giảm giá hàng bán.
-Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản “911”
Bên Có:
Doanh thu bán sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ hạch toán.
TK”511”: có 4 tài khoản cấp II
TK”5112”: Doanh thu bán thành phẩm
TK”5111”: Doanh thu bán hàng hoá
TK” 5113”: Doanh thu cung cấp dịch vụ
TK” 5114”: Doanh thu trợ cấp giá
TK” 512”: Là doanh thu bán hàng nội bộ
Kết cấu của TK” 512”
Bên nợ:
-Thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp( nếu có)
-Trị giá hàng bán bị trả lại, khoản giảm giá hàng bán đã chấp nhận trên khối lượng sản phẩm, hàng hoá dịch vụ tiêu thụ nội bộ trong kỳ.
-Kết chuyển doanh thu tiêu thụ nội bộ thuần vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh.
Bên có:
Tổng số doanh thu bán hàng nội bộ của đơn vị thực hiện trong kỳ.
TK” 512” có 3 TK cấp II, TK” 5121”, “5122”,” 5123”.
TK“531”: Hàng bán bị trả lại
Kết cấu của TK” 531”
Bên nợ:Trị giá của hàng bán bị trả lại, đã trả lại tiền cho người mua hoặc trừ vào nợ phải thu ở khách hàng về số sản phẩm, hàng hóa đã bán ra.
Bên có: TK” 531 “không có số dư cuối kỳ
TK” 532”: Giảm giá hàng bán
TK” 157”: Hàng gửi đi bán
TK” 632”: Gía vốn hàng bán,
TK này phản ảnh trị giá vốn của thành phẩm, hàng hoá lao vụ dịch vụ xuất bán trong kỳ
Kết cấu TK” 632” theo phương pháp kê khai thường xuyên
TK” 632” Không có số dư cuối kỳ
TK” 131” Phải thu khách hàng
TK” 333 “thuế và các khoản phải nộp nhà nước
TK này phản ảnh các khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản khác doanh nghiệp phải nộp nhà nước và tình hình thực hiện nghĩa vụ thanh toán của doanh nghiệp với nhà nước trong kỳ kế toán.
Kết cấu TK 333
Bên Nợ: Số thuế phí, lệ phí và các khỏan đã nộp nhà nước
Bên Có: Thuế phí , lệ phí và các khoẩn phải nộp nhà nước.
Số dư bên có
TK “333” có các TK cấp II:”3331”, “3332”,” 3333”, ‘’3334”, “3335”, “3336”, “3337”, “3338”,” 3339”.
2.) Kế toán tổng hợp tiêu thụ thành phẩm theo phương thức tiêu thụ trực tiếp
Theo phương thức này sản phẩm hàng hoá xuất giao cho khách hàng được khách hàng trả tiền ngay hoặc chấp nhận thanh toán vì vậy sản phẩm xuất kho được coi là tiêu thụ ngay.
Trình tự hạch toán.
1.) Thành phẩm xuất kho hoặc sản xuất hoàn thành chuyển giao cho người mua công tác lao vụ dịch vụ hoàn thành bàn giao cho người đặt hàng, căn cứ vào giá thành thực tế ghi:
Nợ TK”632”
Có TK” 155”
Có TK” 154”
2.) Phản ảnh doanh thu của khối lượng sản phẩm lao vụ dịch vụ đã tiêu thụ.
Khi giao hàng căn cứ vào chứng từ thu tiền hoặc chứng từ chấp nhận thanh toán của người mua
a).Bán sản phẩm hàng hoá dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế kế toán viết hoá đơn GTGT
phải ghi rõ giá bán khi chưa có thuế GTGT phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán(nếu có) thuế GTGT phải nộp và tổng giá thanh toán
Nợ TK” 111”, “112”,” 131”, “136”.
Có TK “333”
Có TK “511”
Có TK”512”
b).Bán sản phẩm hàng hoá dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT, doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp trực tiếp hoặc chiụ thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, doanh thu bán hàng là tổng giá thanh toán( giá đã có thuế)
Nợ TK “111”,” 112”, “131”, “136”.
Có TK “511”
Có TK” 512”
Cuối kỳ xác định thuế GTGT phải nộp
Nợ TK”642”
CcóTK”333’
Phản ảnh số thuế tiêu thụ đặc biệt, hoặc thuế xuất khẩu phải nộp
Nợ TK”511”
Nợ TK”512”
Có TK”333”
3) Đối với hàng bán bị trả lại phát sinh trong kỳ
a.) Phản ảnh doanh thu của số hàng bán bị trả lại
a1) Hàng bán bị trả lại thuộc đối tượng chiụ thuế GTGT doanh nghiệp thuế theo phương pháp khấu trừ thuế
Nợ TK” 531”
NợTK”333”
Có TK “111”,” 112”,” 131”.
a) Doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp trực tiếp hoặc thuế tiêu thụ đặc biệt
Nợ TK “531”
Có TK “111”, “112”,” 131”.