Hãy tự xây dựng một tình huống về CVP trong trường hợp DN sản xuất và tiêu thụ nhiều sản phẩm

Đề tài 1: Hãy tự xây dựng một tình huống về CVP trong trường hợp DN sản xuất và tiêu thụ nhiều sản phẩm Đề cương chi tiết A. Mở đầu B. Nội Dung I. Lý thuyết 1. Một số khái niệm 2. Các trường hợp ứng dụng mối quan hệ C-V-P 3. Ý nghĩa của các phương pháp. II. Áp dụng bài tập Công ty A sản xuất và tiêu thụ 2 sản phẩm X và Y. Có số liệu về 2 sản phẩm này trong 1 tháng như sau (đơn vị: 1.000đ):

docx18 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2870 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hãy tự xây dựng một tình huống về CVP trong trường hợp DN sản xuất và tiêu thụ nhiều sản phẩm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài thảo luận Kế toán quản trị Đề tài 1: Hãy tự xây dựng một tình huống về CVP trong trường hợp DN sản xuất và tiêu thụ nhiều sản phẩm Đề cương chi tiết Mở đầu Nội Dung Lý thuyết Một số khái niệm Các trường hợp ứng dụng mối quan hệ C-V-P Ý nghĩa của các phương pháp. Áp dụng bài tập Công ty A sản xuất và tiêu thụ 2 sản phẩm X và Y. Có số liệu về 2 sản phẩm này trong 1 tháng như sau (đơn vị: 1.000đ): Sản phẩm  Doanh thu tiêu thụ sản phẩm (1.000đ)  Tỷ lệ số dư đảm phí (%)  Giá bán đơn vị (1.000đ)   X  450.000  40  15   Y  810.000  75  40.5   Tỷ lệ SDĐP bình quân là 62,5% Tổng định phí cả tháng là 312 500 Lập báo cáo kết quả kinh doanh của công ty A dạng SDDP Xác định doanh thu hòa vốn chung, và doanh thu hòa vốn riêng của từng SP. Từ đó xác định sản lượng hòa vốn của từng mặt hàng tương ứng với doanh thu hòa vốn đã xác định. Nếu công ty tiếp tục bán thêm 1000 SP nữa vào mỗi tháng, nhưng cơ cấu khối lượng là 50/50 cho mỗi loại SP tiêu thụ thì lãi thuần dự kiến sẽ tăng lên hay giảm đi? Giải thích? Tương tự như điều kiện ở câu 2, khi đó doanh thu, và sản lượng hòa vốn sẽ tăng lên, hay giảm đi? Giải thích? Giả sử doanh nghiệp quyết định sẽ đưa ra thị trường trong tháng tới một SP mới (Z), sau thời gian nghiên cứu tiền khả thi. Và công ty dự kiến sản lượng thu được là 1 340 sp. Do có thêm SP này nên chi phí quảng cáo trong định phí dự kiến sẽ tăng thêm 10 Trđ . DN sẽ phải định giá bán cho SP Z ở mức tối thiểu là bao nhiêu để lãi thuần của DN vẫn như cũ. (Biết rằng kết quả thăm dò thị trường cho biết mức tiêu thụ của Z khá khiêm tốn so với hai SP truyền thống X, Y. Mặt khác Z là SP có tính trung gian giữa hai SP X – bình dân, và Y – SP cao cấp, nên dự kiến khi tiêu thụ thêm Z sẽ làm cho SDĐP bình quân có thể hạ xuống mức 50%). Giả sử trong tháng tới công ty mở chiến dịch quảng cáo cho sản phầm X với chi phí quảng cáo là 2.000 thì cơ cấu khối lượng sản phẩm tiêu thụ dự kiến tăng thêm 20% với cơ cấu khối lượng 2 sản phẩm X và Y lần lượt là 65% và 35%.hãy xác định sự thay đổi của tỷ lệ số dư đảm phí bình quân và lợi nhuận của công ty. Để đạt tỷ lệ doanh thu an toàn là 30% thì doanh thu thực hiện của công ty phải là bao nhiêu? Nếu cùng tăng doanh thu của 2 loại sản phẩm X, Y lên 10 000 thì lợi nhuận của loại sản phẩm nào tăng nhiều hơn ? Tại sao? Để đạt mức lãi như hiện tại trong điều kiện giảm giá bán hàng X là 1 500đ, giảm giá hàng Y là 1 000đ thì khối lượng tiêu thụ của 2 mặt hàng nàyphải tăng so với hiện tại là bao nhiêu? Biết cơ cấu khối lương 2 sản phẩm không đổi. Các điều kiện khác như cũ. Công ty đang xem xét hai biện pháp : Biện pháp 1 : giảm giá hàng Y xuống 35 000đ và dự tính sản lượng Y tiêu thụ sẽ tăng 25%. Việc giảm giá này sẽ không ảnh hưởng đến lượng tiêu thụ hàng X. Biện pháp 2 : giảm giá hàng Y xuống 30 000đ và sản lượng dự tính sẽ tăng 50% và cùng với việc tiêu thụ được sản phẩm Y thì sản phẩm X tiêu thụ cũng tăng 10%. Công ty nên chọn biện pháp nào mang lại cho công ty nhiều lợi nhuận nhất ? Kết luận MỞ ĐẦU Từ khi Việt Nam gia nhập WTO thì nền kinh tế được phát triển và mở rộng, cùng đó các công ty nước ngoài đã thâm nhập vào thị trường Việt Nam. Cơ hội kinh doanh của các công ty nước ngoài cũng như các công ty trong nước là như nhau do vậy các doanh nghiệp tỏng nước cần phải có những chính sách đúng đắn để cạnh tranh, giành lấy thị phần. Vì các doanh nghiệp đều hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận, nếu có những sai sót lớn có thể gây ra những hậu quả to lớn buộc doanh nghiệp phải đóng cửa. Do đó, ban lãnh đạo doanh nghiệp hoặc ban quản trị doanh nghiệp sẽ chịu trách nhiệm ra quyết định nhằm giúp doanh nghiệp có những chính sách mới, phù hợp với việc định giá sản phẩm, hay có những dự án mang tính chiến lược trong tương lai. Việc kiểm soát mọi hoạt động của doanh nghiệp chỉ nhằm hạn chế chi phí đến mức thấp nhất trong quá trình hoạt động, chi phí được kiểm soát, khi đó lợi nhuận đạt được sẽ là cao nhất trong quá trình hoạt động kinh doanh. Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận là một công cụ rất hữu dụng trong việc quản lý. Từ sự phân tích đó, các nhà quản trị sẽ biết được mối quan hệ nội tại của các nhân tố như giá bán, sản lượng, chi phí bất biến, chi phí khả biến, kết cấu mặt hàng, đồng thời thấy được sự ảnh hưởng của các nhân tố đó tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Ngoài ra, việc phân tích dựa vào những số liệu mang tính dự báo sẽ giúp nhà quản trị có những quyết định sáng suốt trong tương lai. Việ phân tích mối quan hệ này cũng có ý nghĩa quan trọng trong việc lựa chọn phương án kinh doanh như định giá sản phẩm; lựa chọn cơ cấu sản xuất, kinh doanh hợp lý; lựa chọn chiến lược khuyến mại tiếp thị; sử dụng tốt những điều kiện sản xuất kinh doanh hiện có nhằm tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp. NỘI DUNG LÝ THUYẾT Một số khái niệm. Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận gồm việc nghiên cứu mối quan hệ nội tại giữa các nhân tố sau: giá của sản phẩm; khối lượng hoặc mức độ hoạt động; chi phí khả biến của một đơn vị; tổng các chi phí bất biến; kết cấu sản phẩm bán. Số dư đảm phí. Khái niệm: Số dư đảm phí là số tiền còn lại của doanh số bán hàng sau khi đã trừ đi các chi phí khả biến. Số dư đảm phí = Tổng doanh thu – Tổng biến phí LB = g.x – b.x Trong đó: LB: số dư đảm phí. g: đơn gián bán. x: sản lượng tiêu thụ b: biến phí đơn vị Số dư đảm phí trước hết dùng để trang trải các chi phí bất biến và một khi sản phẩm được bán chưa đạt điểm hòa vốn thì doanh nghiệp sẽ bị lỗ. Khi điểm hòa vốn đã đạt được thì thu nhập thuần sẽ tăng dần theo số dư đảm phí đơn vị tính cho từng đơn vị sản phẩm bán tăng thêm. Ý nghĩa: chỉ tiêu này phản ánh phần doanh thu còn lại để bù đắp định phí hoạt động và hình thành lợi nhuận của doanh nghiệp. SDĐP là cơ sở để doanh nghiệp xác định mức sản lượng cần thực hiện để đạt được điểm hòa vốn. Tỷ lệ số dư đảm phí. Khái niệm: là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ tỉ lệ giữa tổng số dư đảm phí với doanh thu, hoặc giữa số dư đảm phí đơn vị với đơn giá bán. Tỷ lệ số dư đảm phí = (Tổng số dư đảm phí/ Tổng doanh thu) * 100 LB%=  . 100 Ýnghĩa: trong điều kiện giá bán và biến phí đơn vị không thay đổi chỉ tiêu tỷ lệ SDĐP giúp nhà quản trị biết được khi doanh thu thay đổi sẽ tác động như thế nào đến LN của DN. Do đó nếu có cơ hội để tăng doanh thu của các sản phẩm khác nhau để đạt mức LN cao nhất DN nên lựa chọn sản phẩm có tỷ lệ SDĐP lớn nhất. Kết cấu chi phí. Khái niệm: là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa định phí và biến phí trong tổng chi phí của doanh nghiệp. Khi người quản trị cần chuyển đổi giữa các chi phí bất biến và khả biến, kết cấu nào sẽ tốt nhất. Vì mỗi doanh nghiệp có tính chất, đặc điểm kinh doanh khác nhau nên không có một kết cấu chi phí nào được coi là chuẩn mực cho các doanh nghiệp. Tóm lại: Doanh nghiệp nào có kết cấu phần lớn là định phí cao, sẽ đem lại lợi nhuận nhiều hơn trong trường hợp doanh thu gia tăng, ngược lại, trong trường hợp doanh thu suy giảm thì rủi ro sẽ lớn hơn. Đòn bẩy kinh doanh. Khái niệm: là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ tỷ lệ giữa tốc độ thay đổi của LN với tốc độ thay đổi doanh thu hay sản lượng tiêu thụ. Đ =  Trong đó: Đ: độ lớn đòn bẩy kinh doanh A: định phí Độ lớn đòn bẩy kinh doanh giúp nhà quản trị biết được khi doanh thu (hay sản lượng) thay đổi 1% thì lợi nhuận thay đổi như thế nào. Do vậy, khi doanh nghiệp dự kiến mức độ biến động của doanh thu (hay sản lượng) sẽ dự kiến được mức đọ biến động của lợi nhuận và ngược lại. Các trường hợp ứng dụng mối quan hệ C-V-P. Thay đổi chi phí cố định, sản lượng và doanh thu. Thay đổi giá bán. Thay đổi định phí, biến phí và doanh thu. Thay đổi biến phí, sản lượng và doanh thu. II. BÀI TẬP ( đvt 1000đ) Lập báo cáo kết quả kinh doanh của công ty A dạng SDDP Đơn vị tính: 1000đ Chỉ tiêu  X  Y  Tổng số    số tiền  %  số tiền  %  Số tiền  %   Doanh thu  450 000  100  810 000  100  1 260 000  100   Biến phí  270 000  60  202 500  25  472 500  37,5   Số dư đảm phí  180 000  40  607 500  75  787 500  62,5   Định phí  -  -  -  -  312 500  -   Lợi nhuận thuần  -  -  -  -  475 000  -   Doanh thu hòa vốn chung : 𝐷𝑇 ℎ𝑣 = A LB% = 312 500 62,5% =500 000 (ngđ) Doanh thu hòa vốn riêng của từng SP : 𝐷𝑇 ℎ𝑣(𝑋) = 450 000 1260 000 ×500 000=178 571,43 (ngđ) 𝐷𝑇 ℎ𝑣(𝑌) = 810 000 1 260 000 ×500 000=321 428,57 (ngđ) Sản lượng hòa vốn của từng mặt hàng : Ta có: 𝑥 ℎ𝑣 = 𝐷𝑇 ℎ𝑣 𝑔 𝑥 𝑥 ℎ𝑣(𝑋) = 178 571,43 15 =11 905 (sp) 𝑥 ℎ𝑣(𝑌) = 321 428,57 40,5 =7 937 (sp) Ta có: Tổng sản lượng (X+Y) = 30 000 + 20 000 = 50 000 (sp) Sau khi tăng thêm 1000 SP nữa vào mỗi tháng và cơ cấu khối lượng là 50/50 cho mỗi loại SP tiêu thụ thì: Tổng sản lượng (X+Y) = 50 000 + 1000 = 51 000 ⇒ X = Y = 25 500 (sp) 𝐷𝑇 𝑚ớớ𝑖 =25 500× 15+40,5 =1 415 250 ( ngđ) 𝐷𝑇 𝑐ũ =1260 000 (ngđ) ⇒𝐶ℎê𝑛ℎ 𝑙ệệ𝑐ℎ 𝐷𝑇=1 415 250 – 1 260 000 = 155 250 (ngđ) Tỷ lệ SDĐP mới là: 𝐿𝐵 ′ %= 𝑖=1 2 𝐿𝐵% 𝑖 × 𝐷𝑇 𝑖 𝑖=1 2 𝐷𝑇 𝑖 = 0,4×25 500×15+0,75×25 500×40,5 1 415 250 = 927 562,5 1 415 250 =65,54% ⇒∆𝑃= 𝐿𝐵 ′ %×∆𝐷𝑇= 65,54%×155 250=101 750,85 (ngđ) Vậy sau khi sản lượng tăng lên 1000 sản phẩm và cơ cấu tiêu thụ là 50/50 thì lợi nhuận công ty tăng lên 101 750,85 (ngđ) Doanh thu hòa vốn chung là: 𝐷𝑇 ℎ𝑣 = A LB% = 312 500 65,54% =476 808,056(ngđ) Doanh thu hòa vốn giảm = 476 808,056 – 500 000 = -23 191,944 (ngđ) Với cơ cấu khối lượng là 50/50 cho mỗi loại sản phẩm tiêu thụ nên ta có: 𝑔 = 𝑔 𝑋 + 𝑔 𝑌 2 = 15+40,5 2 =27,75(ngđ) Sản lượng hòa vốn chung là: 𝑥 ℎ𝑣 = 𝐷𝑇 ℎ𝑣 𝑔 = 476 808,056 27,75 =17 182 𝑠𝑝 𝑥 ℎ𝑣(𝑋) = 𝑥 ℎ𝑣(𝑌) = 𝐷𝑇 ℎ𝑣 𝑔 = 17 182 2 =8 591 𝑠𝑝 ⇒𝑠ả𝑛 𝑙ượ𝑛𝑔 ℎò𝑎 𝑣ố𝑛 𝑋 𝑔𝑖ảả𝑚=11 905−8 591=2 954 𝑠𝑝 𝑠ả𝑛 𝑙ượ𝑛𝑔 ℎò𝑎 𝑣ố𝑛 𝑌 𝑡ă𝑛𝑔=8 591−7 937=654(𝑠𝑝) Ta có : ± A = 10 000 Để lãi thuần của doanh nghiệp vẫn như cũ tức là : ± P = 0 Theo công thức: ± P = ± LB – (± A) → ±LB = 10 000 Vì biến phí, doanh thu, sản lượng của 2 sản phẩm cũ X, Y không thay đổi nên số dư đảm phí thay đổi chỉ do sản phẩm mới Z nên ± 𝐿𝐵 𝑍 = 10 000 Mặt khác Z là sản phẩm có tính trung gian giữa 2 sản phẩm X- bình dân và Y- cao cấp, nên dự kiến khi tiêu thụ thêm Z sẽ làm cho SDĐP bình quân có thể hạ xuống mức 50%. Ta có: 𝐿𝐵 %= 𝑖=1 𝑛 𝐿𝐵% . 𝐷𝑇 𝑖 𝑖=1 𝑛 𝐷𝑇 𝑖 50% = 450 000 × 40% + 810 000 ×75% + 10 000 450 000+810 000+ 𝐷𝑇 𝑧 × 100 0,5 = 797 500 1 260 000+ 𝐷𝑇 𝑧 𝐷𝑇 𝑧 = 335 000(ngđ) 𝑔 𝑧 . 𝑥 𝑧 = 335 000 (ngđ) Với 𝑥 𝑧 dự kiến đạt được là 13400 sp, vậy giá bán cho sản phẩm Z để lãi thuần không đổi là: 𝑔 𝑧 = 335 000 13400 = 25 ( ngđ) Tổng khối lượng sản phẩm tiêu thụ hiện tại là 𝑥 = 450 000 15 + 810 000 40,5 =30 000+20 000=50 000(sp) → 𝑥 𝐾𝐻 =50.000×1,2=60 000 (sp) Ta có bảng so sánh giữa hiện tại và kế hoạch: (đvt 1000đ) Sản phẩm  Cơ cấu sản phẩm (%)  Số lượng tiêu thụ  Doanh thu  LB%    Hiện tại  Tháng tới  Hiện tại  Tháng tới  Hiện tại  Tháng tới    X  60  65  30 000  39 000  450 000  585 000  40   Y  40  35  20 000  21 000  810 000  850 500  75   ∑  100  100  50 000  60 000  1 260 000  1 435 500    Tỷ lệ SDĐP tháng tới: 𝐿𝐵% = 585 000×40%+850 500×75% 1 435 500 =60,7% Lợi nhuận dự kiến trong tháng tới: 𝑃= 𝐿𝐵% × 𝐷𝑇 𝐾𝐻 −𝐴=60,7%×1 435 500− 312 500+2 000 =556 848,5(ngđ) Để đạt tỷ lệ doanh thu an toàn là 30% thì doanh thu thực hiện của công ty phải là bao nhiêu? 𝑡ỷ 𝑙ệ 𝐷𝑇𝐴𝑇= 𝐷𝑇𝐴𝑇𝑇 𝐷𝑇 𝑡ℎự𝑐 ℎ𝑖ệ𝑛 =30% → 𝐷𝑇 𝑡ℎự𝑐 ℎ𝑖ệ𝑛−𝐷𝑇 ℎò𝑎 𝑣ố𝑛 𝐷𝑇 𝑡ℎự𝑐 ℎ𝑖ệ𝑛 =0,3 →𝐷𝑇 𝑡ℎự𝑐 ℎ𝑖ệ𝑛= 𝐷𝑇 ℎò𝑎 𝑣ố𝑛 0,7 = 500 000 0,7 =714 285,7134 (ngđ) Ta có ∆𝑃 × 𝑔−𝑏 ×∆𝑥= 𝑔−𝑏 ×∆𝑥× 𝑔 𝑔 →∆𝑃= 𝑔−𝑏 𝑔 ×∆𝑥×𝑔=𝐿𝐵%×∆𝐷𝑇 ∆ 𝐷𝑇 𝑋 =10.000 →∆𝐿𝑁= 𝐿𝐵% 𝑋 ×∆ 𝐷𝑇 𝑋 =40%×10.000=4.000(ngđ) ∆ 𝐷𝑇 𝑌 =10.000 →∆𝐿𝑁= 𝐿𝐵% 𝑌 ×∆ 𝐷𝑇 𝑌 =75%×10.000=7.500>4.000(ngđ) Vậy nếu cùng tăng doanh thu của 2 loại sản phẩm X, Y lên 10 000 thì lợi nhuận của sản phẩm Y tăng nhiều hơn. Vì trong điều kiện đơn giá bán và biến phí đơn vị không đổi, thì LB% cho biết khi doanh thu biến đổi sẽ tác động như thế nào đến lợi nhuận của doanh nghiệp. dó đó, sản phẩm nào có LB% lớn hơn thì lợi nhuận sẽ tăng nhiều hơn. Thời điểm hiện tại ta có : Cơ cấu khối lượng của X là 30 000 50 000 =0,6 Cơ cấu khối lương của Y là 0,4 Biến phí đơn vị của X : 270 000 30 000 =9(ngđ) Biến phí dơn vị của Y : 202 500 20 000 =10,125(ngđ) (Đvt: 1000đ) Chỉ tiêu  X  Y   Gía bán mới  13.5  39.5   Biến phí đơn vị  9  10,125   SDĐP mới  4,5  29,375   Cơ cấu khối lượng  60%  40%   Gọi 𝑥 𝑥 , 𝑥 là khối lượng hàng tiêu thụ và giá bán của mặt hàng X Gọi 𝑥 𝑦 , 𝑔 𝑦 là khối lượng hàng tiêu thụ và giá bán của mặt hàng Y Gọi x và g là khối lượng hàng tiêu thụ và giá bán của công ty 𝐿𝐵 %= 𝑖=1 𝑛 𝑔 𝑖 − 𝑏 𝑖 𝑥 𝑖 𝑖=1 𝑛 𝑔 𝑖 𝑥 𝑖 = 13,5−9 ×0,6𝑥+ 39,5−10,125 ×0,4𝑥 13,5×0,6𝑥+39,5×0,4𝑥 = 14,45𝑥 23,9𝑥 =60,460125 % Tổng doanh thu của công ty : gx = 𝑔 𝑥 𝑥 𝑥 + 𝑔 𝑦 𝑥 𝑦 =13,5×0,6x +39,5× 0,4x = 23,9x Để lợi nhuận như cũ tức : P = 475 000 Ta có : 475 000 = (g – b ) x – 312 500 ↔ ( g – b ) x = 787 500 𝐿𝐵 %= 𝑔−𝑏 𝑥 𝑔𝑥 ↔𝑔𝑥= 𝑔−𝑏 𝑥 𝐿𝐵 % = 787 500 60,460125% = 1 302 511,366 (ngđ) 𝑥= 1 302 511,366 23,9 = 54 498 ( sp) → 𝑥 𝑥 = 0,6 × 54 498 = 32 699 (sp) → số lượng hàng hóa X phải tăng thêm so với hiện tại là: ∆ 𝑥 𝑥 = 32 699 – 30 000 = 2 699 ( sp) → 𝑥 𝑦 = 0,4 × 54 498 = 21 799 (sp) → số lượng hàng hóa Y phải tăng thêm so với hiện tại là : ∆ 𝑥 𝑦 = 21 799 – 20 000 = 1 799 (sp) KL: để đạt mức lãi như hiện tại trong điều kiên giảm giá bán hàng X là 1 500đ, hàng Y là 1000đ thì khối lượng của mặt hàng X phải tăng so với hiện tại là 2 699(sp), hàng Y phải tăng so với hiện tại là 1 799(sp). Biện pháp 1: Ta có bảng sau: (đvt 1000đ) STT  Chỉ tiêu  X  Y  Tổng   1  Sản lượng mới  30 000  25 000  -   2  Giá bán mới  15  35  -   3  Biến phí đơn vị  9  10,125  -   4  SDDP mới  180 000  621 875  -   5  SDĐP cũ  180 000  607 500  -   6  ±SDĐP  0  +14 375  + 14 375   7  ±A  -  -  -   8  ± P  0  + 14 375  + 14 375   Vậy khi giảm giá hàng Y xuống 35 000đ và sản lượng tiêu thụ tăng 25% thì lợi nhuận sẽ tăng 14 375 (ngđ) Biện pháp 2: Ta có bảng sau (Đvt : 1000đ) STT  Chỉ tiêu  X  Y  Tổng   1  Sản lượng mới  33 000  30 000  -   2  Giá bán mới  15  30  -   3  Biến phí đơn vị  9  10,125  -   4  SDĐP mới  198 000  596 250  -   5  SDĐP cũ  180 000  607 500  -   6  ± SDĐP  18 000  (11 250)  -   7  ± A  -  -  -   8  ± P  +18 000  (11 250)  + 6 750   Vậy khi giảm giá bán của hàng Y xuống còn 30 000đ và sản lượng tiêu thụ dự tính tăng 50%, và cùng với việc tiêu thụ được sản phẩm Y thì sản phẩm X tiêu thụ cũng tăng 10%. Thì lợi nhuận sẽ tăng là 6 750(ngđ) KL : công ty nên lựa chọn biện pháp 1 vì lợi nhuận sẽ tăng nhiều hơn. KẾT LUẬN Việc phân tích mối quan hệ C-V-P được sử dụng rất rộng rãi trong doanh nghiệp bởi tính đơn giản và đem lại hiệu quả cao. Mặc dù có những hạn chế nhất định song lý thuyết về C-P-V nói chung , điểm hòa vốn nói riêng vẫ có ý nghĩa to lớn trong nghiên cứu lý luận và ứng dụng thực tiễn. Việc nghiên cứu mối quan hệ C-V-P là phần không thể thiếu trong tác nghiệp của nhà quản lý nhưng cũng cần thận trọng khi sử dụng kết quả phân tích mối quan hệ này. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- tự do- hạnh phúc ---***---- BIÊN BẢN HỌP NHÓM (Lần 1) Thời gian và địa điểm: -Thời gian : 15h30ph ngày 30 tháng 10 năm 2011 -Địa điểm : sân thư viện trường Đại học Thương Mại Thành phần tham gia: 10 thành viên của nhóm có mặt đầy đủ. Vắng : 0 Nội dung : Nhóm trưởng điểm danh các thành viên trong nhóm, họp mặt các thành viên. Phổ biến cho cả nhóm biết đề tài thảo luận của nhóm. Thống nhất đề cương của nhóm. Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm Kết thúc : -Nhóm trưởng hướng dẫn các thành viên về tìm tài liệu nộp vào ngày 10/11/2011 -Buổi họp kết thúc lúc 16h30p. Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2011 Nhóm trưởng Phạm Thị Thùy Dung Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- tự do- hạnh phúc ---***--- BIÊN BẢN HỌP NHÓM II (Lần 2). Thời gian và địa điểm: -Thời gian : 15h30ph ngày 10 tháng 11 năm 2011 -Địa điểm : sân thư viện trường Đại học Thương Mại Thành viên tham gia: 10 thành viên của nhóm có mặt đầy đủ. Vắng : 0 Nội dung : Các thành viên nộp bài cho nhóm trưởng: Nhóm trưởng đánh giá bài làm của mỗi thành viên, yêu cầu các thanh viên chưa tốt về tìm hiểu thêm và nộp lại vào ngày 14/11/2011 Phân công đánh máy và làm slide : nhóm trưởng Phạm Thị Thùy Dung Thuyết trình : Kết thúc : -Nhắc nhở cả nhóm về tìm thêm tài liệu. Lịch họp tiếp theo là 19/11/2011 -Buổi họp kết thúc lúc 16h30p. Hà Nội ngày 10 tháng 11 năm 2011 Nhóm trưởng Phạm Thị Thùy Dung Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập- tự do- hạnh phúc ---***--- BIÊN BẢN HỌP NHÓM II (Lần 3). Thời gian và địa điểm: -Thời gian : 15h30ph ngày 19 tháng 11 năm 2011 -Địa điểm : sân thư viện trường Đại học Thương Mại Thành phần tham gia: thành viên của nhóm có mặt đầy đủ. Vắng : 0 Nội dung : Nhóm trưởng đem sản phẩm mình đã hoàn thiện cho cả nhóm xem Cả nhóm tìm hiểu đề tài của những nhóm còn lại, đặt câu hỏi phản biện cho các nhóm. Kết thúc : -Nhắc nhở các thành viên về đọc lại bài thảo luận. -Buổi họp kết thúc lúc 16h30p. Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2011 Nhóm trưởng Phạm Thị Thùy Dung BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN Nhóm 2  Họ và Tên  MSV  Lớp  Đánh giá  Ghi chú   1  Nguyễn thị Dung  08D150220  K44D4     2  Phạm Thị Thùy Dung  08D150426  K44D7     3  Trần Anh Thùy Dương  08D150081  K44D2     4  Ngô Thị Gấm  08D150011  K44D1     5  Nguyễn Thị Giang  08D150009  K44D1     6  Phan Thị Hà Giang  08D150337  K44D5     7  Đoàn Đức Giỏi  08D150221  K44D4     8  Hoàng Thu Hà  08D150141  K44D3     9  Hoàng Thu Hà  08D150432  K44D7     10  Vương Trí Hải  08D150438  K44D7     Hà nội , ngày 19tháng 11năm 2011 Nhóm trưởng Phạm thị Thùy Du
Luận văn liên quan