Hệ thống vi thủy canh (VTC) là hệ thống nhân giống kết hợp giữa
vi nhân giống (VNG) và thủy canh, đây là một phương pháp có tiềm
năng trong sản xuất cây giống. Phương pháp này kế thừa nhiều ưu
điểm của kỹ thuật thủy canh và phương pháp VNG, có thể khắc phục
một số hạn chế của phương pháp nhân giống truyền thống. Hahn và
cs (1996, 1998, 2000) đã báo cáo rằng cây hoa cúc trong hệ thống
này tăng trưởng mạnh hơn so với hệ thống nuôi cấy in vitro. Trong
nghiên cứu của Nhut và cs (2005b) đưa ra mô hình VTC với giá thể
film nylon cho thấy cây cúc tăng trưởng tốt hơn so với hệ thống nhân
giống in vitro.
Theo xu hướng hiện nay, hệ thống này được nghiên cứu cải tiến
theo hai xu hướng: (1) hiện đại hóa các thiết bị nhằm tối ưu hóa điều
kiện nuôi cấy; (2) đơn giản hóa với các thiết bị, vật liệu đơn giản, rẻ
tiền nhưng vẫn đảm bảo được sự phát triển tốt của cây, nâng cao chất
lượng cây giống, dễ dàng áp dụng trên quy mô lớn.
Vì vậy, xu hướng thứ hai được chúng tôi lựa chọn nhằm đơn giản
quy trình sản xuất cũng như dễ ứng dụng vào thực tiễn sản xuất. Đề
tài “Hoàn thiện hệ thống nhân giống vi thủy canh cây hoa cúc
trắng (Chrysanthemum morifolium)” được thực hiện nhằm đánh
giá khả năng tăng trưởng của cây hoa cúc trong hệ thống VTC, đánh
giá được hiệu quả nhân giống, đưa ra một mô hình sản xuất cây
giống trong hệ thống VTC phù hợp và có thể nhân giống với số
lượng lớn. Bên cạnh đó, vai trò của ánh sáng đơn sắc cũng như nano
bạc bổ sung vào môi trường nuôi cấy cũng được nghiên cứu
25 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 976 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoàn thiện hệ thống nhân giống vi thủy canh cây hoa cúc trắng (chrysanthemum morifolium), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hệ thống vi thủy canh (VTC) là hệ thống nhân giống kết hợp giữa
vi nhân giống (VNG) và thủy canh, đây là một phương pháp có tiềm
năng trong sản xuất cây giống. Phương pháp này kế thừa nhiều ưu
điểm của kỹ thuật thủy canh và phương pháp VNG, có thể khắc phục
một số hạn chế của phương pháp nhân giống truyền thống. Hahn và
cs (1996, 1998, 2000) đã báo cáo rằng cây hoa cúc trong hệ thống
này tăng trưởng mạnh hơn so với hệ thống nuôi cấy in vitro. Trong
nghiên cứu của Nhut và cs (2005b) đưa ra mô hình VTC với giá thể
film nylon cho thấy cây cúc tăng trưởng tốt hơn so với hệ thống nhân
giống in vitro.
Theo xu hướng hiện nay, hệ thống này được nghiên cứu cải tiến
theo hai xu hướng: (1) hiện đại hóa các thiết bị nhằm tối ưu hóa điều
kiện nuôi cấy; (2) đơn giản hóa với các thiết bị, vật liệu đơn giản, rẻ
tiền nhưng vẫn đảm bảo được sự phát triển tốt của cây, nâng cao chất
lượng cây giống, dễ dàng áp dụng trên quy mô lớn.
Vì vậy, xu hướng thứ hai được chúng tôi lựa chọn nhằm đơn giản
quy trình sản xuất cũng như dễ ứng dụng vào thực tiễn sản xuất. Đề
tài “Hoàn thiện hệ thống nhân giống vi thủy canh cây hoa cúc
trắng (Chrysanthemum morifolium)” được thực hiện nhằm đánh
giá khả năng tăng trưởng của cây hoa cúc trong hệ thống VTC, đánh
giá được hiệu quả nhân giống, đưa ra một mô hình sản xuất cây
giống trong hệ thống VTC phù hợp và có thể nhân giống với số
lượng lớn. Bên cạnh đó, vai trò của ánh sáng đơn sắc cũng như nano
bạc bổ sung vào môi trường nuôi cấy cũng được nghiên cứu.
2
2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài
Đề tài này được thực hiện để đánh giá ảnh hưởng của một số yếu
tố (tiền xử lý auxin, thể tích, mật độ, điều kiện thoáng khí, nano bạc,
ánh sáng,..) lên sự tăng trưởng của cây cúc trắng (Chrysanthemum
morifolium) trong hệ thống VTC và khả năng thích nghi, tăng trưởng
và ra hoa ở giai đoạn vườn ươm. Từ những kết quả của nghiên cứu
này, luận án sẽ đề xuất hệ thống nhân giống VTC cây hoa cúc.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ cung cấp các dẫn liệu khoa học
mới có giá trị về việc đưa ra hệ thống nhân giống VTC cây hoa cúc.
Đồng thời luận án cũng là tài liệu tham khảo hữu ích cho nghiên cứu
và giảng dạy về lĩnh vực nhân giống ở thực vật.
Ý nghĩa thực tiễn
Đây là hướng nghiên cứu có tiềm năng ứng dụng trong lĩnh vực
nhân giống thực vật. Đề tài đã đưa ra mô hình VTC phù hợp, tạo
được nguồn cây giống đồng nhất với số lượng lớn.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống VTC được sử dụng để nghiên cứu quá trình tăng trưởng
của cây hoa cúc trắng (Chrysanthemum morifolium).
Phạm vi nghiên cứu
Đề tài được thực hiện nhằm đánh giá khả tăng trưởng cây hoa cúc
trắng trong hệ thống VTC dưới các điều kiện nuôi cấy khác nhau, vai
trò của nano bạc trong vấn đề kháng khuẩn cũng như ánh sáng đơn
sắc trong nâng cao chất lượng cây giống; qua đó, đưa ra hệ thống
VTC lớn hơn, dễ dàng đóng gói, vận chuyển và thương mại. Ngoài
ra, đề tài còn tiến hành trồng thử nghiệm trên điều kiện đồng ruộng.
3
5. Những đóng góp mới của luận án
Nghiên cứu này đã đưa ra được hệ thống VTC và đánh giá khả
năng tăng trưởng của cây hoa cúc. Xây dựng quy trình nhân giống
của cây cúc trắng từ giai đoạn cây giống trong hệ thống VTC đến
giai đoạn cây thương phẩm. Đánh giá được vai trò của nano bạc lên
sự gia tăng khả năng tăng trưởng cũng như kháng lại một số vi sinh
vật trong môi trường nuôi cấy VTC cũng như vai trò của ánh sáng
đơn sắc trong nâng cao chất lượng cây giống.
6. Kết cấu của luận án
Luận án gồm 141 trang (kể cả tài liệu tham khảo) chia thành các
phần: Phần mở đầu 4 trang; Chương 1: Tổng quan tài liệu 33 trang;
Chương 2: Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu 14 trang;
Chương 3: Kết quả nghiên cứu 47 trang; Chương 4: Bàn luận 23
trang; Phần kết luận và đề nghị 2 trang; Các công trình đã công bố
liên quan đến luận án 2 trang; Phần tài liệu tham khảo 16 trang với
140 tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt, tiếng Anh và Internet. Luận
án có 14 bảng, 31 hình và 12 biểu đồ.
Chƣơng I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Luận án đã tham khảo và tổng kết về 7 vấn đề chính với các nội
dung liên quan đến: (1) Thủy canh; (2) VTC; (3) Sơ lược về cây hoa
cúc; (4) Các phương pháp nhân giống cây hoa cúc; (5) Ảnh hưởng
của điều kiện môi trường lên sự tăng trưởng của cây; (6) Nano bạc;
(7) Hệ thống chiếu sáng đơn sắc.
4
Chƣơng II: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Vật liệu
2.1.1. Vật liệu thực vật
Nguồn mẫu là các cây cúc trắng (Chrysanthemum morifolium)
nguồn gốc từ Nhật Bản được cấy chuyền nhiều lần, có chiều cao từ
10 – 12 cm.
2.1.2. Thiết bị, dụng cụ và hóa chất
Thiết bị và dụng cụ: Cân điện tử, máy cất nước, máy đo pH, nồi
hấp vô trùng, tủ cấy vô trùng, dao cấy, đĩa cấy, panh cấy, kéo, bình
nuôi cấy 100 ml và 250 ml,... Dụng cụ được khử trùng bằng
autoclave ở 121C, 1 atm trong 30 phút. Máy đo SPAD-502, tủ sấy
Sanyo MOV-112, cân kỹ thuật Prescisa (Nhật Bản).
Hóa chất: Dung dịch nano bạc do Viện Công nghệ Môi trường
cung cấp với các hạt nano bạc có kích thước trung bình ≤ 20 nm.
Nồng độ của dung dịch nano bạc là 500 ppm (Chau et al., 2008).
Agar, sucrose, IBA, acetone ≥ 99,5%.
2.1.3. Thiết bị chiếu sáng
Ánh sáng đèn huỳnh quang (FL), 100% LED đỏ (R), 10% LED
xanh + 90% LED đỏ (10B:90R), 20% LED xanh + 80% LED đỏ
(20B:80R), 30% LED xanh + 70% LED đỏ (30B:70R), 40% LED
xanh + 60% LED đỏ (40B:60R), 50% LED xanh + 50% LED đỏ
(50B:50R), 60% LED xanh + 40% LED đỏ (60B:40R), 100% LED
xanh (B), 100% LED vàng (Y) và 100% LED xanh lá cây (G). Tỷ lệ
kết hợp của LED xanh và LED đỏ phụ thuộc vào số bóng kết hợp
giữa chúng theo phương pháp của Nhut (2002). Cường độ chiếu sáng
của đèn LED và huỳnh quang (45 µmol.m-2.s-1) được điều chỉnh sao
cho cường độ giữa các điều kiện khác nhau là tương đương nhau.
5
2.1.4. Giá thể film nylon
Bìa kiếng A4 (kích thước khoảng 20 × 30 cm), sản xuất tại Việt
Nam (Flexoffice, Tập đoàn Văn phòng phẩm Thiên Long, Việt
Nam). Sử dụng cho văn phòng, đóng bìa sách, tài liệu, hồ sơ,... Bìa
sáng bóng đạt tiêu chuẩn về chất lượng, quy cách khổ A4, độ dày 1,5
mm, đóng gói 100 tờ/xấp, trong suốt và không thấm nước. Bảo quản
ở nhiệt độ: 10 – 55ºC, độ ẩm: 55 – 95% và tránh xa nguồn nhiệt.
2.1.5. Hệ thống nuôi cấy
Hộp nhựa tròn Đại Đồng Tiến (HT) có chiều cao 8,5 cm, đường
kính miệng 12 cm và đường kính đáy 9 cm. Mỗi HT chứa 15 ống
film nylon.
Hộp nhựa hình chữ nhật nhỏ (HCN1) có kích thước đáy 20 cm ×
28 cm, kích thước miệng 25 cm × 32 cm và có chiều cao 7,5 cm. Mỗi
hộp nhựa HCN1 chứa 300 film nylon.
Hộp nhựa hình chữ nhật Duy Tân (HCN2) có chiều cao 16,1 cm,
rộng 31,8 cm và dài 45,7 cm. Mỗi hộp nhựa HCN2 chứa 600 film
nylon.
2.1.6. Môi trường nuôi cấy
Môi trường in vitro: môi trường ½MS, không bổ sung chất điều
hòa sinh trưởng pH 5,8.
Môi trường VTC: môi trường ½MS, không bổ sung chất điều hòa
sinh trưởng, pH = 5,8, không hấp khử trùng.
2.2. Nội dung nghiên cứu
2.2.1. Thiết lập hệ thống VTC
2.2.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố lên khả năng tăng
trưởng của cây cúc trong hệ thống VTC HT
2.2.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của nano bạc lên khả năng kháng
khuẩn trong môi trường VTC HT
6
2.2.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống chiếu sáng LED lên sự
gia tăng sinh trưởng cây cúc trong hệ thống VTC HT
2.2.5. Đánh giá hiệu quả nhân giống của phương pháp VTC so với
phương pháp nhân giống in vitro
2.2.6. Trồng thử nghiệm cây cúc trong hệ thống VTC ra vườn ươm
đến giai đoạn ra hoa
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm
2.3.1.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của tiền xử lý IBA lên khả năng ra rễ
của cây cúc trong hệ thống VTC HT
2.3.1.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của thể tích môi trường nuôi cấy lên
sự tăng trưởng của cây cúc trong hệ thống VTC HT
2.3.1.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ mẫu cấy lên sự tăng
trưởng của cây cúc trong hệ thống VTC HT
2.3.1.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện thoáng khí lên sự tăng
trưởng của cây cúc trong hệ thống VTC HT
2.3.1.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ nano bạc trong môi
trường nuôi cấy VTC HT đến khả năng tăng trưởng của cây cúc
2.3.1.6. Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ nano bạc trong môi
trường nuôi cấy VTC HT đến khả năng kháng vi sinh vật
2.3.1.7. Nghiên cứu ảnh hưởng của nano bạc trong môi trường nuôi
cấy VTC HT đến khả năng tăng trưởng của cây cúc ở giai đoạn vườn
ươm
2.2.1.8. Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại ánh sáng khác nhau lên
sự tăng trưởng của cây cúc trong hệ thống VTC HT
2.2.1.9. Nghiên cứu ảnh hưởng của các loại ánh sáng khác nhau lên
khả năng tích lũy chlorophyll trong lá của cây cúc trong hệ thống
VTC HT
7
2.2.1.10. Đánh giá hiệu quả của phương pháp VTC và VNG cây cúc
2.2.1.11. Nghiên cứu ảnh hưởng của hệ thống VTC HT và HCN lên
sự tăng trưởng của cây cúc
2.2.1.12. Trồng thử nghiệm cây cúc trong hệ thống VTC ra vườn
ươm đến giai đoạn ra hoa
2.3.2. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu
2.3.3. Phương pháp xử lý thống kê
2.4. Điều kiện nuôi cấy
2.5. Địa điểm và thời gian tiến hành thí nghiệm
Chƣơng III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Thiết lập hệ thống VTC
Hệ thống VTC với giá thể film nylon được thiết lập như Hình 3.1.
Hình 3.1. Sơ đồ thiết lập giá thể film nylon dùng trong hệ thống VTC.
(1): Film nylon; (2): Quấn quanh ống nghiệm thủy tinh đường kính 1,5 cm;
(3): Hàn dính bằng que kim loại; (4): Cắt bỏ phần thừa; (5): Cắt thành
những ống ngắn; (6): Giá thể dùng trong hệ thống VTC.
2 cm
(1) (2) (3)
(4) (6) (5)
Đèn cồn
30 cm
2
0
c
m
1,5 cm
Que kim loại
8
Quy trình tiến hành thí nghiệm được thực hiện như Hình 3.2.
Hình 3.2. Các bước tiến hành thí nghiệm. (1): Thu nhận chồi in vitro;
(2): Tiền xử lý với IBA; (3): Rửa lại bằng nước cất; (4): Thu nhận chồi in
vitro sau tiền xử lý; (5, 6): Cho giá thể vào hộp nhựa; (5’, 6’): Cho chồi cúc
vào hệ thống VTC; HT: Hộp nhựa tròn; HCN: Hộp nhựa hình chữ nhật.
3.2. Ảnh hƣởng của một số yếu tố tác động lên khả năng tăng
trƣởng của chồi cúc trong hệ thống VTC HT
3.2.1. Ảnh hưởng của tiền xử lý IBA lên khả năng ra rễ của cây
cúc trong hệ thống VTC HT
Sau 2 tuần nuôi cấy và 4 tuần theo dõi tại vườn ươm, kết quả ghi
nhận được cho thấy rằng các cây cúc được tiền xử lý với IBA (500
ppm) cho hiệu quả ra rễ tốt, khả năng thích nghi và tăng trưởng tốt
hơn so với các cây cúc xử lý với nước cất hoặc bổ sung IBA (500
ppm) trực tiếp vào môi trường nuôi cấy (Bảng 3.1 và 3.2).
9
Bảng 3.1. Cây cúc trong hệ thống VTC HT sau 2 tuần nuôi cấy.
Xử lý ra rễ Tiền xử lý IBA Nƣớc cất Bổ sung IBA
Chiều cao cây (cm) 5,00a* 4,56b 4,46b
Số rễ/cây 7,20a 2,40b 1,40b
Tỷ lệ ra rễ (%) 100a 60b 20c
Số lá/cây 6,40a 5,80ab 5,60b
Chiều dài rễ (cm) 1,24a 0,26b 0,18b
Chiều dài lá (cm) 1,28a 1,18a 1,22a
Chiều rộng lá (cm) 1,08a 1,00a 1,04a
Khối lƣợng tƣơi (mg) 273,40a 234,20b 241,20b
Khối lƣợng khô (mg) 22,80a 19,80c 21,11bc
Ghi chú: *Các chữ cái a, b, trong cùng một hàng thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa
với P < 0,05 trong phép thử Duncan.
Bảng 3.2. Cây cúc trong HTVTC HT sau 4 tuần ở vườn ươm.
Xử lý ra rễ Tiền xử lý IBA Nƣớc cất Bổ sung IBA
Chiều cao cây (cm) 14,24a 10,86b 7,78c*
Số rễ/cây 55,20a 47,45b 41,60bc
Tỷ lệ sống sót (%) 100a 60b 20c
Số lá/cây 15,40a 13,33ab 11,67b
Chiều dài rễ (cm) 5,72a 5,21b 4,48b
Chiều dài lá (cm) 3,26a 2,88a 2,42a
Chiều rộng lá (cm) 2,86a 2,33a 2,14a
Khối lƣợng tƣơi (mg) 2.837,65a 2.341,26b 1.945,67b
Khối lƣợng khô (mg) 232,72a 217,30b 181,33c
Ghi chú: *Các chữ cái a, b, trong cùng một hàng thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa
với P < 0,05 trong phép thử Duncan.
3.2.2. Ảnh hưởng thể tích môi trường nuôi cấy lên sự tăng trưởng
của cây cúc trong hệ thống VTC HT
Sự tăng trưởng của cây cúc trong hệ thống VTC đạt cao nhất ở môi
trường nuôi cấy có thể tích 40 ml. Ở nghiệm thức này cho thấy sự vượt
10
trội so với các nghiệm thức còn lại ở các chỉ tiêu về chiều cao cây (6,61
cm), số rễ/cây (14,00 rễ), chiều dài rễ (1,40 cm), khối lượng tươi (475
mg) và khối lượng khô (32,50 mg) (Bảng 3.3).
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của thể tích môi trường lên sự tăng trưởng của cây
cúc trong hệ thống VTC HT sau 2 tuần nuôi cấy.
Thể tích (ml/hộp) 30 40 50 60 70
Chiều cao cây (cm) 5,53c* 6,61a 5,86b 5,61c 5,25d
Số lá/cây 7,67a 7,67a 7,67a 7,33a 7,33a
Số rễ/cây 9,67c 14,00a 12,33b 7,33d 0,00e
Chiều dài rễ (cm) 1,12b 1,40a 1,00b 0,67b 0,00c
Chiều dài lá (cm) 1,20a 1,68a 1,22a 1,14a 1,00a
Chiều rộng lá (cm) 1,07a 1,40a 1,12a 1,07a 0,90a
Khối lƣợng tƣơi (mg) 293b 475a 350b 287b 259b
Khối lƣợng khô (mg) 22,80c 32,50a 28,33b 22,67c 21,10c
Ghi chú: *Các chữ cái a, b trong cùng một hàng thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa
với P < 0,05 trong phép thử Duncan.
Sự thay đổi thể tích môi trường nuôi cấy trong hệ thống VTC
cũng được chúng tôi ghi nhận sau 1 và 2 tuần nuôi cấy (Biểu đồ 3.1).
Chiều cao cây cúc nuôi cấy trong hệ thống VTC với thể tích môi
trường là 40 ml/hộp cao hơn các nghiệm thức còn lại về (25,90 cm)
sau 8 tuần tại vườn ươm (Biểu đồ 3.2).
11
Biểu đồ 3.1. Sự thay đổi thể tích môi trường nuôi cấy trong hệ thống VTC
HT sau 2 tuần nuôi cấy.
Biểu đồ 3.2. Chiều cao cây của cây cúc trong hệ thống VTC HT với thể tích
môi trường khác nhau sau 8 tuần tại vườn ươm.
3.2.3. Ảnh hưởng của mật độ mẫu cấy lên sự tăng trưởng của cây
cúc trong hệ thống VTC HT
Mật độ 15 chồi/hộp cho kết quả tốt nhất về chiều cao cây (5,18
cm), chiều dài rễ (2,33 cm), khối lượng tươi (326,00 mg) và khối
lượng khô (28,33 mg) của cây sau 2 tuần nuôi cấy (Bảng 3.4). Khi
chuyển ra vườn ươm sau 8 tuần, cây cúc nuôi cấy trong hệ thống
19,07b
25,90a
19,67b
17,77c
15,90d
0
10
20
30
30 ml 40 ml 50 ml 60 ml 70 ml
C
h
iề
u
c
a
o
c
â
y
(
c
m
)
12
VTC với mật độ 15 chồi/hộp cho sự tăng trưởng tối ưu hơn các cây
cúc ở mật độ khác (Biểu đồ 3.3).
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của mật độ mẫu cấy của cây lên sự tăng trưởng của
cây cúc trong hệ thống VTC HT sau 2 tuần nuôi cấy.
Mật độ (chồi/hộp) 10 15 20 25
Chiều cao cây (cm) 4,59b* 5,18a 4,71b 4,67b
Số lá/cây 6,80a 6,70ab 6,10b 6,30b
Số rễ/cây 10,90a 8,10b 4,90c 3,30c
Chiều dài rễ (cm) 1,88b 2,33a 0,64c 0,32c
Khối lƣợng tƣơi (mg) 270,67b 326,00a 270,00b 277,67b
Khối lƣợng khô (mg) 24,33b 28,33a 25,00b 25,67b
pH 6,50 6,10 6,20 5,94
Ghi chú: *Các chữ cái a, b trong cùng một hàng thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa
với P < 0,05 trong phép thử Duncan.
Biểu đồ 3.3. Chiều cao cây cúc trong hệ thống VTC HT với mật độ khác
nhau sau 8 tuần ở vườn ươm.
27,73b
29,20a
21,40c
18,27d
0
10
20
30
40
10 chồi/hộp 15 chồi/hộp 20 chồi/hộp 25 chồi/hộp
C
h
iề
u
c
a
o
c
â
y
(
c
m
)
13
3.2.4. Ảnh hưởng của điều kiện thoáng khí lên sự tăng trưởng của
cây cúc trong hệ thống VTC HT
Sau 2 tuần nuôi cấy, sự tăng trưởng của cây cúc trong hệ thống
nuôi cấy VTC có điều kiện thoáng khí có sự khác biệt so với hộp
nhựa thông thường (Bảng 3.5). Sự thay đổi độ ẩm tương đối trong hệ
thống VTC với điều kiện thoáng khí khác nhau sau 2 tuần nuôi cấy
cũng được ghi nhận (Biểu đồ 3.4).
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của điều kiện thoáng khí lên sự tăng trưởng của cây
cúc trong hệ thống VTC HT sau 2 tuần nuôi cấy.
Điều kiện thoáng khí Không TK Màng Millipore 3 lỗ TK
Chiều cao cây (cm) 4,66b* 5,18a 5,07a
Số rễ/cây 4,70b 10,20a 8,90a
Số lá/cây 6,60a 6,70a 6,70a
Chiều dài rễ (cm) 0,42b 2,33a 2,52a
Khối lƣợng tƣơi (mg) 280,33b 378,67a 332,33ab
Khối lƣợng khô (mg) 24,33c 30,67a 28,00b
Ghi chú: *Các chữ cái a, b trong cùng một cột thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa với
P < 0,05 trong phép thử Duncan; TK: Thoáng khí.
Biểu đồ 3.4. Sự thay đổi độ ẩm tương đối trong hệ thống VTC với điều kiện
thoáng khí khác nhau sau 2 tuần nuôi cấy.
14
Sự tăng trưởng của cây cúc sau 8 tuần ở giai đoạn vườn ươm
cũng cho thấy cây cúc khi nuôi cấy trong điều kiện thoáng khí là
màng Millipore tốt hơn so với cây cúc nuôi cấy không thoáng khí
(Biểu đồ 3.5).
Biểu đồ 3.5. Chiều cao cây cúc trong hệ thống VTC HT với điều kiện
thoáng khí khác nhau sau 8 tuần ở vườn ươm.
3.3. Ảnh hƣởng của nồng độ nano bạc lên khả năng tăng trƣởng
và kháng khuẩn trong môi trƣờng VTC HT
3.3.1. Ảnh hưởng của nồng độ nano bạc lên khả năng tăng trưởng
của cây cúc trong hệ thống VTC HT
Sau 2 tuần nuôi cấy trong hệ thống VTC HT bổ sung các nồng độ
khác nhau của nano bạc, kết quả được ghi nhận ở Bảng 3.6.
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của nồng độ nano bạc lên khả năng tăng trưởng của
cây cúc trong hệ thống VTC HT sau 2 tuần nuôi cấy.
NĐ nano bạc (ppm) 0 2,5 5,0 7,5 10
Chiều cao cây (cm) 5,53b 4,96c 5,59b 6,98a 4,72d
Số lá/cây 7,33b 7,00c 7,33b 7,67a 7,00c
Số rễ/cây 12,00b 11,00c 12,33ab 13,00a 7,33d
Chiều dài rễ (cm) 1,22b 0,84d 1,14c 1,48a 0,75e
Chiều dài lá (cm) 1,07d 1,20c 1,30b 1,73a 1,00e
27,23c
32,07a
30,40b
0
10
20
30
40
Không thoáng khí Màng Millipore 3 lỗ thoáng khí
C
h
iề
u
c
a
o
c
â
y
(
c
m
)
15
Chiều rộng lá (cm) 1,10c 1,13bc 1,20b 1,57a 0,83d
Khối lƣợng tƣơi (mg) 289,67d 320,67c 405,33b 516,00a 270,00d
Khối lƣợng khô (mg) 26,00e 31,67c 39,67b 48,67a 28,00d
Ghi chú: *Các chữ cái a, b, trong cùng một hàng thể hiện sự khác biệt có ý nghĩa
với P < 0,05 trong phép thử Duncan; NĐ: Nồng độ.
Trong thí nghiệm này, chỉ tiêu hàm lượng chlorophyll của lá cũng
được chúng tôi ghi nhận (Biểu đồ 3.6).
Biểu đồ 3.6. Tích lũy chlorophyll của lá cây cúc trong HTVTC HT bổ sung
nồng độ nano bạc khác nhau sau 2 tuần nuôi cấy.
3.3.2. Ảnh hưởng của nồng độ nano bạc đến khả năng kháng vi
sinh vật trong môi trường nuôi cấy VTC HT
Kết quả đã định danh được 8 loài vi khuẩn và 3 loài nấm mốc
cũng như định lượng được hàm lượng của chúng trong môi trường
dinh dưỡng còn lại của hệ thống VTC dựa trên 4 phương pháp thử
BMDB, ISO 16266, NHS-F15 và ISO 21527-1 (Bảng 3.7).
16
Bảng 3.7. Định danh và định lượng vi sinh vật trong môi trường VTC HT
bổ sung các nồng độ nano bạc khác nhau sau 2 tuần nuôi cấy.
PP thử
Nồng độ nano bạc (ppm)
0 2,5 5,0 7,5 10
Corynebacterium sp. BMDB 7,3×105 4,6×106 9,6×105 2,7×105 < 1
Enterobacter sp. BMDB 1,7×104 5 < 10 < 1 < 1
Arthrobacter sp. BMDB 2,1×106 5,4×10
7 7,2×106 2,9×106 < 1
Agrobacterium sp. BMDB 4,5×105 6,7×106 3,0×106 1,6×105 < 1
Xanthomonas sp. BMDB 8,1×102 9,0×103 1,0×102 < 1 < 1
Pseudomonas sp. ISO 16266 7,5×103 8,4×103 1,3×102 < 1 < 1
Bacillus sp. NHS-F15 1,7×103 5,0×103 2,4×103 < 1 < 1
Micrococcus sp. BMDB < 1 < 1 < 1 < 1 < 1
Aspergillus sp. ISO 21527-1 3,2×103 4,1×103 2,0×103 3,2×102 < 1
Fusarium sp. ISO 21527-1 2,2×102 5,6×102 6,4×102 5,8×103 < 1
Alterneria sp. ISO 21527-1 4,7×103 1,7×102 2,5×103 10 < 1
BMDB: Bergey's Manual of Determinative Bacteriology; PP: Phương pháp.
3.3.3. Ảnh hưởng của nồng độ nano bạc trong hệ thống VTC HT
đến khả năng tăng trưởng của cây cúc ở giai đoạn vườn ươm
Sau 4 tuần trồng tại vườn ươm, sự tăng trưởng của cây cúc được
ghi nhận ở Bảng 3.8 và Biểu đồ 3.7.
Biểu đồ 3.7. Tích lũy chlorophyll của lá cây cúc trong hệ thống VTC HT bổ
sung nồng độ nano bạc khác nhau sau 4 tuần ở giai đoạn vườn ươm.
17
Bảng 3.8. Sự tăng trưởng của cây cúc trong hệ thống VTC sau 4 tuần ở giai
đoạn vườn ươm.
NĐ nano bạc (ppm) 0 2,5 5,0 7,5 10
Chiều cao cây (cm) 9,33d 9,47d 11,27b 13,33a 10,43c
Số lá/cây 10,33d 11,33cd 13,67ab 14,67a 12,67bc
Số rễ/cây 17,33c 15,67c 17,33c 26,67a 21,23b
Chiều dài rễ (cm) 6,87a 6,97a 6,97a 7,33a 7,27a
Chiều dài lá (cm) 3,27c 3,37bc 3,57b 4,03a 3,33bc
Chiều rộng lá (cm) 2,77d 3,20bc 3,37b 3,77a 3,07c
Khối lƣợng tƣơi (mg) 1706d 2431c 3219b 3816a 2189c
Khối lƣợng khô (mg) 106d 136d 300b 367a 216c
Tỷ lệ sống sót (%) 95 95 100 100 85
Ghi chú: *Các chữ cái a,