Đặt vấn đề
Ô nhiễm môi trường là vấn đề cấp bách cho mỗi quốc gia nói riêng và thế giới nói chung. Có thể nói đây là vần đề cần thiết và cấp bách cần được giả quyết
- Vậy nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường là gì ??
- Ảnh hưởng của nó thế nào đến con người ??
26 trang |
Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 2270 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hình thành HC (Hydro Carbons) ở các chế độ chuyển tiếp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thành Viên Trong NhómBùi văn CườngLê Văn ChươngTrần Văn Tiến DũngMôn : Khí Xả Động Cơ Đốt TrongChủ đề thảo luận :Hình thành HC (Hydro Carbons) ở các chế độ chuyển tiếp. Nội dung chính:Đặt vấn đềCơ hình thành HCHình thành HC (Hydro Carbons) ở các chế độ chuyển tiếp. Kết luận Đặt vấn đề Ô nhiễm môi trường là vấn đề cấp bách cho mỗi quốc gia nói riêng và thế giới nói chung. Có thể nói đây là vần đề cần thiết và cấp bách cần được giả quyết - Vậy nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường là gì ?? - Ảnh hưởng của nó thế nào đến con người ?? - Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường gồm 3 nguồn chính : nhà máy ,giao thông,nhà máy nhiệt điện hạt nhân- Ảnh hưởng của nó thế nào đến môi trường, con người2. Cơ chế hình thành HC Động cơ xăng Tôi màng lửa trên thành buồng cháyBề dày của lớp bị tôi thay đổi từ 0,05 đến 0,4mm phụ thuộc vào chế độ tải của động cơ. Khi tải càng thấp thì lớp bị tôi càng dày 2. Cơ chế hình thành HC Động cơ xăng Ảnh hưởng của các không gian chết- Các không gian này được xem là nguyên nhân chủ yếu phát sinh HC. Các không gian chết quan trọng nhất là các khe hở giới hạn giữa piston, segment và cylinder- Vì vậy, việc thiết kế hợp lí buồng cháy, lựa chọn hợp lí dạng piston, segment, đệm để giảm các không gian chết, lựa chọn vị trí đặt bougie tốt sẽ làm giảm đáng kể nồng độ HC trong khí xả2. Cơ chế hình thành HC Động cơ xăngSự hấp thụ và giải phóng HC ở màng dầu bôi trơn- Pha dầu bôi trơn vào nhiên liệu, như trường hợp động cơ 2 kì, sẽ làm gia tăng mức độ phát sinh HC. Khi pha thêm 5% dầu bôi trơn vào nhiên liệu thì nồng độ HC trong khí xả có thể tăng gấp đôi hay gấp ba so với trường hợp động cơ làm việc với nhiên nhiên không pha dầu bôi trơn2. Cơ chế hình thành HC Động cơ xăng Ảnh hưởng của chất lượng quá trình cháy- Sự dập tắt màng lửa khi nó lan đến gần thành là một trong những nguyên nhân làm gia tăng HC trong khí xả động cơ. Màng lửa có thể bị tắt khi áp suất và nhiệt độ giảm xuống nhanh. - Hiện tượng này diễn ra ở chế độ không tải hay tải nhỏ và tốc độ thấp với thành phần khí sót cao. Ngay cả khi động cơ được điều chỉnh tốt ở chế độ làm việc bình thường, sự dập tắt màng lửa cũng diễn ra ở chế độ quá độ (gia tốc hay giảm tốc).2. Cơ chế hình thành HC Động cơ xăng Ảnh hưởng của lớp muội than- Sự hình thành lớp muội than (oxyde chì đối với động cơ sử dụng nhiên liệu pha chì hay là lớp than do dầu bôi trơn bị cháy) xuất hiện trong buồng cháy khi ô tô chạy được khoảng vài ngàn cây số, cũng góp phần làm gia tăng HC.2. Cơ chế hình thành HC Động cơ xăngẢnh hưởng của sự oxy hóa HC trong kì giãn nở và thải- Lượng HC thải ra bao gồm nhiên liệu chưa cháy hết và các sản phẩm cháy không hoàn toàn.- Giảm góc đánh lửa sớm làm tăng nhiệt độ hỗn hợp khí ở cuối quá trình giãn nở tạo điều kiện thuận lợi cho việc oxy hóa HC trên đường thải.2. Cơ chế hình thành HC Động cơ Diesel Phát sinh HC trong trường hợp hỗn hợp quá nghèo- Do kim phun bị tắc lượng phun không đều áp lực thấp tại nợi hỗn hợp nghèo xè không phát hỏa được - Vì vậy nồng độ HC trong khí xả và độ dài của giai đoạn cháy trễ có quan hệ mật thiết với nhau, hay nói cách khác mức độ phát sinh HC có liên quanđến chỉ số cetane của nhiên liệu.Những thay đổi điều kiện vận hànhcủa động cơ làm kéo dài thời kì cháytrễ sẽ làm gia tăng nồng độ HC2. Cơ chế hình thành HC Động cơ Diesel Phát sinh HC trong trường hợp hỗn hợp quá giàu + Nhiên liệu rời khỏi vòi phun với tốc độ thấp và thời gian phun kéo dài Nguồn phát sinh hc chính trong qua trường hợp này là không gian chết ở mũi kim phun và sự phun rớt di đóng kim phun không dứ khoát + Khi độ đậm đặc cục bộ vượt quá 0,9 thì nồng độ HC sẽ gia tăng đột ngột 2. Cơ chế hình thành HC Động cơ Diesel Phát sinh HC do tôi ngọn lửa và hỗn hợp không tự bốc cháy+ Sự tôi ngọn lửa diễn ra gần thành và đó chính là nguồn phát sinh HC. Hiện tượng này phụ thuộc đặc biệt vào khu vực va chạm giữa tia nhiên liệu và thành buồng cháy+ Sự bỏ lửa dẫn đến sự gia tăng mạnh nồng độ HC hiếm khi xảy ra đối với động cơ làm việc bình thường. Nó chỉ diễn ra khi động cơ có tỉ số nén thấp và phun trễ3.Hình thành HC (Hydro Carbons) ở các chế độ chuyển tiếp.3.1. Chế độ khởi động- Ở chế độ khởi động cần lượng nhiên liệu đậm lượng phát thải HC sẽ tăng lên 3.Hình thành HC (Hydro Carbons) ở các chế độ chuyển tiếp.3.1. Chế độ khởi động3.2 Chế độ không tải - Ở chế độ không tải lượng HCgiảm hơn so với chế động khởi động-Tuy nhiên, lượng này sẽ tăng lênvì động động cơ nổ không tốt khi hỗn hợp quá nghèo3.Hình thành HC (Hydro Carbons) ở các chế độ chuyển tiếp.3.1. Chế độ khởi động3.2 Chế độ không tải 3.3 Chế độ tải lớn + Lượng khí thải cũng tăng lên vì động cơ được cung cung cấphỗn hộp nhiên liệu-không khí giàu 3.Hình thành HC (Hydro Carbons) ở các chế độ chuyển tiếp.3.1. Chế độ khởi động 3.2 Chế độ không tải 3.3 Chế độ tải lớn 3.4 Chế độ tải cục bộ Lượng phát thải HC phụ thuộc vào tốc độ của động cơ3.Hình thành HC (Hydro Carbons) ở các chế độ chuyển tiếp.3.1. Chế độ khởi động 3.2 Chế độ không tải 3.3 Chế độ tải lớn 3.4 Chế độ tải cục bộ - Lượng HC phát thải lớn nhất tại thời điểm tăng hoặc giảm tốc độ đột ngột3.Hình thành HC (Hydro Carbons) ở các chế độ chuyển tiếp.3.1. Chế độ khởi động 3.2 Chế độ không tải 3.3 Chế độ tải lớn 3.4 Chế độ tải cục bộ Tích lũy lượng phát thải HC phụ thuộc và thời gian Kết luận Mức độ phát sinh HC trong động cơ phụ thuộc nhiều vào điều kiện vận hành; ở chế độ không tải hay tải thấp, nồng độ HC cao hơn ở chế độ đầy tải. Thêm vào đó, khi thay đổi tải đột ngột có thể gây ra sự thay đổi mạnh các điều kiện cháy dẫn đến sự gia tăng HC do những chu trình bỏ lửa Biện pháp khắc phụcEm xin chân thành cảm ơn thầy giáo và các bạn đã lắng nghe