Trong xu thế phát triển của khoa học kỹ thuật hiện nay, kỹ thuật tự động hoá ngày càng có vai trũ to lớn. Nhiệm vụ của kỹ sư điều khiển tự động không chỉ là hiểu sâu lý thuyết mà cũn phải cú kinh nghiệm thực tế. Vỡ lý do đó mà thực tập tốt nghiệp cú vai trũ quan trọng đối với sinh viên.
Trong quỏ trỡnh thực tập tại nhà mỏy xi măng Bút Sơn, nhóm sinh viên chúng em đó thu nhận được một lượng kiến thức bổ ích về thực tiến, và hiểu sâu thêm những kiến thức về lý thuyết mà chỳng em đó được học trong nhà trường. Nội dung bản báo cáo thực tập của chúng em gồm:
Chương 2: Đặc điểm công nghệ của nhà máy xi măng Bút Sơn. Phần này giới thiệu về nhà máy xi măng Bút Sơn và trỡnh bày khỏi quỏn về cụng nghệ của quỏ trỡnh sản xuất xi măng.
Chương 3: Hệ thống điều khiển PLC. Phần này mô tả về từng cấp điều khiển, hệ thống PLC S5 và hệ thống truyền thông của nhà máy.
Chương 4: Hệ thống PMC. Phần này trỡnh bày về cơ sở lý thuyết của một hệ thống điều khiển và theo dừi quỏ trỡnh được sử dụng ở nhà máy xi măng Bút Sơn.
Chương 5: Kết luận.
36 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2215 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hệ thống điều khiển PLC - Phần này mô tả về từng cấp điều khiển, hệ thống PLC S5 và hệ thống truyền thông của nhà máy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong xu thế phỏt triển của khoa học kỹ thuật hiện nay, kỹ thuật tự động hoỏ ngày càng cú vai trũ to lớn. Nhiệm vụ của kỹ sư điều khiển tự động khụng chỉ là hiểu sõu lý thuyết mà cũn phải cú kinh nghiệm thực tế. Vỡ lý do đú mà thực tập tốt nghiệp cú vai trũ quan trọng đối với sinh viờn.
Trong quỏ trỡnh thực tập tại nhà mỏy xi măng Bỳt Sơn, nhúm sinh viờn chỳng em đó thu nhận được một lượng kiến thức bổ ớch về thực tiến, và hiểu sõu thờm những kiến thức về lý thuyết mà chỳng em đó được học trong nhà trường. Nội dung bản bỏo cỏo thực tập của chỳng em gồm:
Chương 2: Đặc điểm cụng nghệ của nhà mỏy xi măng Bỳt Sơn. Phần này giới thiệu về nhà mỏy xi măng Bỳt Sơn và trỡnh bày khỏi quỏn về cụng nghệ của quỏ trỡnh sản xuất xi măng.
Chương 3: Hệ thống điều khiển PLC. Phần này mụ tả về từng cấp điều khiển, hệ thống PLC S5 và hệ thống truyền thụng của nhà mỏy.
Chương 4: Hệ thống PMC. Phần này trỡnh bày về cơ sở lý thuyết của một hệ thống điều khiển và theo dừi quỏ trỡnh được sử dụng ở nhà mỏy xi măng Bỳt Sơn.
Chương 5: Kết luận.
Chương 2
ĐẶC ĐIỂM CễNG NGHỆ CỦA NHÀ MÁY XI MĂNG BUT SƠN
Giới thiệu về cụng ty xi măng Bỳt Sơn
Cụng ty xi măng Bỳt Sơn được khởi cụng xõy dựng từ ngày 27-08-1995 cú cụng xuất 4000t clinker/ngày đờm (tương đương 1.4 triệu tấn xi măng/năm), với đầu tư là 195,832 triệu USD. Đõy là dõy chuyền sản xuất xi măng hiện đại, được đầu tư hoàn toàn bằng vốn trong nước. Nhà mỏy đặt tại xó Thanh Sơn - huyện Kim Bảng - tỉnh Hà Nam, nằm gần quốc lộ 1, cỏch Hà Nội 60Km về phớa Nam, gần sống Đỏy, sụng Chõu, sụng Nhuệ và đường sắt Bắc – Nam, nờn rất thuận tiện cho việc giao thụng vận tải.
Cụng ty xi măng bắt đầu đi vào sản xuất thử từ 29/08/1998. Đến đầu thỏng 11/1998 cụng ty đó đưa dõy chuyền sản xuất vào vận hành ổn định. Và đến thỏng 4 năm 1999, cụng ty đó tự vận hành toàn bộ dõy chuyền thiết bị (thay thế chuyờn gia ). Sau giai đoạn chạy thử để hiệu chỉnh cỏc thụng số cơ, điện, cụng nghệ hoàn thành, cụng ty đó bước vào sản xuất chớnh thức.
Dõy chuyền sản xuất của cụng ty là kiểu lũ quay phương phỏp khụ, bao gồm cỏc trang thiết bị hiện đại do cỏc nước Tõy Âu chế tạo, thuộc loại tiến tiến nhất thời bấy giờ. Toàn bộ dõy chuyền sản xuất từ khõu tiếp nhận nguyờn vật liệu đến khõu xuất sản phẩm cho khỏch hàng đều được điều khiển hoàn toàn tự động từ phũng Điều khiển trung tõm thụng qua cỏc hệ thống mỏy tớnh và cỏc tủ PLC (Programable Logic Control) của hóng Siemens (CHLB Đức). Việc thiết kế, cung cấp thiết bị, giỏm sỏt lắp đặt và trợ giỳp kỹ thuật do hóng TECHNIP – CLE (cộng hoà Phỏp) thực hiện. Ngoài ra cụng ty cũn được trang bị thiết bị lọc bụi, xử lý nước thải, chống ồn... tốt nhất, phự hợp với tiờu chuẩn Chõu Âu, gúp phần bảo vệ cảnh quan và mụi trường sinh thỏi.
Cụng ty cú nguồn nguyờn liệu phong phỳ với chất lượng cao và ổn định rất phự hợp với dõy chuyền thiết bị hiện đại, hệ thống phõn tớch nhanh bằng X quang, chương trỡnh tối ưu hoỏ thành phần phối kiệu và hệ thống điều khiển tự động với hàng nghỡn điểm đo, đảm bảo việc giỏm sỏt và điều khiển liờn tục toàn bộ quỏ trỡnh sản xuất, duy trỡ ổn định chất lượng sản phẩm ở mức cao nhất.
Cỏc loại sản phẩm chớnh của cụng ty là xi măng Porland PCB 30, PC 40. Sản phẩm xi măng của cụng ty được đúng trong 5 lớp giấy Kraft hoặc bao phức hợp KPK, đảm bảo chất lượng xi măng tốt nhất khi đến tay người tiờu dựng. Ngoài ra cụng ty cũn xuất xi măng rời theo yờu cõu của khỏch hàng một cỏch nhanh chúng tiện lợi.
Xi măng Bỳt Sơn được sử dụng trong cỏc cụng trỡnh trọng điểm quốc gia (cầu Thanh Trỡ, sõn vận động Quốc gia Mỹ Đỡnh,... ), cỏc cụng trỡnh xõy dựng dõn dụng và cụng nghiệp, chế tạo cỏc cấu kiện bờ tụng cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi, thuỷ điện...
Với mục tiờu nõng cao chất lượng sản phẩm và hạ giỏ thành sản xuất, Cụng ty đó ỏp dụng thành cụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn ISO 9001:2000. Đồng thời cụng ty đang triển khai xõy dựng dõy chuyền sản xuất số 2 phục vụ người tiờu dựng.
2.2 Dõy chuyền cụng nghệ cụng ty xi măng Bỳt Sơn
2.2.1 Chuẩn bị nguyờn liệu :
Cỏc nguyờn liệu chớnh dựng để sản xuất xi măng là đỏ vụi và đỏ sột. Ngoài rà cũn sử dụng xỷ pyrite, bụxit và đỏ silic là cỏc nguyờn liệu điều chỉnh.
Đỏ vụi khai thỏc ở mỏ Hồng Sơn cỏch nhà mỏy 0.6 km bằng phương phỏp khoan nổ mỡn, sẽ được bốc xỳc lờn ụ tụ cú tải trọng lớn (32 tấn/giờ) để vận chuyển tới mỏy đập đỏ vụi. Mỏy đập đỏ vụi là loại IMPACT APPR 1822, cú năng suất trung bỡnh là 600 tấn/giờ. loại mỏy này cú thể đập đỏ vụi cú kớch thước tới 1 một và cho ra sản phẩm cú kớch thước 70 mm. Sau khi được đập nhỏ, đỏ vụi sẽ được cõn và vận chuyển bằng băng tải cao su về kho đồng nhất sơ bộ và được rải thành 2 đống, mỗi đống 16.000 tấn, theo phương phỏp rải đống CHEVRON và cú mức độ đồng nhất là 8:1. Trong kho đồng nhất sơ bộ cú mỏy đỏnh đống loại BKA 30.01.600 cú năng suất từ 35 – 350 tấn/ giờ.
Đất sột khai thỏc ở mỏ Khả Phong cỏch nhà mỏy 9,5 Km sẽ được vận chuyển bằng ụ tụ (20 tõn /xe) tới mỏy cỏn răng 2 trục cú năng suất 250 tấn/giờ. Loại mỏy này cho phộp cỏn được những cục đất sột cú kich thước đến 800 mm, độ ẩm tới 15% và cho ra sản phẩm cú kớch thước 70 mm. Sau đú, đất sột được cõn và vận chuyển tới kho đồng nhất sơ bộ và rải thành 2 đống, mỗi đống 7000 tấn, theo phương phỏp rải WINDROW với mức độ đồng nhất là 8:1. Hệ thống cầu rải BEDECHI trong kho cú năng suất rải 250 tõn/giờ và hệ thống cầu xỳc loại BEL C150/14 cú năng suất từ 1,5-150 tấn/giờ.
Xỷ pirite : dựng xỷ pyrite của nhà mỏy Supe phốt phỏt Lõm Thao và quặng sắt thay thế.
Thạch cao: mua thạch cao Lao, Thỏi Lan hoặc thạch cao Trung Quốc.
Nghiền nguyờn liệu và đồng nhất.
Cầu xỳc đỏ vụi, đỏ sột, xỷ và đỏ silic cú nhiệm vụ cấp liệu vào cỏc kột chứa của mỏy nghiền. Từ đú, qua hệ thống cõn định lượng liệu được cấp vào mỏy nghiền. Mỏy nghiền nguyờn liệu là loại mỏy nghiền con lăn trục đứng hiện đại PFEIFER MPS 4750 cú năng suất 320 tõn/ giờ. Bột liệu đạt yờu cầu sẽ được vận chuyển tới si lụ đồng nhất bột liệu, cú sức chứa 20.000 tấn bằng hệ thống mỏng khớ động và gầu nõng. Si lụ đồng nhất bột liệu làm việc theo nguyờn tắc đồng nhất và thỏo liờn tục. Việc đồng nhất bột liệu được thực hiện trong quỏ trỡnh thỏo bột liệu ra khỏi si lụ. Mức độ đồng nhất của si lụ này là 10:1.
Hệ thống lũ nung và thiết bị làm lạnh clinker.
Lũ nung của Cụng ty xi măng Bỳt Sơn cú đường kớnh 4.5 một, chiều dài 72 một, với hệ thống sấy sơ bộ 2 nhỏnh 5 tầng cyclon cựng hệ thống caliner (một calciner cho mỗi nhỏnh), buồng trộn. Năng suất của lũ là 4.000 tấn clinker/ngày. Lũ được thiết kế sử dụng vũi đốt than đa kờnh ROTAFLAM đốt 100% than antraxit, trong đú đốt tại lũ khoảng 40%, phần cũn lại đốt ở calciner. Clinker sau khi ra khỏi lũ được đổ vào thiết bị làm nguội kiểu ghi BMH – SA được làm lạnh được vận chuyển tới 2 si lụ để chứa và ủ clinker, cú sức chứa 20.000 tấn mỗi si lụ. Clinker phế phẩm được đổ vào si lụ phế phẩm cú sức chứa 2.000 tõn cú thể rỳt đổ ra ngoài.
2.2.4 Nhiờn liệu
Lũ được thiết kế để đốt 100% than antraxit, dầu MFO chỉ sử dụng cho quỏ trỡnh sấy lũ và chạy ban đầu. Than được sử dụng trong lũ là loại than hỗn hợp 40% than cỏm 3 và 60% than cỏm 4A. Mỏy nghiền than là loại mỏy nghiền con lăn trục đứng PFEIFFER năng suất 30 tấn/giờ. Bột than mịn được chứa trong 2 kột than mịn. 1 kột để dựng cho lũ, 1 kột dựng cho calciner. Than mịn được cấp vào lũ và calciner qua hệ thống cõn định lượng SCHENSK.
2.2.5 Nghiền sơ bộ và nghiền xi măng
Clinker, thạch cao và phụ gia (nếu cú) sẽ được vận chuyển lờn kột mỏy nghiền bằng hệ thống băng tải và gầu nõng. Từ cỏc kột mỏy nghiền, clinker và phụ gia sẽ được đưa qua mỏy nghiền sơ bộ CKP 220 nhằm làm giảm kớch thước và làm nứt vỡ cấu trỳc để phự hợp với điều kiệu làm việc của mỏy nghiền bi xi măng (kớch thước bi lớn nhất trong mỏy nghiền là 80 mm). Sau đú, clinker, phụ gia (đó qua nghiền sơ bộ) và thạch cao sẽ được cấp vào mỏy nghiền xi măng để nghiền mịn. Mỏy nghiền xi măng là loại mỏy nghiền bi 2 ngăn làm việc theo chu trỡnh kớn cú phõn ly trung gian kiểu O’SEPA. Xi măng bột được vận chuyển tới 4 si lụ chứa xi măng bột, cú tổng sức chứa là 4 x10000 tấn, bằng hệ thống mỏng khớ động và gầu nõng.
Đúng bao và xuất xi măng.
Từ đỏy cỏc si lụ chứa, qua hệ thống cửa thỏo, mỏng khớ động và gầu nõng, xi măng sẽ được vận chuyển tới cỏc kột chứa của cỏc mỏy đúng bao hoặc cỏc hệ thống xuất xi măng rời. Hệ thống xuất xi măng rời gồm 2 vũi xuất cho ụ tụ năng suất 1000 tấn/giờ và 1 vũi xuất cho tàu hoả năng suất 150 tấn/giờ. Hệ thống mỏy đúng bao gồm 4 chiếc mỏy đúng bao HAVER kiểu quay, 8 vũi với hệ thống cõn điện tử, năng suất 100 tấn/giờ. Cỏc bao xi măng qua hệ thống băng tải sẽ được vận chuyển tới cỏc mỏng xuất xi măng bao xuống ụ tụ và tàu hoả.
Chương 3
hệ thống điều khiển PLC
3.1 Tổng quan về hệ thống điều khiển
Hệ thống điều khiển của nhà máy xi măng Bút Sơn là hệ thống điều khiển tập trung vào ra phân tán, dựa trên nền PLC S5 của SIEMENS. Với một phòng điều khiển trung tâm (trạm vận hành) điều khiển và giám sát toàn bộ nhà máy và một trạm kỹ thuật có khả năng giám sát và đặt cấu hình.
Nhà máy xi măng được tách thành các phần khác nhau như sau:
Phân xưởng đập đá và kho chứa nguyên liệu thô
Kho than, thạch cao và quặng sắt
Nạp liệu thô cho máy nghiền
Đập liệu tinh, lưu trữ và cung cấp liệu cho lò
Đường mỏ đốt
Nghiền than
Chứa CLINKE
Nghiền CLINKE
Chứa xi măng và băng tải
Đóng gói xi măng và băng tải
3.1.1 Cấu hình trung tâm điều khiển
Toàn bộ hệ thống điều khiển được phân tán thành vài trung tâm:
Một trung tâm điều khiển bao gồm phòng điều khiển, bộ phận điều hành phòng kề sát là nhà chứa CPU và tất cả các PLC.
Một phòng công nghệ dành cho các giao diện với các thiết bị trường (Cạc I/O) ECS (Equipment Control System) và tất cả các phương tiện khác. Phòng công nghệ và ESS (Electric Sub-Station) sẽ được đặt cùng trong một trung tâm và không có sự tách biệt cho phép giao tiếp dễ dàng với các thiết bị điện và MCC’s (Motor Control Center).
Hệ thống điều khiển được chia thành 3 cấp:
Cấp 1 giao diện trường
Cấp 2 giao diện điều hành
Cấp 3 quản lý thông tin và tối ưu dữ liệu
3.1.2 Các cấp điều khiển
a) Cấp 1: Giao diện trường
Cấp này sẽ liên kết với tất cả các thiết bị, các cảm biến và các thiết bị đo lường các bộ PLC. Tủ tổng đảm bảo quá trình điều khiển và yêu cầu thu thập dữ liệu.
Truyền thông với các PLC từ các bộ phận chuyên dụng và các ECS dành cho đóng gói đã được làm trong cấp này.
Các thiết bị của cấp 1 sẽ được tách theo các đơn vị sau đây của nhà máy như sau:
PLC 1P11 :Đập và chứa đá vôi
PLC 1P21 :Nghiền và lưu đá sét
PLC 1P31 :Chứa thạch cao
PLC 1P91 :Chứa than và phân phối dầu
PLC 1P41 :Nguyên liệu thô
PLC 1P51 :Trạm con chính
PLC 1P51 :Nghiền tinh liệu và cung cấp liệu cho lò
PLC 1P61 :Lò, bộ phận làm mát
PLC 1P62 :Nghiền than
PLC 1P71/1P72 :Nghiền than và Lưu trữ
PLC 1P91 :Hệ thống xử lý nước
PLC 1P81/1P82 :Hệ thống đóng gói và băng tải
Sơ đồ kiến trỳc phần cứng PLC của toàn nhà mỏy
b) Cấp 2: Giao diện điều hành
Nó phụ thuộc vào giao diện điều hành mà cung cấp với người điều hành với tất cả các dữ liệu thu thập, trạng thái nhà máy và các chức năng của nhà máy.
c) Cấp 3: Quản lý và tối ưu dữ liệu
Cấp này sẽ cho phép các dữ liệu thu thập dành cho quản lý và tối ưu cho nhà máy.
d) Hệ thống kĩ thuật
Cấp này phụ thuộc vào bảng điều khiển kĩ thuật dành cho sự lập trình và mục đích cấu hình lại
e) Tiện ích thêm
Thêm vào hệ thống cơ bản này như định nghĩa ở trên, hệ thống đề xuất ở trên cũng sẽ bao gồm như sau:
Truyền thông kết nối giữa tất cả các thành phần của các cấp mô tả trên, trong mỗi cấp và giữa các cấp với nhau
Truyền thông với các hệ thống khác như là ECS, ESS...
3.2 Hệ thống điều khiển
3.2.1 Cấp 1: Giao diện trường
a) Khái quát
Hệ thống cấp 1 có dựa trên cơ sở trên bộ PLC
Chúng có khả năng nhận thông tin, truyền tín hiệu và điều khiển chất lượng và các chức năng tuần tự
b) Độ tin cậy
Để có sự tin cậy cao nhất, hệ thống sẽ thực hiện quá trình tự kiểm tra cảnh giới theo dõi và kiểm tra thường xuyên.Trong trường hợp lỗi của một CPU, PLC đó sẽ đưa ra đầu ra của nó giá trị tiền định ở vị trí 0.
(Yêu cầu này không bao gồm hệ thống Fail-Safe)
Dự trữ CPU và thiết bị là không cần thiết.
c) Yêu cầu chức năng
Các PLC sẽ cung cấp với mức tối thiểu tập chức năng để cho phép điều hành nhà máy.
+) Giải thuật điều khiển
Các PLC sẽ có thể thực hiện luật điều khiển PID, tỉ lệ, điểm đặt.
Giải thuật sẽ được hiệu chỉnh từ bất cứ bảng điều khiển được cung cấp sẽ truy cập nó. Chúng sẽ có khả năng để cung cấp các chức năng phụ như nhân, cộng, đè
Hệ thống cảnh báo mềm cho các đầu vào Analogue
+) Giải thuật số
Các PLC phải điều khiển một số lượng lớn các đầu vào và đầu ra số để vận hành các chức năng quá trình. Điều này sẽ yêu cầu một khối số để cho phép vài đầu vào và vài đầu ra xử lý để thực hiện.
Sử dụng các ngưỡng phát của đầu vào analoque có thể được sử dụng
Bộ điều khiển sẽ cung cấp các chức năng logic như AND, OR, XOR, NOT, NAND…. tốt như là tham timer trễ hoặc bộ đếm.
+) Điều khiển tuần tự
Bộ điều khiển chính là cấp đầu tiên trong điều khiển tuần tự
Các nhà cung cấp sẽ cung cấp các ngôn ngữ lập trình và các công cụ cần thiết để thực hiện một cách tuần tự
Sự tương tác giữa giải thuật anologue và tuần tự sẽ có thể làm được
+) Quản lý thời gian
Quản lý thời gian bên trong được cung cấp và chia sẻ giữa vài bộ điều khiển và tất cả các sự kiện sẽ được đính vào với sự dung hoà thích đáng.
d) Yêu cầu đầu vào và đầu ra
Đoạn này sẽ trình bày cả các đơn vị điều khiển và hệ thống thu thập dữ liệu
+) Đầu vào Analogue
đầu vào analoque có thể là :
4-20mA dành cho đầu vào analoque từ bộ Transmitter, nguồn nuôi từ hệ thống sử dụng nguồn một chiều 24 VDC và các bộ nhiệt ngẫu mà được cung cấp từ các bộ chuyển đổi mV/mA.
Giá trị dành cho cảm biến nhiệt điện trở(PT 100..)
+) Đầu ra Analoque
Đầu ra Analoque sẽ được chuẩn hoá thành tín hiệu 4-20mA nối đất tự do nguồn được nuôi bởi hệ thống nguồn 24 VDC bên trong (2 dây)
+) Đầu vào số
Liên lạc đầu vào số điên áp nói chung được cung cấp tự do,nguồn nuôi từ hệ thống sử dụng nguồn 1 chiều 48 VDC.
+) Đầu ra số
Các đầu ra số là các mức relay,cách điện với mỗi kênh,tự do điện áp và nối đất.
+) Xung đầu vào
Hệ thống chấp nhận các xung đầu vào với tần số tối đa là 4.6 Hz thông qua cạc đầu vào số để giao diện với vận tốc động cơ đáp ứng là 280 vòng trên phút.
+) Tháo các mô đun
Đầu vào và ra số không thể tháo ra khỏi khung hoặc chèn thêm vào trong nguồn và rãnh đã đầy. Lỗi và tần suất thay thế của bất cứ mô đun nào sẽ không ảnh hưởng đến các thành phần khác.
+) Yêu cầu chính xác
Yêu cầu chính xác của các đầu vào analoque là 1% hoặc nhỏ hơn
3.2.2 Cấp 2 Giao diện điều hành
a) Yêu cầu phần cứng
Màn hình
Bàn phím
Các thiết bị điện tử
Chương trình mã người dùng
Máy in
Các thiết bàn ghế
b) Các chức năng yêu cầu
Điều khiển việc vận hành sẽ là trung tâm điều hành chính của bộ phận công nghệ. Bảng điều khiển bao gồm cung cấp tất cả các thông tin và cung cấp trạng thái, cảnh báo và hiển thị dữ liệu dạng chuẩn để có thể điều hành hệ thống
Tất cả các biến sẽ xuất hiện ít nhất một lần dạng chuẩn đã được chọn như sau:
+) Hiển thị đồ hoạ
Tất cả các dữ liệu sẽ tổng hợp với các giá trị đo được và trạng thái dời rạc sẽ được hiển thị đồ hoạ theo người dùng.Tất cả các dữ liệu sẽ được hiển thị cập nhật
theo thời gian làm tươi đặt trước.
+) Nhóm hiển thị dành cho điều khiển vòng và điều khiển thông thường
Một nhóm hiển thị chứa 5 vòng mỗi nhóm sẽ hiển thị các biến công nghệ và các biến đầu ra dạng đồ thị cột
+) Hiển thị đồ thị
Hiển thị đồ thị thời gian thực và quá khứ dạng đồ hoạ trên Form mỗi biến một số hiển thị. có tới 6 biến có thể hiển thị trong cùng một đồ thị và bằng những màu khác nhau.
+) Hiển thị logic phân đoạn
Logic phân đoạn cùng với trạng thái của nó sẽ được hiển thị
+) Tổng quan về các phân đoạn
Tổng quan về các phân đoạn sẽ được hiển thị để theo dõi toàn bộ phân đoạn và các trạng thái liên quan.
+) Hiển thị các thành phần cụ thể khác
Các thành phần cụ thể khác sẽ được hiển thị sẵn trên cấu hình cơ bản như là quan sát động cơ hay các van điện tử .Các điểm cụ thể sẽ được kiểm tra điểm tới điểm.
+) Hiển thị cảnh báo
Hiển thị cảnh báo sẽ chứa những cảnh báo tồn tại với thời gian và ngày xuất hiện.
Cảnh báo sẽ được sắp xếp theo thời gian xuất hiện một cách tuần tự. Nhà cung cấp sẽ ấn định bao nhiêu mức cảnh báo trong hệ thống cảnh báo mà họ cung cấp. trong trường hợp này sự sắp xếp cảnh báo sẽ được làm theo mức cảnh báo và ngày xuất hiện của phân đoạn.
+) Hiển thị trạng thái của hệ thống
Nếu có thể cung cấp bất cứ hỗ trợ nào để hiển thị trạng thái của hệ thống với tất cả các cảnh báo hệ thống bao gồm cả giao diện trường và các kết nối truyền thông.
c) Quản lý cảnh báo
Người điều hành sẽ tác động trực tiếp tới tất cả các cảnh báo mới và các cảnh báo chính một cách tuần tự trong phạm vi của anh ta.
Hệ thống sẽ nhanh chóng nhận dạng một cảnh báo và gọi đồ hoạ hiện thị liên quan và bảng tổng kết các cảnh báo để xác nhận cảnh báo này, sau mỗi xác nhận loa sẽ dừng kêu và ánh sáng sẽ trở lại bình thường cho đến khi báo động kết thúc.
Xác nhận cảnh báo sẽ có thể được thực hiện từ bất cứ trạm điều hành nào bằng mã truy cập.
3.2.3 Cấp 3: quản lý thông tin và tối ưu dữ liệu
a) Hệ thống quản lý thông tin (MIS)
Hệ thống quản lý thông tin được cài đặt trên máy để bàn (PC) tất cả các dữ liệu và thông tin thực và quá khứ của quá trình xử lý và nhà máy sẽ được quản lý trong hệ thống PLC như sau:
Các giá trị đo lường ( số lượng mức độ ....)
run time, down times
cảnh báo trạng thái điều hành...
Dữ liệu sẽ được tự động lưu trữ dựa theo yêu cầu đọc của màn hình và máy in.
MIS cung cấp các trình diễn về các giá trị đo, mức và được lưu trữ theo giơ, theo sự dịch chuyển, theo ngày, theo tuần, theo tháng, dưới dạng bảng các đường cong đồ thị miếng (pie diagrams)... và cung cấp như là bất cứ hàm số học nào dành cho các giá trị đo được, các min, max, trung bình, độ lệch chuẩn tương quan và tương quan chéo....
phần cứng đã được cung cấp bao gồm:
Một bộ xử lý dựa trên máy tính PC và bộ xử lý Pentium 75 MHz.
Một file server đưa dữ liệu tới bộ xử lý.
Một máy tính PC 485, bộ vi xử lý 80486 66MHz Hệ điều hành MS Dos Windown, một màn hình màu một chuột.
Một máy in Lazer
Và các thiết bị phụ trợ khác ( tủ điện và các thiết bị của Novell... )
Phần mềm bao gồm :
Phầm mềm cơ bản MIS và các gói phần mềm phụ trợ khác ( MIS- MS...)
Chương trình cung cấp dữ liệu với Excel, lưu trữ các gói sự kiện
b) Hệ thống tối ưu nghiềm thô
Hệ thống tối ưu nghiềm thô cơ bản bao gồm các bước sau:
Nhận tập trung nhiên liệu và các đặc tính giá trị của đá vôi của mô đun Si lic và mô đun nhôm từ máy tính và các bộ phân tích kết hợp tia X được đặt tại phòng thí nghiệm.
Từ những giá trị thực này hệ thống sẽ tính toán điểm đặt cho hệ thống định lượng đá vôi, si lic và nhôm, sự sai lệch với giá trị mục tiêu thông qua giải thuật định trước.
Thông qua một chương trình tối ưu máy tính sẽ tính toán chất lượng yêu cầu của máy nghiền thô và cung cấp điểm đặt xấp xỉ cho hệ thống cung cấp liệu.
Kết quả của sự phân tích và dữ liệu điều khiển sẽ được in bao gồm ngày, thời gian, giá thực của nguyên liệu, đặc tính thực của giá trị, điểm đặt, mục tiêu.
Báo cáo hàng ngày có thể được in bao gồm giá trị đặc tính của môđun đá vôi, silic, nhôm với chỉ thị min, max, trung bình và độ lệch chuẩn.
Phần cứng cung cấp bao gồm:
Phần cứng của hệ điều hành COROS LSB với chương trình tối ưu, màn hình, bàn phím, con chuột.
Hai máy in dành cho báo cáo và báo động.
Phần mềm bao gồm: Phần mềm chuẩn nghiềm thô của MIRE
3.3 Truyền thông dữ liệu
Hệ thống mạng truyền thông tại nhà máy xi măng Bút Sơn sử dụng mạng truyền thông SINEC H1.
Truyền thông giữa các CPU dựa trên cơ sở bus dự phòng sử dụng phương thức chuẩn của nhà cung cấp. Kết nối giữa các trạm vận hành và kết nối giữa các thành phần của hệ thống :
Truyền thông giữa các thành phần của cấp 1, bao gồm truyền thông giữa các PLC và giữa các cạc I/O và các PLC liên quan.
Truyền thông giữa cấp 1 và cấp 2
Truyền thông giữa các thành phần của cấp 2
Truyền