Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ thanh toán với người mua và người bán tại Công ty TNHH Thương Mại Phú Đức

Phụ lục Lời mở đầu…………………………………………………………………. 1 Chương 1: Tổng quan về Công ty TNHH TM Phú Đức…………………. 2 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty….……………….…… 2 1.2 Tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty…….……………………….… 5 1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất của Công ty….…….….……………. 8 1.4 Tổ chức công tác kế toán của Công ty.….…………….….….…. 15 Chương 2.Thực trạng kếtoán nghiệp vụ thanh toán với người mua,bán21 2.1 Kế toán thanh toán với người mua…….……………………….…. 21 2.1.1 Chứng từ thanh toán với người mua…….…………………….… 21 2.1.2 Kế toán chi tiết với người mua.….….…………….……….………. 25 2.1.3 Kế toán tổng hợp với người mua…………………….….…………. 29 2.2 Kế toán thanh toán với người bán.…………………….……………. 33 2.2.1 Chứng từ thanh toán với người bán .…….………….……………. 33 2.2.2 Kế toán chi tiết với người bán………………….….….…………. 39 2.2.3 Kế toán tổng hợp với người bán.……………………….…………. 43 Chương 3.Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ thanh toán với người mua,bán50 3.1 Đánh giá thực trạng về kế toán nghiệp vụ thanh toán người mua,bán50 3.1.1 Những ưu điểm………….………………………….……………. 51 3.1.2 Những tồn tại……………………………….………….…………. 52 3.2 Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ thanh toán với người mua, bán ……. 53 3.2.1 Kiến nghị về chứng từ kế toán ….………………………….…. 53 3.2.2 Kiến nghị về tài khoản ………….……………….…….….……. 54 3.2.2 Kiến nghị về sổ kế toán .……………………….…….…………. 55 3.2.4 Kiến nghị về báo cáo KT dưới góc độ KT tài chính và KT quản trị. 55 3.2.5 Các kiến nghị khác….……………………………………….……. 56 Kết luận……….………………………………………………….….… 58 Chương 1 Tổng quan về Công ty TNHH Thương Mại Phú Đức 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty A. Giai đoạn trước năm 1996 Tháng 6 - 1994, Công ty kinh doanh thép Phú Đức được Ông Nguyễn Phú Thịnh đăng ký thành lập thuộc loại hình Công ty tư nhân với mặt hàng kinh doanh chủ yếu là: sắt, thép xoắn, thép xây dựng, thép kỹ thuật, thép lá xà gồ. Lúc này Công ty chỉ có một cửa hàng kinh doanh đặt tại 304 Đê La Thành - Đống Đa - Hà Nội. Ngoài Ông Nguyễn Phú Thịnh làm giám đốc, Công ty còn có một kế toán chuyên làm Công tác sổ sách và 4 lao động phổ thông đảm nhận các việc xếp dỡ, cắt hàng hoá và vận chuyển theo yêu cầu của khách hàng. Với số vốn ban đầu không quá một trăm triệu đồng, quy mô kinh doanh nhỏ, kinh nghiệm chưa có, do đó Công ty không đủ khả năng cạnh tranh trên thị trường. Công ty đã tiến hành tìm hiểu, so sánh các nguồn hàng và đó chọn ra được một đối tác ưu việt nhất cho mình đó là Công ty thép Cẩm Nguyên, Công ty này chuyên cung cấp cho Công ty các loại hàng chủ chốt: thép ống tròn, thép hộp vuông, thép hộp chữ nhật, xà gồ, thép xây dựng. Ngoài ra để có thêm lợi nhuận và an toàn trong kinh doanh, Công ty đó kinh doanh theo hướng đa dạng hoá kinh doanh và kinh doanh thêm các loại hàng tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dựng như: thiết bị máy móc, phụ tùng cho ngành công nghiệp, nhận làm đại lý bán, đại lý mua và ký gửi hàng hoá. Để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, mở rộng được quy mô kinh doanh, tăng thị phần trên thị trường, đồng thời cho Công ty mình có tư cách pháp nhân thì Công ty kinh doanh thép Phú Thịnh đó cùng hợp tác một Công ty tư nhân khác do Ông Đinh Quốc Quân làm giám đốc nhằm kết hợp sức mạnh của cả hai Công ty. Chuyển đổi hình thức kinh doanh hiện tại sang một hình thức kinh doanh mới phù hợp hơn đó là Công ty TNHH. B. Giai đoạn từ tháng 2 - 1996 Theo luật Công ty được Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21/12/1990, Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại Phú Đức ra đời, Công ty do Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội cấp giấy phép thành lập được Sở kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh với những đặc điểm chủ yếu như sau:

docx67 trang | Chia sẻ: dansaran | Lượt xem: 3986 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ thanh toán với người mua và người bán tại Công ty TNHH Thương Mại Phú Đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phụ lục Lời mở đầu………………………………………………………………….. 1 Chương 1: Tổng quan về Công ty TNHH TM Phú Đức…………………. 2 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty….………………...…… 2 1.2 Tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty……..……………………….… 5 1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất của Công ty….……..…...……………..... 8 1.4 Tổ chức công tác kế toán của Công ty..…....……………..….….....….. 15 Chương 2.Thực trạng kếtoán nghiệp vụ thanh toán với người mua,bán21 2.1 Kế toán thanh toán với người mua……..………………………....…. 21 2.1.1 Chứng từ thanh toán với người mua……..……………………....… 21 2.1.2 Kế toán chi tiết với người mua.….….……………..……….……….. 25 2.1.3 Kế toán tổng hợp với người mua……………………..….………….. 29 2.2 Kế toán thanh toán với người bán..…………………….……………... 33 2.2.1 Chứng từ thanh toán với người bán ..……..………….……………... 33 2.2.2 Kế toán chi tiết với người bán…………………..…..…..…………... 39 2.2.3 Kế toán tổng hợp với người bán.………………………..…………... 43 Chương 3.Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ thanh toán với người mua,bán50 3.1 Đánh giá thực trạng về kế toán nghiệp vụ thanh toán người mua,bán50 3.1.1 Những ưu điểm…………..…………………………....…………….. 51 3.1.2 Những tồn tại………………………………..…………..…………... 52 3.2 Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ thanh toán với người mua, bán ……... 53 3.2.1 Kiến nghị về chứng từ kế toán …....…………………………...….... 53 3.2.2 Kiến nghị về tài khoản …………...……………….……...….……... 54 3.2.2 Kiến nghị về sổ kế toán ...………………………..……...………….. 55 3.2.4 Kiến nghị về báo cáo KT dưới góc độ KT tài chính và KT quản trị... 55 3.2.5 Các kiến nghị khác…..……………………………………….……... 56 Kết luận………...…………………………………………………...…...… 58 Danh mục các chữ viết tắt: TK : Tài khoản KT : Kế toán TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TM : Thương mại GTGT : Giá trị gia tăng SH : Số hiệu NT : Ngày tháng TKĐƯ : Tài khoản đối ứng Danh mục sơ đồ, bảng biểu, mẫu biểu: Danh mục sơ đồ: Sơ đồ 1: Bộ máy kế toán của Công ty. ( Trang 16 ) Sơ đồ 2: Trình tự ghi sổ của hình thức chứng từ ghi sổ. ( Trang 20 ) Sơ đồ 3: Khái quát sơ đồ luân chuyển chứng từ đối với thanh toán với người mua. ( Trang 22 ) Sơ đồ 4: Khái quát sơ đồ luân chuyển chứng từ đối với thanh toán với người bán. ( Trang 34 ) Danh mục bảng biểu Bảng biểu số 1: Báo cáo lợi nhuận của Công ty trong hai năm 06-07 ( Trang 09 ) Bảng biểu số 2: Cơ cấu tài sản của Công ty trong các năm gần nhất ( Trang 11 ) Bảng biểu số 3: Số lượng lao động của Công ty qua các năm gần nhất ( Trang 12 ) Bảng biểu số 4: Cơ cấu lao động trong Công ty qua các năm gần nhất ( Trang 13 ) Danh mục mẫu biểu Mẫu biểu số 1: Hoá đơn giá trị gia tăng kiêm phiếu xuất kho của Công ty ( Trang 23 ) Mẫu biểu số 2: Phiếu thu của Công ty ( Trang 24 ) Mẫu biểu số 3: Bảng chi tiết phải thu của khách hàng ( Trang 27 ) Mẫu biểu số 4: Bảng tổng hợp chi tiết phải thu khách hàng ( Trang 28) Mẫu biểu số 5: Sổ cái tài khoản 131 ( Trang 30 ) Mẫu biểu số 6: Bảng kê chi tiết công nợ phải thu ( Trang 31 ) Mẫu biểu số 7: Biên bản công nợ phải thu của khách hàng ( Trang 32 ) Mẫu biểu số 8: Hoá đơn giá trị gia tăng của người bán ( Trang 35 ) Mẫu biểu số 9: Phiếu nhập kho ( Trang 36 ) Mẫu biểu số 10: Phiếu chi ( Trang 37 ) Mẫu biểu số 11: Uỷ nhiệm chi ( Trang 38 ) Mẫu biểu số 12: Sổ chi tiết phải trả người bán ( Trang 41 ) Mẫu biểu số 13: Sổ tổng hợp chi tiết cho người bán ( Trang 42 ) Mẫu biểu số 14: Sổ chứng từ ghi sổ ( Trang 43 ) Mẫu biểu số 15: Sổ chứng từ ghi sổ ( Trang 44 ) Mẫu biểu số 16: Đăng ký chứng từ ghi sổ ( Trang 45 ) Mẫu biểu số 17: Sổ cái tài khoản 331 ( Trang 46 ) Mẫu biểu số 18: Biên bản đối chiếu công nợ với người bán ( Trang 47 ) Mẫu biểu số 19: Bảng phân tích tình hình tài chính Q2/2007( Trang 43) Lời mở đầu Khi nhà doanh nghiệp nào bước chân vào lĩnh vực kinh doanh thì mục tiêu quan trọng hàng đầu đối với doanh nghiệp là tìm kiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ. Song trong điều kiện nền kinh thị trường như hiện nay để đạt được mục tiêu lợi nhuận thì các doanh nghiệp phải tìm tòi, xoay sở rất nhiều. Thua lỗ hay có lãi điều đó phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố chủ quan và khách quan, để tránh những điều không may mắn đó doanh nghiệp phải hiểu chính bản thân mình và phải nắm được những thông tin chính xác, kịp thời. Một trong những thông tin quan trọng nhất đối với doanh nghiệp đó là thông tin về quan hệ thanh toán. Đặc biệt trong việc thanh toán giữa người mua và người bán. Để bảo toàn và phát triển vốn của doanh nghiệp phục vụ tốt quá trình kinh doanh thì kế toán phải cung cấp đầy đủ thông tin về hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp trên cơ sở đó nhà quản lý kinh tế phải có những biện pháp giải quyết tốt tình hình công nợ. Sau một thời gian thực tập tại Công ty TNHH thương mại Phú Đức với những lý thuyết được học ở trường và sự giúp đỡ hướng dẫn tận tình của Thầy giáo Nguyễn Ngọc Quang và phòng kế toán của Công ty, em đã đi sâu nghiên cứu vấn để: “Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ thanh toán với người mua và người bán tại Công ty TNHH Thương Mại Phú Đức ” Đề tài được kết cấu theo 3 chương: Chương 1: Tổng quan về Công ty TNHH thương mại Phú Đức Chương 2: Thực trạng kế toán nghiệp vụ thanh toán với người mua, người bán. Chương 3: Hoàn thiện kế toán nghiệp vụ thanh toán với người mua, người bán. Chương 1 Tổng quan về Công ty TNHH Thương Mại Phú Đức 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty A. Giai đoạn trước năm 1996 Tháng 6 - 1994, Công ty kinh doanh thép Phú Đức được Ông Nguyễn Phú Thịnh đăng ký thành lập thuộc loại hình Công ty tư nhân với mặt hàng kinh doanh chủ yếu là: sắt, thép xoắn, thép xây dựng, thép kỹ thuật, thép lá xà gồ..... Lúc này Công ty chỉ có một cửa hàng kinh doanh đặt tại 304 Đê La Thành - Đống Đa - Hà Nội. Ngoài Ông Nguyễn Phú Thịnh làm giám đốc, Công ty còn có một kế toán chuyên làm Công tác sổ sách và 4 lao động phổ thông đảm nhận các việc xếp dỡ, cắt hàng hoá và vận chuyển theo yêu cầu của khách hàng. Với số vốn ban đầu không quá một trăm triệu đồng, quy mô kinh doanh nhỏ, kinh nghiệm chưa có, do đó Công ty không đủ khả năng cạnh tranh trên thị trường. Công ty đã tiến hành tìm hiểu, so sánh các nguồn hàng và đó chọn ra được một đối tác ưu việt nhất cho mình đó là Công ty thép Cẩm Nguyên, Công ty này chuyên cung cấp cho Công ty các loại hàng chủ chốt: thép ống tròn, thép hộp vuông, thép hộp chữ nhật, xà gồ, thép xây dựng... Ngoài ra để có thêm lợi nhuận và an toàn trong kinh doanh, Công ty đó kinh doanh theo hướng đa dạng hoá kinh doanh và kinh doanh thêm các loại hàng tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dựng như: thiết bị máy móc, phụ tùng cho ngành công nghiệp, nhận làm đại lý bán, đại lý mua và ký gửi hàng hoá. Để phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, mở rộng được quy mô kinh doanh, tăng thị phần trên thị trường, đồng thời cho Công ty mình có tư cách pháp nhân thì Công ty kinh doanh thép Phú Thịnh đó cùng hợp tác một Công ty tư nhân khác do Ông Đinh Quốc Quân làm giám đốc nhằm kết hợp sức mạnh của cả hai Công ty. Chuyển đổi hình thức kinh doanh hiện tại sang một hình thức kinh doanh mới phù hợp hơn đó là Công ty TNHH. B. Giai đoạn từ tháng 2 - 1996 Theo luật Công ty được Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21/12/1990, Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại Phú Đức ra đời, Công ty do Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội cấp giấy phép thành lập được Sở kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh với những đặc điểm chủ yếu như sau: - Tên Công ty: Công ty TNHH Thương mại Phú Đức - Tên giao dịch viết tắt: Phu Duc trading Co.Ltd - Trụ sở Công ty: Số 324 Đê La Thành - Đống Đa - Hà Nội - Vốn điều lệ: 500.000.000 (Năm trăm triệu đồng) góp vốn bằng tiền mặt - Các sáng lập viên + Ông Nguyễn Phú Thịnh - tỷ lệ góp vốn 50% + Ông Đinh Quốc Quân - tỷ lệ góp vốn 50% - Ngành nghề kinh doanh + Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dựng + Đại lý mua, bán, ký gửi hàng hoá C. Năm 2002 * Công ty đăng ký thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh như sau: - Số vốn điều lệ tăng: 1.500.000.000đ (Một tỷ năm trăm triệu đồng) - Tổng số vốn điều lệ sau khi tăng: 2.000.000.000đ (Hai tỷ đồng) - Phân bố lại vốn góp + Ông Nguyễn Phú Thịnh góp 1.750.000.000đ (Một tỉ bảy trăm năm mươi triệu đồng) chiếm 87,5% trong tổng vốn điều lệ. + Ông Đinh Quốc Quân góp 250.000.000(Hai trăm năm mươi triệu đồng) chiếm 12,5% trong tổng vốn điều lệ. * Bổ sung ngành nghề kinh doanh - Sản xuất các sản phẩm từ kim loại. Chủ yếu là ống kim loại - Buôn bán sắt thép và các đồ nội thất * Đổi điều lệ Công ty theo Luật doanh nghiệp quy định * Đổi văn Phòng giao dịch sang 288 Đê La Thành - Đống Đa - Hà Nội và chuyển cửa hàng ở 304 Đê La Thành - Đống Đa - Hà Nội sang 316 Đê La Thành - Đống Đa - Hà Nội - Mở thêm một cửa hàng mới tại 541 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội D. Năm 2007 * Công ty đăng ký thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh như sau: - Số vốn điều lệ tăng: 3.000.000.000đ (Ba tỷ đồng) - Tổng số vốn điều lệ sau khi tăng: 5.000.000.000đ (Năm tỷ đồng) - Phân bố lại vốn góp + Ông Nguyễn Phú Thịnh góp 4.500.000.000đ (Bốn tỷ năm trăm triệu đồng) chiếm 90% trong tổng vốn điều lệ. + Bà Lê Bích Thuận góp 500.000.000(Năm trăm triệu đồng) chiếm 10% trong tổng vốn điều lệ. * Công ty mở rộng thêm ngành nghề kinh doanh - Buôn bán phương tiện vận tải: ô tô,và phụ tùng thiết bị kèm theo. - Dịch vụ cho thuê văn Phòng, kho bãi, nhà xưởng, nhà ở. - Kinh doanh bất động sản, siêu thị, giải trí. - Vận tải hàng hoá, vận chuyển hành khách - Đại lý bán vé máy bay, lữ hành nội địa, lữ hành quốc tế và các dịch vụ phục vụ khách hàng, phục vụ khách du lịch, kinh doanh nhà hàng, khách sạn. * Địa chỉ giao dịch - Đổi sang địa chỉ:Nhà 2 dãy A1, ngõ 217, Đê La Thành, Đống Đa, HN Như vậy sau hơn 10 năm tồn tại và phát triển, từ tiền thừn là Công ty kinh doanh thép Phú Đức, ngày nay đó trở thành một Công ty TNHH Thương mại Phú Đức có 5 cửa hàng và 1 kho: + Cửa hàng 316 Đê La Thành - Đống Đa - Hà Nội + Cửa hàng 23 Lạc Trung - Hai Bà Trưng - Hà Nội + Cửa hàng 541 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội + Cửa hàng 441 Lạc Long Quân – Tây Hồ - Hà Nội + Cửa hàng 200 Phạm Văn Đồng – Từ Liêm - Hà Nội + Kho hàng số 4 Cầu Tiền - Thanh Trì - Hà Nội 1.2 Tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty Phú Đức. Là Công ty TNHH 2 thành viên tổ chức theo chế độ 1 thủ trưởng, giám đốc là người có toàn quyền quyết định ở Công ty, giúp việc cho 2 giám đốc có 2 Phó giám đốc Sơ đồ mô hình của Công ty * Giám đốc của Công ty Giám đốc là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của Công ty chịu trách nhiệm trước hội đồng thành viên về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình. Quyền và nghĩa vụ của giám đốc: - Tổ chức thực hiện các quyết định của hội đồng thành viên - Tuyển dụng lao động, cho thôi việc lao động - Ban hành quy chế quản lý nội bộ quyết định việc liên doanh liên kết giải thể. - Không được lạm dụng địa vị và quyền hạn, sử dụng tài sản của Công ty để thu lợi riêng của bản thân, cho người khác, không được tiết lộ bí mật của Công ty trừ trường hợp hội đồng thành viên chấp nhận. - Tổ chức kiểm tra và xử lý các vi phạm điều lệ của Công ty. - Xem xét việc tham gia hoặc rút lui của các thành viên sau khi bàn bạc với các thành viên sáng lập Công ty. * Phó giám đốc Công ty Gồm có 2 Phó giám đốc có chức năng và nhiệm vụ: - Được giám đốc phân công phụ trách việc theo dõi, chỉ đạo và giám sát thực hiện công tác nghiệp vụ của phòng tài chính kế toán, phòng kinh doanh các cửa hàng, kho. - Được quyền ký kết các văn bản giấy tờ và thực hiện các Công việc theo sự uỷ quyền của giám đốc. - Chịu trách nhiệm trước giám đốc và trước pháp luật nhà nước với phạm vi công việc mà mình đảm nhiệm. Báo cáo lại cho giám đốc những công việc đó thực hiện. * Phòng kế toán: - Phụ trách chung toàn bộ hoạt động nghiệp vụ tài chính kế toán trong Công ty - Kề toán trưởng là người giúp việc cho Giám đốc về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính kế toán của Công ty, chịu trách nhiệm về việc mở sổ sách theo đúng pháp lệnh thống kê, kế toán, báo cáo kết quả hoạt động của Công ty theo quy định của Nhà nước, tổng hợp các số liệu hàng quý, hàng năm, được quyền kiểm tra đánh giá các loại hàng hoá vật tư, nguyên vật liệu. - Dưới kế toán trưởng có các kế toán ở các cửa hàng chuyên phụ trách việc ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ xuất, nhập, tồn kho hàng ngày và báo cáo cho kế toán trưởng. * Các cửa hàng kinh doanh Chuyên bán buôn, bán lẻ các mặt hàng: ống thép đen, mạ kẽm chất lượng cao, thép lá, thép góc, C, U, Z, tôn cuộn, mạ màu, mạ kẽm, con tiện, ống hình hoa văn. Cửa hàng là nơi thực hiện phục vụ yêu cầu nhỏ lẻ, vận chuyển theo yêu cầu của khách hàng đồng thời còn là nơi nhận làm đại lý mua, đại lý bán và ký gửi hàng hoá. Cửa hàng trưởng do giám đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm có nhiệm vụ: - Thực hiện các nghĩa vụ kinh doanh hàng ngày ở các cửa hàng, kiểm tra tình hình xuất nhập hàng hoá. - Có quyền ký kết các chứng từ hoá đơn thuộc phạm vi quyền hạn của mình. - Cuối ngày có trách nhiệm nộp các báo cáo kết quả kinh doanh trong ngày cho kế toán trưởng và chịu trách nhiệm trước giám đốc về kết quả này. * Kho hàng của Công ty: - Có trách nhiệm tiếp nhận đầy đủ với về số lượng đúng về chất lượng, quy cách mẫu mã về chủng loại và bảo quản cẩn thận, góp phần hạn chế tình trạng thiếu hụt, mất mát tạo điều kiện giảm chi phí liên thông, đáp ứng kịp thời nhu cầu đa dạng của khách hàng. - Cung cấp thường xuyên tình hình xuất nhập khẩu tồn kho các kỳ cho giám đốc và cửa hàng trưởng một cách chính xác, quản lý xuất, nhập liên quan hàng hoá trong kho. Thực hiện kiểm kê định kỳ. 1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Phú Đức A. Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình kinh doanh của Công ty Hiện nay, Công ty đã, đang hoàn thiện và mở rộng hệ thống tiêu thụ thép. Công ty không ngừng quảng bá và nâng cao uy tín của mình trên thị trường. Trong những năm gần đây, Công Ty Phú Đúc đã đạt được những thành tựu đáng kể trong kinh doanh. Điều này được thể hiện rõ trong bảng số liệu sau về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong 2 năm 2006 – 2007. Bảng biểu số 1: Báo cáo lợi nhuận của Công ty trong hai năm 06-07 Dưới đây là báo cáo lợi nhuận của công ty trong 2 năm gần nhất. STT  Chỉ tiêu  Năm 2006  Năm 2007   1  Tổng doanh thu  50,975,640,232  53,968,237,813   2  Các khoản giảm trừ doanh thu  0  0   3  Doanh thu thuần  50,975,640,232  53,968,237,813   4  Giá vốn hàng bán  48,581,297,364  50,164,465,561   5  Lợi nhuận gộp  2,394,342,868  3,803,772,252   6  Chi phí bán hàng  136,099,164  309,167,248   7  Chi phí quản lý doanh nghiệp  2,096,167,173  3.140,571,271   8  Lợi nhuận từ hoạt động KD  162,076,531  354,033,733   9  Thu nhập từ hoạt động tài chính  224,982,126  297,164,685   10  Chi phí từ hoạt động tài chính  208,924,541  229,624,157   11  Lợi nhuận từ hoạt động tài chính  16,057,585  67,540,528   12  Thu nhập bất thường khác  126,646,821  124,943,517   13  Chi bất thường khác  98,516,571  145,467,218   14  Lợi nhuận bất thường khác  28,130,250  (20,523,701)   15  Tổng lợi nhuận trước thuế  206,264,366  401,050,560   16  Thuế thu nhập DN phải nộp  57,754,022  112,294,157   17  Tổng lợi nhuận sau thuế  148,510,344  288,756,403   Qua báo cáo lợi nhuận trên đây, ta có thể thấy được tổng doanh thu năm 2007 tăng hơn so với năm 2006 là 2,992,597,581đ. Điều này cho thấy chất lượng hàng của công ty đó tăng lên so với năm 2006, chứng tỏ công ty càng ngày càng tạo uy tín về chất lượng sản phẩm trên thị trường. Lợi nhuận sau thuế của năm 2007 cũng tăng so với năm 2006, tổng lợi nhuận trước và sau thuế cũng như tổng nộp ngân sách năm sau đều tăng hơn so với năm trước. Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên điều này hoàn toàn phù hợp vì quy mô hoạt động kinh doanh của công ty tăng lên so với năm 2006. Thu nhập từ hoạt động tài chính của công ty cũng tăng lên, việc chi phí hoạt động tài chính tăng lên là hoàn toàn phù hợp với sự tăng lên về doanh thu trong hoạt động này. Điều này cũng cho thấy lĩnh vực hoạt động tài chính đang được công ty chú trọng đến. Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2007 tăng hơn năm 2006 là 140,246,059 đ. Ta cũng có thể thấy tỷ suất lợi nhuận trước và sau thuế trên tổng doanh thu năm sau cao hơn năm trước tuy nhiên đều vẫn còn hơi thấp. STT  Chỉ tiêu  2006  2007   1  Tỉ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu  0,40  0,74   2  Tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu  0,26  0,54   Các khoản thu, chi của hoạt động tài chính trong các năm đều có sự biến động lớn dẫn đến lợi nhuận từ hoạt động tài chính tăng đều trong hai năm. B. Về vốn và tài sản của Công ty Nguồn vốn của Công ty TNHH TM Phú Đức được hình thành chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu do các sáng lập viên đóng góp và bổ sung từ khoản lợi nhuận chưa phân phối, khoản vay ngắn hạn, từ các tổ chức tín dụng, các cơ quan tổ chức khác, các khoản phải nộp, ngân sách Nhà nước, phải trả cho người bán, ứng trước của người mua tài sản của Công ty không ngừng tăng lên qua các năm. Bảng 2: Cơ cấu tài sản của Công ty qua các năm . Đơn vị tính: đồng Năm TS  2005  2006  2007   Tổng tài sản  6.016.889.632  8.508.613.621  11.948.595.674   Tài sản dài hạn  287.454.288  1.111.712.308  996.983.454   Tài sản ngắn hạn  5.729.435.344  7.396.901.313  10.951.612.220   %TS ngắn hạn/tổng tài sản  95.22%  86.93%  91,65%   Nguồn: Báo cáo tài chính hàng năm Năm 2005 tổng TS ngắn hạn và TS dài hạn của Công ty là 6.016.889.632 đồng, trong đó TS ngắn hạn là 5.729.435.344 đồng chiếm 95.22% trong tổng TS, chủ yếu là tiền mặt, các khoản nợ, tài khoản gửi ngân hàng, hàng tồn kho và một số tài sản khác. Năm 2006 tổng số TS ngắn hạn và TS dài hạn của Công ty là 8.508.613.621 đồng trong đó TS ngắn hạn là 7.396.901.313 đồng chiếm 86,93% trong tổng TS của Công ty. Năm 2007 tổng số TS ngắn hạn và TS dài hạn của Công ty là 11.948.595.674 đồng trong đó TS ngắn hạn là 10.951.612.220 đồng chiếm 91,65% trong tổng TS của Công ty. Từ đây ta thấy nguồn vốn của Công ty tăng lên qua 2 năm và tỷ trọng TS ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn. Tài sản ngắn hạn đóng vai trò quan trọng trong kinh doanh. Ngoài ra TS dài hạn cũng là cơ sở không thể thiếu khi tiến hàng kinh doanh như nhà cửa, vật kiến trúc, kho, cửa hàng, văn phòng, thiết bị văn phòng, phương tiện vận chuyển...Do đó để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thực hiện công việc được tốt hơn, Công ty luôn quan tâm đến việc đầu tư mới cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho văn phòng, cửa hàng và kho hàng như: mua thêm máy fax, máy photo, các thiết bị vận chuyển, máy đếm tiền... Vì vậy, tuy là Công ty TNHH nhưng tài sản cố định và đầu tư dài hạn của Công ty vẫn không ngừng tăng lên qua các năm. C. Nguồn nhân lực của Công ty Đây luôn là yếu tố hàng đầu quyết định sự thành bại của Công ty. Những người được tuyển dụng phải có năng lực, có chuyên môn nghiệp vụ, có sức khoẻ và tinh thần trách nhiệm với công việc được giao. Việc bố trí, sắp xếp nhân viên hợp lý có vai trò rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến hiệu quả Công việc. Do đó, ở Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại Phú Đức việc tuyển chọn, tuyển dụng nhân viên cũng được quan tâm rất nhiều và chất lượng của đội ngũ lao động luôn được Công ty chú trọng khi tuyển dụng. Do nhu cầu của kinh doanh nên số lao động được sử dụng trong Công ty cũng không ngừng tăng lên qua các năm. Bảng 3: Số lao động của Công ty qua các năm Đơn vị tính: người Số lượng LĐ  Năm 2005  Năm 2006  Năm 2007   Hợp đồng dài hạn  21  25  46   Hợp đồng ngắn hạn  7  5  3   Tổng số  28  30  49   Nguồn: Trình độ đào tạo Qua bảng tình hình lao động của Công ty cho ta thấy cùng với sự mở rộng quy mô kinh doanh thì số lao
Luận văn liên quan