Xu hướng toàn cầu hoá đã đẩy doanh nghiệp vào cuộc cạnh tranh không biên giới. Doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều biến đổi trong môi trường kinh doanh. Những biến đổi này có thể tạo cơ hội cho sự phát triển của doanh nghiệp nhưng cũng có thể là thách thức cho sự tồn tại của doanh nghiệp. Để có thể tận dụng được những cơ hội hay xử lý phòng tránh rủi ro đòi hỏi doanh nghiệp phải có những dự báo và kế hoạch tài chính thật tốt.
Trong những năm vừa qua kinh tế thế giới diễn ra đấy biến động. Cuộc khủng hoảng tài chính ảnh hưởng lớn đến các nên kinh tế trên thế giới. Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng nhiều doanh nghiệp cố gắng tìm cho mình một lối thoát. Và số đông đều chọn giải pháp “Hoạch định tài chính”.
Hoạch định tài chính giúp doanh nghiệp có những kế hoạch cho tài chính cho tương lai. Kế hoạch tài chính giúp doanh nghiệp phát triển theo hướng đã định trước tránh tình trạng “đẻo cày giữa đường”. Một khi có kế hoạch rõ ràng doanh nghiệp luôn trong tư thế “sẵn sàng” và chủ động hơn trong hành động. Nhờ hoạch định doanh nghiệp sẽ biết được những cơ hội cũng như thách thức từ đó tìm cách tận dụng tối đa cơ hội và hạn chế thấp nhất khó khăn, thách thức góp phần giúp doanh nghiệp phát triển bền vững. Ngoài ra, kế hoạch tài chính sẽ giúp doanh nghiệp thiết lập được mục tiêu cho doanh nghiệp mình.
Kế hoạch tài chính là rất cần thiết cho các doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh hiện nay. Đây cũng là lý do nhóm 7 lựa chọn đề tài “ Hoạch định tình hình tại chính quý I năm 2011 tại công ty AO. Smith Corp”. Đề tài được nhóm thực hiện với sự góp ý nhịêt tình của cô Ngô Hải Quỳnh. Đề tài gồm:
Phần I. Cơ sở lý luận của hoạch định tài chính.
Phần II. Hoạch định tình hình tài chính quý I /2011 tại công ty AO. Smith.
Phần III. Đánh giá tình hình của doanh nghiệp sau khi hoạch định.
39 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2870 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoạch định tình hình tài chính quý I -2011 tại công ty AO Smith, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
(((((
Xu hướng toàn cầu hoá đã đẩy doanh nghiệp vào cuộc cạnh tranh không biên giới. Doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều biến đổi trong môi trường kinh doanh. Những biến đổi này có thể tạo cơ hội cho sự phát triển của doanh nghiệp nhưng cũng có thể là thách thức cho sự tồn tại của doanh nghiệp. Để có thể tận dụng được những cơ hội hay xử lý phòng tránh rủi ro đòi hỏi doanh nghiệp phải có những dự báo và kế hoạch tài chính thật tốt.
Trong những năm vừa qua kinh tế thế giới diễn ra đấy biến động. Cuộc khủng hoảng tài chính ảnh hưởng lớn đến các nên kinh tế trên thế giới. Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng nhiều doanh nghiệp cố gắng tìm cho mình một lối thoát. Và số đông đều chọn giải pháp “Hoạch định tài chính”.
Hoạch định tài chính giúp doanh nghiệp có những kế hoạch cho tài chính cho tương lai. Kế hoạch tài chính giúp doanh nghiệp phát triển theo hướng đã định trước tránh tình trạng “đẻo cày giữa đường”. Một khi có kế hoạch rõ ràng doanh nghiệp luôn trong tư thế “sẵn sàng” và chủ động hơn trong hành động. Nhờ hoạch định doanh nghiệp sẽ biết được những cơ hội cũng như thách thức từ đó tìm cách tận dụng tối đa cơ hội và hạn chế thấp nhất khó khăn, thách thức góp phần giúp doanh nghiệp phát triển bền vững. Ngoài ra, kế hoạch tài chính sẽ giúp doanh nghiệp thiết lập được mục tiêu cho doanh nghiệp mình.
Kế hoạch tài chính là rất cần thiết cho các doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh hiện nay. Đây cũng là lý do nhóm 7 lựa chọn đề tài “ Hoạch định tình hình tại chính quý I năm 2011 tại công ty AO. Smith Corp”. Đề tài được nhóm thực hiện với sự góp ý nhịêt tình của cô Ngô Hải Quỳnh. Đề tài gồm:
Phần I. Cơ sở lý luận của hoạch định tài chính.
Phần II. Hoạch định tình hình tài chính quý I /2011 tại công ty AO. Smith.
Phần III. Đánh giá tình hình của doanh nghiệp sau khi hoạch định.
Trong quá trình thực hiện đồ án tuy đã cố gắng nhưng việc sai sót là khó tránh khỏi mong quý thầy cô cùng các bạn góp ý để đồ án hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các bạn!
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
MỤC LỤC 2
DANH MỤC BẢNG BIỂU 4
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH 5
1.1. Khái niệm 5
1.2. Vai trò của hoạch định 5
1.3. Mục tiêu của hoạch đính tài chính 5
1.4. Căn cứ lập kế hoạch tài chính 6
1.5. Các loại kế hoạch tài chính 6
1.6. Các phương pháp lập kế hoạch tài chính 7
1.6.1. Phương pháp quy nạp 7
1.6.2. Phương pháp diễn giải 7
1.7. Các chỉ tiêu xây dựng ngân sách hoạt động 7
1.7.1. Ngân sách bán hàng 7
1.7.2. Ngân sách sản xuất 8
1.7.3. Ngân sách nguyên mua sắm nguyên vật liệu 8
1.7.4. Ngân sách quản lý 8
1.8. Xây dựng các ngân sách tài chính 9
1.8.1. Ngân sách ngân quỹ 9
1.8.2. Dự đoán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 10
1.8.3. Dự toán báo cáo nguồn và sử dụng 10
1.8.4. Lập dự toán bảng cân đối kế toán 11
PHẨN II. HOẠCH ĐỊNH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUÝ I/2011 TẠI CÔNG TY AO SMITH 12
2.1. Sơ lược về AO Smith Corp. (AOS) 12
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 12
2.1.2. Cơ cấu tổ chức công ty 13
2.1.3. Ngành nghề kinh doanh 14
2.1.4. Tình hình kinh doanh của công ty trong thời gian qua 14
2.2. Lập kế hoạch tài chính. 20
2.2.1. Xây dựng ngân sách hoạt động 20
2.2.1.1. Ngân sách bán hàng 20
2.2.1.2. Ngân sách sản xuất 21
2.2.1.3. Ngân sách mua sắm 22
2.2.1.4. Ngân sách quản lý 23
2.2.1.5. Ngân sách ngân quỹ 24
2.2.1.6. Kế hoạch đầu tư tài trợ 26
2.2.1.7. Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 27
2.2.1.8. Các thay đổi tài chính 28
2.2.1.9. Biến động của công ty AO Smith 29
2.2.1.10. Lập dự toán bảng cân đối kế toán 30
PHẦN III: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CỦA DOANH NGHIỆP SAU KHI HOẠCH ĐỊNH 31
3.1. Đánh giá tình hình tài chính của công ty sau khi hoạch định 31
3.2. Một số giải pháp cho công ty sau khi hoạch định. 32
KẾT LUẬN 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO 35
NHIỆM VỤ CỦA TỪNG THÀNH VIÊN 36
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán 14
Bảng 2.2: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 18
Bảng 2.3: Ngân sách bán hàng 21
Bảng 2.4: Bảng ngân sách sản xuất 21
Bảng 2.5: Ngân sách mua sắm 22
Bảng 2.6: Ngân sách quản lý 23
Bảng 2.7: Ngân sách ngân quỹ 24
Bảng 2.8: Kế hoạch đầu tư tài trợ qúi I năm 2011 của công ty AO Smith 26
Bảng 2.9: Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Qúi I năm 2011 tại công ty AO Smith 27
Bảng 2.10: Xác định các thay đổi tài chính để lập báo cáo nguồn và sử dụng bảng dự toán 28
Bảng 2.11: Biến động của công ty AO Smith 29
Bảng 2.12: Lập dự toán bảng cân đối kế toán của công ty AO Smith 30
Bảng 3.1: Bảng so sánh tình hình tài chính của AO Smith sau khi hoạch định 31
PHẦN I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH
1.1. Khái niệm
Hoạch định là quá trình phát triển các kế hoạch ngắn hạn cũng như dài hạn nhằm đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp.
Hoạch định tài chính là một tiến trình xem xét tác động tổng thể các quyết định đầu tư và tài trợ mà kết quả là các kế hoạch tài chính.
1.2. Vai trò của hoạch định
Hỗ trợ các nhà quản lý một cách hữu hiệu trong việc lập kế hoạch để đưa ra những mục tiêu, hành động cần thực hiện để đạt được các mục tiêu của doanh nghiệp trong ngắn hạn cũng như trong dài hạn.
Cung cấp các ước lượng về nhu cầu vật chất của công ty dưới hình thái tiền tệ.
Trong nền kinh tế thị trường luôn biến động, hoạch định tài chính giúp doanh nghiệp chủ động hơn, trước những thay đổi cũng như biến động ở hiện tại cũng như trong tương lai để tận dụng tốt những cơ hội và hạn chế những rủi ro thách thức.
Hoạch định tài chính phản ánh chính xác tài chính của doanh nghiệp để phân tích những điểm mạnh cũng như những điểm yếu,giúp doanh nghiệp phát huy được điểm mạnh và hạn chế điểm yếu của doanh nghiệp.
Kết hợp với các kế hoạch, chương trình khác trên cơ sở cân đối nguồn thu chi.
Hoạch định tài chính còn giúp cho các nhà quản lý của doanh nghiệp dễ dàng điều chỉnh, kiểm soát được những sai lệch. Từ đó giúp doanh nghiệp đưa ra những phương pháp cũng như những định hướng điều chỉnh cụ thể để giảm bớt những thiệt hại cho doanh nghiệp.
1.3. Mục tiêu của hoạch định tài chính
Ngân sách tài chính thường được xây dựng cho các bộ phận trong tổ chức. Hệ thống ngân sách này đem lại cho tổ chức nhiều lợi ích. Gồm:
Thúc đẩy các nhà quản trị lập kế hoạch.
Cung cấp nguồn thông tin để cải thiện việc ra quyết định.
Giúp ích cho việc sử dụng các nguồn lực và quản lý nhân sự thông qua việc thiết lập tiêu chuẩn đánh giá hiệu xuất
Cải thiện vấn đề truyền thông và hợp tác.
Định hướng phát triển cho tương lai của toàn bộ các bộ phận trong tổ chức, dự đoán được tình hình ngân sách trong tương lai để phân bổ các nguồn lực một cách hợp lý.
Kế hoạch tài chính giúp công giúp công ty dự tính những phản ứng với những thay đổi trong các điều kiện kinh doanh.
Ngân sách lập ra các tiêu chuẩn mà nhờ đó có thể kiểm soát việc sử dụng các nguồn lực công ty cũng như kiểm soát, thúc đẩy nhân viên.
Hỗ trợ cho việc truyền thông, thúc đẩy sự hợp tác vì các lĩnh vực và các bộ phận khác nhau trong tổ chức đều phải cùng làm việc để đạt được mục tiêu đề ra.
1.4. Căn cứ lập kế hoạch tài chính
Để lập được kế hoạch tài chính của công ty , người lập kế hoạch có thể dựa vào các căn cứ sau:
- Lập kế hoạch phải phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của công ty.
- Phù hợp mục tiêu đặt ra cho lĩnh vực tài chính và chính sách tài chính hiện tại của doanh nghiệp.
- Điều kiện sản xuất, bán hàng và cung ứng của công ty.
- Các yếu tố tác động từ bên ngoài.
1.5. Các loại kế hoạch tài chính
Kế hoạch tài chính là một quá trình gồm:
- Phân tích các giải pháp đầu tư, tài trợ mà doanh nghiệp có thể lựa chọn.
- Dự kiến các kết quả tương lai của các quyết định hiện tại để tránh các bất ngờ và hiểu được mối liên hệ giữa các quyết định hiện tại và tương lai.
- Quyết định nên chọn giải pháp nào.
- Đo lường thành quả đạt được sau này so với các mục tiêu đề ra trong kế hoạch tài chính.
Các loại kế hoạch tài chính:
- Kế hoạch dài hạn biểu hiện dưới dạng kế hoạch đầu tư và tài trợ.
- Ngân sách hàng năm bao gồm: Ngân sách trang bị, ngân sách tài trợ, ngân sách kinh doanh. Trong đó ngân sách kinh doanh là quan trọng nhất.
- Ngân sách về ngân quỹ là tổng hợp từ các luồng thu chi từ các ngân sách trên.
1.6. Các phương pháp lập kế hoạch tài chính
1.6.1. Phương pháp quy nạp
Với giả thiết cho rằng kế hoạch tài chính là sự tổng hợp tất cả các chương trình hoạt động của từng bộ phận, từng cấp trong công ty, việc lập kế hoạch tài chính sẽ thực hiện từ dưới lên, trên cơ sở hệ thống các ngân sách bộ phận.
1.6.2. Phương pháp diễn giải
Phương pháp này cho rằng kế hoạch tài chính là sự chuẩn bị những điều kiện cho việc thực hiện mục tiêu. Việc lập kế hoạch xuất phát từ những mục tiêu tổng quát, ở cấp cao hay từ yêu cầu của cổ đông, sau đó cụ thể hóa thành những ngân sách ở các bộ phận nhằm thực hiện mục tiêu.
1.7. Các chỉ tiêu xây dựng ngân sách hoạt động
* Khái niệm Ngân sách: Một kế hoạch hành động được lượng hóa và được chuẩn bị cho một khoảng thời gian cụ thể.
* Đặc điểm của Ngân sách:
- Ngân sách phải được lượng hoá.
- Ngân sách phải được chuẩn bị từ trước.
- Ngân sách phải được áp dụng cho một khoảng thời gian cụ thể.
- Ngân sách phải là một kế hoạch hàng động.
1.7.1. Ngân sách bán hàng
Ngân sách bán hàng là dự đoán do hội đồng ngân sách duyệt, mô tả doanh thu dự đoán cho từng sản phẩm theo đơn vị sản phẩm và theo đơn vị tiền tệ.
Các cách phân loại để dự toán doanh thu từ hoạt động bán hàng gồm:
Sản phẩm hàng hoá.
Khu vực địa lý.
Khách hàng.
Kênh phân phối.
Thời gian bán hàng.
Công thức xác định doanh thu từ hoạt động bán hàng :
Doanh thu = Sản lượng bán x Giá bán
1.7.2. Ngân sách sản xuất
Ngân sách sản xuất là kế hoạch sản xuất được lượng hoá. Ngân sách sản xuất bao gồm năm ngân sách liên quan là kế hoạch sản lượng, ngân sách lao động trực tiếp, ngân sách nguyên vật liệu trực tiếp, ngân sách chi phí sản xuất chung.
Kế hoạch sản lượng hay còn gọi là số lượng đơn vị sản xuất trong kỳ được tính như sau:
Số đơn vị Hàng tồn kho Hàng tồn
sản xuất = Lượng bán + cuối kỳ dự kiến - kho đầu kỳ
1.7.3. Ngân sách nguyên mua sắm nguyên vật liệu
Lượng nguyên vật liệu sản xuất ( khối lượng hàng mua) trong ngân sách nguyên vật liệu trực tiếp là cơ sở để lập ngân sách mua sắm nguyên vật liệu. Khối lượng mua được tính theo công thức :
Khối Lượng NVLTT Hàng tồn kho NVLTT Hàng tồn kho
lượng mua = sử dụng trong kỳ + cần thiết cuối kỳ - NVLTT đầu kỳ
1.7.4. Ngân sách quản lý
Cũng như ngân sách nghiên cứu và phát triển và ngân sách Marketing, ngân sách chi phí quản lý bao gồm chi phí dự đoán cho toàn bộ việc tổ chức và vận hành của doanh nghiệp. Có ba nhân tố tác động đến nội dung ngân sách quản lý là nội dung của ngành, giai đoạn phát triển của công ty và cấu trúc tổ chức. Hầu hết các chi phí đều cố định theo doanh thu . Ngân sách này bao gồm lương, cho phí luật pháp và chi phí kiểm toán…
1.8. Xây dựng các ngân sách tài chính
1.8.1. Ngân sách ngân quỹ
* Khái niệm:
Ngân sách ngân quỹ là một kế hoạch chi tiết biểu diễn tất cả các dòng tiền vào và
dòng tiền ra dự đoán của một công ty trong một thời điểm dựa trên cơ sở tiền mặt.
* Mục đích:
- Cung cấp những dự đoán về các khoản thu và chi, có nghĩa là xây dựng một mô hình kinh doanh của chúng ta như thế nào để có thể thực hiện về tài chính, có nghĩa rằng nếu có chiến lược nhất định thì các sự kiện và kế hoạch được thực hiện.
- Kích hoạt các hoạt động tài chính thực tế của doanh nghiệp được so với dự báo.
Ngân sách ngân quỹ là loại ngân sách quan trọng nhất trong doanh nghiệp. Việc theo dõi thường xuyên và liên tục ngân sách ngân quỹ là vô cùng cần thiết trong việc quản lý một doanh nghiệp. Có rất nhiều doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh rất hiệu quả nhưng vẫn không trả được nợ là vì vấn đề tài chính của doanh nghiệp , cụ thể hơn là ngân sách ngân quỹ của họ không cân đối giữa dòng tiền vào và dòng tiền ra. Việc theo dõi ngân sách ngân quỹ thường xuyên sẽ giúp nhà lãnh đạo biết được tình hình ngân sách ngân quỹ hiện tại của công ty để có những kế hoạch kinh doanh hoặc đầu tài trợ để mang về lợi nhuận cho doanh nghiệp. Vì vậy mỗi tổ chức phải duy trì ngân sách ngân quỹ cần thiết trong ngắn hạn cũng như dài hạn để đảm bào cho công ty hoạt động suôn sẻ và có đủ ngân quỹ để đáp ứng các khoản nợ bằng tiền hiện tại và trong tương lai.
Ngân sách ngân quỹ là rất cần thiết cho doanh nghiệp vì những nguyên nhân sau đây:
Ngân sách ngân quỹ dùng để “Mở rộng quy mô” của doanh nghiệp.
Kiểm soát các hoạt động.
Thanh toán.
Đầu tư.
Vay vốn.
Đòi hỏi từ các tổ chức cho vay.
1.8.2. Dự đoán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một bảng tóm tắt về doanh thu và tổng chi phí dự kiến của một thời kỳ trong tương lai, dự toán kết thúc với thông tin về tình hình lời lỗ trong thời kỳ đó. Các nhà phân tích phải sử dụng thông tin từ ngân sách bán hàng để xác định doanh thu, thông tin từ ngân sách sản xuất để xác định giá vốn hàng bán và thông tin từ các ngân sách hoạt động để xác định chi phí cho dự toán báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Công thức tính giá vốn hàng bán:
Giá vốn Chi phí Chi phí Chi phí
hàng bán = NVLTT + NCTT + QLSX
1.8.3. Dự toán báo cáo nguồn và sử dụng
Để làm cơ sở cho việc xây dựng bảng cân đối kế toán , chúng ta cần ra soát và tổng hợp toàn bộ các thay đổi trong một báo cáo nguồn và sử dụng ngân quỹ. Điều này rất thuận lợi cho việc kiểm soát các dòng dịch chuyển tiền tệ của thời kỳ kế hoạch và nhận thức rõ ảnh hưởng của mọi quyết định tài chính. Dự toán báo cáo nguồn và sử dụng bao gồm các công việc sau:
Tổng hợp các thay đổi tài chính.
Xem xét các khoản phải thu.
Thống kế hàng tồn kho.
Xem xét các tài khoản ngắn hạn khác.
Nguyên giá tài sản cố định.
Chênh lệch tài sản cố định.
Các khoản phải trả ngắn hạn khác.
Nợ ngắn hạn, nợ dài hạn.
Vốn chủ sở hữu.
Các công thức áp dụng để dự toán báo cáo nguồn và sử dụng cho hàng tồn kho :
Chênh lệch tồn kho NVL = Chi phí mua sắm - Chi phí NVLSXTT trong kỳ
Chênh lệch tồn kho SP = Chi phí SXTT - Giá vốn hàng bán
1.8.4. Lập dự toán bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp dưới hình thức tiền tệ, vào thời điểm lập báo cáo.
Dự toán bảng cân đối kế toán thể hiện trạng thái tài chính của công ty vào cuối thời kỳ lập kế hoạch, nó phản ánh tổng hợp các thay đổi tài chính do các quyết định và hành động của các nhà quản trị đã hoạch định trong kỳ.
Dự đoán bảng cân đối kế toán phản ánh vị thế tài chính dự đoán của công ty và thực hiện 3 mục tiêu chính sau:
Đưa ra định hướng hoạt động của công ty với mức đầu tư thấp nhất.
Cung cấp một lớp đệm tài chính để giúp công ty vượt qua các thời kỳ suy giảm kinh tế.
Đảm bảo khả năng khai thác các cơ hội không dự đoán trước trong tương lai.
Công thức tính số dư tiền mặt:
Số dư cuối kỳ của tiền mặt = số dư tiền mặt 2010 + chênh lệch ngân quỹ (2010,2011)
Công thức tính số dư tài sản cuối kỳ:
Số dư tài sản cuối kỳ = số dư tài sản 2010 + chênh lệch tài sản (2010,2011)
Công thức tính số dư nguồn vốn cuối kỳ:
Số dư nguồn vốn cuối kỳ = số dư nguồn vốn 2010 + chênh lệch nguồn vốn (2019,2011)
PHẨN II. HOẠCH ĐỊNH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH QUÝ I/2011 TẠI CÔNG TY AO SMITH
2.1. Sơ lược về AO Smith (AOS)
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
AO Smith có một lịch sử phong phú về các thành tựu về công nghệ. Được thành lập vào năm 1874 trải qua một quá trình dài xây dựng và phát triển, công ty đã thực hiện sản xuất kinh doanh qua rất nhiều lĩnh vự, ở mỗi lĩnh vực công ty đềucó nhưngx thành tựu lo lớn:
Năm 1889 công ty bước vào ngành công nghiệp xe đạp với việc giới thiệu cách giữ trọng tâm cho bánh xe ở phía trước, sự đổi mới này đã làm cơ sở cho việc sản xuất ra khung xe đạp.
Năm 1895, CJ Smith và con trai cho ra chiếc xe đạp lớn nhất nước Mỹ, sau này công ty trở thành nhà sản xuất xe đạp lớn nhất thế giới.
Năm 1899, Arthur O. Smith con trai của CJ Smith phát minh ra chiếc ôtô đầu tiên bằng thép, các khung hình bằng thép rất tốn kém. Ba năm sau công ty bắt đầu làm khung cho những chếc ôtô bằng thép. Trong vòn bốn năm công ty đã trở thành nhà sản xuất khung hình lớn nhất Bắc Mỹ.
Năm 1913, AO Smith mất, con trai ông là Lloyd Raymond Smith trở thành thế hệ thứ ba của gia đình lãnh đạo công ty.
Năm 1914, công ty cho ra đời mô hình chiếc xe đạp thể thao đầu tiên. Sau này công ty đã bán được công nghệ sản xuất xe này cho công ty Briggs.
Năm 1918, kỹ sư Smith phát triển các que hàn tráng, một bước đột phá có ảnh hưởng đến sự phát triển của hàn hồ quang. Công ty vẫn còn trong kinh doanh các sản phẩm hàn cho đến năm 1965.
Năm 1921,theo chỉ đạo của LR Smith, ra mắt mô hình "Marvel cơ khí," đây là một mô hình hoàn toàn tự động để lắp khung ôtô. Mô hình nầy có khả năng làm một khung xe trong vòng tám giây, nhà máy hoạt động cho đến năm 1958.
Từ năm 1925 đến năm 1963 công ty cho ra mắt công nghệ hàn hồ quang đầu tiên được áp dụng cho các công trình lọc dầu.
Năm 1930 công ty xây dựng một Deco lấy cảm hứng từ nghiên cứu cơ khí xây dựng nghệ thuật ở Milwaukee, đây một trong những chuyên dụng hoạt động R & D đầu tiên tại Hoa Kỳ lúc đó.
AO Smith được cấp bằng sáng chế bình nước nóng-thủy tinh vào năm 1930. Khái niệm này nhanh chóng trở thành tiêu chuẩn của ngành công nghiệp, làm cho nước nóng là một thuận tiện rất lớn cho các gia đình. Công ty bắt đầu sản xuất bình nước nóng vào năm sau đó. Đây chính là bước ngoặc cho công nghệ sản xuất bình nước nóng hiện nay của công ty. Kể từ đây công ty chuyển sang lĩnh vực sản xuất và kinh doanh các thiết bị điện gia dụng và đạt nhiều thành tựu đáng kể trong lĩnh vực này. Công ty là một trong những tổ chức đi tiên phong trong việc sản xuất ra các loại bình nước nóng và công nghệ lọc nước hiện nay.
Hiện nay công ty AO Smith có một hệ thống chi nhánh rộng khắp trên thế giới. Bao gồm: Canada, Ấn Độ, Đức, Mexico, Anh, Singapore, Trung Quốc… Trong đó Trung Quốc là nơi có nhiều chi nhánh của AO Smith nhất.
Cơ cấu tổ chức công ty
Đứng đầu công ty là chủ tịch hội đồng quản trị Paul W. Jones AO Smith. Ông là thế hệ thứ năm của gia đình Smith đứng ra lãnh đạo công ty.
Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty AO Smith
2.1.3. Ngành nghề kinh doanh
Giống như phần giới thiệu ở trên AO Smith là một công ty có lịch sử kinh doanh phong phú từ sản xuất xe đạp, khung ôtô, công nghệ hàng hồ quang, đến sản xuất các thiết bị điện gia dụng như hiện nay. Những sản phẩm mà công ty sản xuất hiện nay gồm:
Bình nước nóng.
Máy Bơm.
Thiết bị lọc nước.
2.1.4. Tình hình kinh doanh của công ty trong thời gian qua
AO Smith là một trong những nhà sản xuất và cung cấp bình nước nóng lớn nhất thế giới. Hệ thống chi nhánh của công ty có mặt ở hầu hết các nước lớn. Tình hình kinh doanh của công ty trong thời gian qua được thể hiện qua bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh như sau:
Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán
Đơn vị: Công ty AO Smith
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31 tháng 12 năm 2010
Đơn vị tính: 1000USD
Chỉ tiêu
Năm 2010
Năm 2009
Năm 2008
TÀI SẢN
- Tài sản ngắn hạn
+ Tiền mặt và các khoản tương đương tiền
118.9
76.3
29.4
+ Các khoản phải thu thuần
340.6
301.4
426.7
+ Hàng tồn kho
146.8
110.5
282
+ Tài sản ngắn hạn khác
289.7
251.8
432.2
Tổng tài sản ngắn hạn
896
740
1170.3
- Tài sản dài hạn
+ TSCĐ
480.4
394.5
579.4
+ Giá trị hao mòn luỹ kế
208.4
200
200.3
+ Tài sản dài hạn khác
735,6
550
318.9
Tổng tài sản dài hạn
1216
1144.5
1098.6
TỔNG TÀI SẢN
2112