Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH MTV xây lắp điện I - Hoàng Mai

Đối với mỗi doanh nghiệp không phân biệt doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp Nhà nước hay doanh nghiệp nước ngoài, nguồn nhân lực luôn là yếu tố đầu vào quan trọng nhất được sử dụng trong mọi giai đoạn của hoạt động sản xuất kinh doanh, từ thu mua, sản xuất đến tiêu thụ. Vì vậy việc tập hợp lao động có tay nghề chuyên môn, quản lý và sử dụng đồng thời nâng cao chất lượng lao động là điều rất cần thiết. Việc sử dụng lao động hợp lý, có hiệu quả luôn luôn gắn với việc chi trả công bằng và thích đáng tiền lương và các khoản trích theo lương cho người lao động. Xét về mối quan hệ thì lao động và tiền lương có quan hệ mật thiết và tác động qua lại với nhau. Tiền lương là một động lực to lớn để kích thích người lao động làm việc, làm cho họ không ngừng nâng cao năng suất lao động, phát huy tính sáng tạo trong sản xuất. Mặt khác, người lao động chỉ phát huy hết khả năng của mình khi sức lao động mà họ bỏ ra được đền bù xứng đáng dưới dạng tiền lương và các khoản phúc lợi xã hội mà họ nhân được. Vì vậy việc hạch toán, phân bổ chính xác tiền lương cùng các khoản trích theo lương vào giá thành sản phẩm sẽ một phần giúp cho doanh nghiệp có sức cạnh tranh trên thị trường nhờ giá cả hợp lý. Qua đó cũng góp cho người lao động thấy được quyền và nghĩa vụ của mình trong việc tăng năng suất lao động, từ đó thúc đẩy việc nâng cao chất lượng lao động của doanh nghiệp. Công ty TNHH MTV xây lắp điện I- Hoàng Mai (sau đây gọi tắt là Công ty) là một đơn vị SXKD có đội ngũ lao động mang tính chất đặc trưng riêng của khối doanh nghiệp xây lắp. Đó là điều kiện lao động nặng nhọc và có tính lưu động cao; các quá trình trong lao động rất phức tạp và khó tổ chức chặt chẽ như các dây chuyền sản xuất trong các doanh nghiệp công nghiệp; các phương án tổ chức lao động luôn mang sắc thái cá biệt…Xuất phát từ một số điểm chưa phù hợp từ công tác quản lý lao động và công tác hạch toán tiền lương, tôi nhận thấy việc tổ chức và hạch toán này cần phải được tiến hành khoa học và hợp lý hơn.

doc109 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 3740 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH MTV xây lắp điện I - Hoàng Mai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Đối với mỗi doanh nghiệp không phân biệt doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp Nhà nước hay doanh nghiệp nước ngoài, nguồn nhân lực luôn là yếu tố đầu vào quan trọng nhất được sử dụng trong mọi giai đoạn của hoạt động sản xuất kinh doanh, từ thu mua, sản xuất đến tiêu thụ. Vì vậy việc tập hợp lao động có tay nghề chuyên môn, quản lý và sử dụng đồng thời nâng cao chất lượng lao động là điều rất cần thiết. Việc sử dụng lao động hợp lý, có hiệu quả luôn luôn gắn với việc chi trả công bằng và thích đáng tiền lương và các khoản trích theo lương cho người lao động. Xét về mối quan hệ thì lao động và tiền lương có quan hệ mật thiết và tác động qua lại với nhau. Tiền lương là một động lực to lớn để kích thích người lao động làm việc, làm cho họ không ngừng nâng cao năng suất lao động, phát huy tính sáng tạo trong sản xuất. Mặt khác, người lao động chỉ phát huy hết khả năng của mình khi sức lao động mà họ bỏ ra được đền bù xứng đáng dưới dạng tiền lương và các khoản phúc lợi xã hội mà họ nhân được. Vì vậy việc hạch toán, phân bổ chính xác tiền lương cùng các khoản trích theo lương vào giá thành sản phẩm sẽ một phần giúp cho doanh nghiệp có sức cạnh tranh trên thị trường nhờ giá cả hợp lý. Qua đó cũng góp cho người lao động thấy được quyền và nghĩa vụ của mình trong việc tăng năng suất lao động, từ đó thúc đẩy việc nâng cao chất lượng lao động của doanh nghiệp. Công ty TNHH MTV xây lắp điện I- Hoàng Mai (sau đây gọi tắt là Công ty) là một đơn vị SXKD có đội ngũ lao động mang tính chất đặc trưng riêng của khối doanh nghiệp xây lắp. Đó là điều kiện lao động nặng nhọc và có tính lưu động cao; các quá trình trong lao động rất phức tạp và khó tổ chức chặt chẽ như các dây chuyền sản xuất trong các doanh nghiệp công nghiệp; các phương án tổ chức lao động luôn mang sắc thái cá biệt…Xuất phát từ một số điểm chưa phù hợp từ công tác quản lý lao động và công tác hạch toán tiền lương, tôi nhận thấy việc tổ chức và hạch toán này cần phải được tiến hành khoa học và hợp lý hơn. Chính vì lý do cần hoàn thiện công tác quản lý và hạch toán tiền lương cho người lao động, trong thời gian thực tập tại Công ty tôi đã tiến hành nghiên cứu và chọn đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp: “Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH MTV xây lắp điện I- Hoàng Mai”. Chuyên đề gồm 3 phần: Chương 1: Đặc điểm lao động- Tiền lương và quản lý lao động, tiền lương của Công ty. Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty. Chương 3: Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty. Trong thời gian thực tập nghiên cứu và tìm tài liệu, tôi được sự quan tâm và chỉ dẫn tận tình của thầy TS. Phạm Đức Cường, được sự giúp đỡ của toàn thể cán bộ nhân viên Công ty đặc biệt các anh chị phòng Tài chính- Kế toán và phòng Tổ chức- LĐTL đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành chuyên đề này. Tôi xin chân thành cảm ơn và mong nhận được sự đóng góp để nâng cao chất lượng chuyên đề tốt nghiệp này. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 5 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU. 6 CHƯƠNG 1. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY. 8 1.1. Đặc điểm lao động của Công ty: 8 1.1.1. Khái quát chung về lao động tại Công ty: 8 1.1.2. Phân loại lao động: 9 1.1.3. Quản lý số lượng lao động: 10 1.1.4. Quản lý thời gian lao động: 14 1.1.5. Quản lý kết quả lao động: 18 1.2. Các hình thức trả lương của Công ty: 25 1.2.1. Hệ thống thang lương, bảng lương của công nhân: 25 1.2.2. Nguồn hình thành và sử dụng quỹ lương Công ty: 27 1.2.3. Xây dựng định mức lao động và đơn giá tiền lương: 30 1.2.3. Hình thức trả lương cho người lao động: 33 1.3. Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại Công ty:. 40 1.4. Tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại Công ty: 41 1.4.1. Tổ chức bộ máy quản lý chung toàn Công ty 41 1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận liên quan đến kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương: 43 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY. 45 2.1. Kế toán tiền lương tại Công ty: 45 2.1.1. Chứng từ sử dụng: 45 2.1.2. Tài khoản sử dụng: 53 2.1.3. Kế toán chi tiết: 55 2.1.4. Kế toán tổng hợp 58 2.2. Kế toán các khoản trích theo lương tại Công ty: 63 2.2.1. Chứng từ sử dụng: 63 2.2.2. Tài khoản sử dụng: 69 2.2.3. Kế toán chi tiết: 70 2.2.4. Kế toán tổng hợp: 77 CHƯƠNG 3. HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH MTV XÂY LẮP ĐIỆN I- HOÀNG MAI. 83 3.1. Đánh giá chung về thực hiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty và phương hướng hoàn thiện. 83 3.1.1. Ưu điểm: 83 3.1.2. Nhược điểm 85 3.1.3. Phương hướng hoàn thiện: 87 3.2. Các giải pháp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty. 89 3.2.1. Về hình thức tiền lương và phương pháp tính lương. 89 3.2.2. Về tài khoản sử dụng và phương pháp kế toán: 92 3.2.3. Về chứng từ và luân chuyển chứng từ 92 3.2.4. Về sổ kế toán chi tiết: 94 3.2.5. Về sổ kế toán tổng hợp: 98 3.2.6. Về báo cáo kế toán liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương: 98 3.2.7. Điều kiện thực hiện giải pháp: 98 KẾT LUẬN. 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 102 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 103 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 104 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TNHH MTV CBCNV TK BHYT BHXH KPCĐ BHTN LĐTL SXKD  : trách nhiệm hữu hạn một thành viên : cán bộ công nhân viên : tài khoản : bảo hiểm y tế : bảo hiểm xã hội : kinh phí công đoàn : bảo hiểm thất nghiệp : lao động tiền lương : sản xuất kinh doanh   DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ STT  TÊN BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ  SỐ TRANG   I  DANH MỤC BIỂU ĐỒ    1  BIỂU ĐỒ1.1. BIỂU ĐỒ PHÂN LOẠI LAO ĐỘNG THEO TRÌNH ĐỘ  10   II  DANH MỤC BẢNG BIỂU    1  BẢNG 1.1. BẢNG CƠ CẤU LAO ĐỘNG QUÝ IV NĂM 2010  9   2  BẢNG 1.2. BẢNG CHẤM CÔNG  15   3  BẢNG 1.3. BẢNG TỔNG HỢP CHẤM CÔNG  16   4  BẢNG 1.4. BẢNG TỔNG HỢP SỐ CÔNG QUÝ IV NĂM 2010  17   5  BẢNG 1.5. THANG LƯƠNG CÔNG NHÂN TRỰC TIẾP SXKD  25   6  BẢNG 1.6. BẢNG HỆ SỐ CHIA LƯƠNG CHO CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN  26   7  BẢNG 1.7. BẢNG TỔNG HỢP NGUỒN LƯƠNG QUÝ I NĂM 2010  29   8  BẢNG 1.8. BẢNG ĐỊNH MỨC DỰ TOÁN ĐẦU CÁP LỰC 3kV - 15kV  31   9  BẢNG 1.9. BẢNG LƯƠNG NHÂN CÔNG  32   10  BẢNG 1.10. BẢNG ĐƠN GIÁ TIỀN LƯƠNG TÍNH CHO MỘT NHÂN CÔNG  33   11  BẢNG 1.11. BẢNG XẾP LOẠI HỆ SỐ CHẤT LƯỢNG CÁ NHÂN  36   12  BẢNG 1.12. BẢNG DANH SÁCH THƯỞNG TẾT NGUYÊN ĐÁN  38   13  BẢNG 1.13. BẢNG TỶ LỆ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG  40   14  BẢNG 2.1. BẢNG TẠM ỨNG LƯƠNG CBCNV  47   15  BẢNG 2.2. BẢNG TÍNH LƯƠNG QUÝ IV NĂM 2010  49   16  BẢNG 2.3. BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN LƯƠNG QUÝ IV NĂM 2010  52   17  BẢNG 2.4. DANH SÁCH ĐIỀU CHỈNH LAO ĐỘNG ĐÓNG BHXH, BHYT, BHTN  65   18  BẢNG 2.5. CHI TIẾT ĐÓNG BHXH, BHYT  66   19  BẢNG 3.1. BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH  93   III  DANH MỤC SƠ ĐỒ    1  SƠ ĐỒ 1.1. SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG CHUNG  21   2  SƠ ĐỒ 1.2. SƠ ĐỒ CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY  41   3  SƠ ĐỒ 1.3. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY  44   4  SƠ ĐỒ 2.1. SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG  45   5  SƠ ĐỒ 2.2. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC SỔ TỔNG HỢP KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG  59   6  SƠ ĐỒ 2.3. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC SỔ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG  78   IV  DANH MỤC BIỂU    1  BIỂU 1.1. SỔ THEO DÕI QUẢN LÝ LAO ĐỘNG KHỐI GIÁN TIẾP QUÝ IV NĂM 2010  11   2  BIỂU 1.2. SỔ THEO DÕI QUẢN LÝ LAO ĐỘNG XƯỞNG CƠ KHÍ QUÝ IV NĂM 2010  12   3  BIỂU 1.3. SỔ THEO DÕI QUẢN LÝ LAO ĐỘNG KHỐI TRỰC TIẾP QUÝ IV NĂM 2010  13   4  BIỂU 2.1. SỔ CHI TIẾT TK 3341  56   5  BIỂU 2.2. SỔ NHẬT KÝ CHUNG  60   6  BIỂU 2.3. SỔ CÁI TK 3341  61   7  BIỂU 2.4. SỔ CHI TIẾT TK 3382  71   8  BIỂU 2.5. SỔ CHI TIẾT TK 3383  72   9  BIỂU 2.6. SỔ CHI TIẾT TK 3384  73   10  BIỂU 2.7. SỔ CHI TIẾT TK 3389  74   11  BIỂU 2.8. SỔ CHI TIẾT TK 338  75   12  BIỂU 2.9. SỔ NHẬT KÝ CHUNG  79   13  BIỂU 2.10. SỔ CÁI TK 338  81   14  BIỂU 3.1. SỔ CHI TIẾT TK 3341  95   15  BIỂU 3.2. SỔ CHI TIẾT TK 3342  96   16  BIỂU 3.3. SỔ CHI TIẾT TK 3343  97   CHƯƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG - TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY. Đặc điểm lao động của Công ty: 1.1.1. Khái quát chung về lao động tại Công ty: Công ty TNHH MTV XLĐ I- Hoàng Mai là đợn vị thành viên trực thuộc Công ty Cổ phần xây lắp Điện I. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty là xây lắp các công trình đường dây tải điện và trạm biến áp; các công trình nguồn điện, công trình công nghiệp, dân dụng, kỹ thuật hạ tầng...Cùng với sự giúp sức của đội ngũ cán bộ và công nhân lành nghề với thời gian lao động thâm niên đã giúp cho Công ty ngày càng phát triển và có vị thế trong ngành xây lắp. Hiện nay Công ty gồm 5 phòng ban, 1 xưởng cơ khí và 3 tổ xây lắp với tổng số cán bộ công nhân viên là 93. Trong đó: + Khối gián tiếp: 21 người + Khối trực tiếp: 62 người Đội ngũ công nhân kỹ thuật có tay nghề, các kỹ sư có trình độ đại học, cao đẳng và một số là trung cấp, các chuyên viên bậc cao cùng với hệ thống máy móc chuyên dùng hiện đại và tích lũy trong quá trình phát triển, tập thể lao động Công ty luôn đoàn kết nhất trí trong quá trình hoạt động; đảm bảo về sự tăng trưởng và nhịp độ phát triển về mọi mặt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, các công trình thi công đều đạt và vượt mức tiến độ, chất lượng tốt, mỹ quan và an toàn không ngừng nâng cao uy tín trên thị trường. Hàng năm, Tổng công ty xây lắp điện I tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề cho đội ngũ cán bộ công nhân viên thường kỳ vào tháng 2 hàng năm. Công ty cũng cử một số cán bộ kỹ thuật và công nhân tham gia trực tiếp xây dựng đi huấn luyện do vậy mà trình độ tay nghề chuyên môn của cán bộ công nhân viên Công ty ngày một nâng cao góp phần gia tăng chất lượng các công trình. Đối với những lao động mới được tuyển dụng, Công ty tổ chức đào tạo nghề và thử việc.. Việc đào tạo tay nghề cho công nhân và đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên kỹ thuật hay nhân viên văn phòng được tổ chức nghiêm ngặt và chặt chẽ. Đặc biệt việc đào tạo này đã được Giám đốc công ty ra Quyết định rõ ràng hướng dẫn từng phòng ban, phân xưởng áp dụng. Trong vòng 3 tháng, nếu đáp ứng được yêu cầu công việc thì lao động đó sẽ được giữ lại ký hợp đồng chính thức. Phân loại lao động: Chỉ tiêu phân loại lao động được phản ánh trong sổ sách lao động và được quản lý tại phòng Tổ chức-LĐTL. Minh họa phân loại lao động Công ty theo bảng sau: BẢNG 1.1. BẢNG CƠ CẤU LAO ĐỘNG QUÝ IV NĂM 2010 STT  Chỉ tiêu  Số lượng ( người)  Tổng số (%)    Tổng số lao động  93  100   1  Phân theo trình độ   100    Đại học  14  15,05    Cao đẳng và trung cấp  25  26,88    Công nhân kỹ thuật có tay nghề  54  58,07   2  Phân theo giới tính   100    Nam  78  83,87    Nữ  15  17,13   Chất lượng lao động được thể hiện qua chỉ tiêu cơ cấu lao động phân theo trình độ: + Trình độ đại học 14 người chỉ chiếm 15,05% trên tổng số lao động + Trình độ cao đẳng và trung cấp chiếm tỉ lệ cao hơn đại học, tỉ lệ này là 26,88%. + Chiếm tỉ lệ cao nhất là đội ngũ công nhân kỹ thuật chiếm 58,07%.  Từ Biểu đồ trên ta nhận thấy lao động Công ty theo giới tính thực sự có sự chênh lệch rất lớn: với tổng lao động là 93 người, cơ cấu lao động phân theo giới tính thì nam giới chiếm tỉ lệ cao hơn rất nhiều so với nữ giới. + Nam chiếm 83,87% trên tổng số lao động + Nữ chỉ chiếm một phần nhỏ 16,13% Sở dĩ có sự chênh lệch khá xa giữa nam và nữ là do Công ty hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, tính chất công việc nặng nhọc nên nữ giới chỉ tập trung số ít ở các bộ phận văn phòng. Quản lý số lượng lao động: Chỉ tiêu số lượng lao động được phản ánh trong sổ sách lao động và cũng được quản lý tại phòng Tổ chức – lao động tiền lương. Công ty thực hiện quản lý lao động phân theo từng khối lao động: + Quản lý lao động theo khối Gián tiếp (khối Văn phòng): được lập tổng hợp cho tất cả các phòng ban vì số lượng lao động không lớn ( 21 người). + Quản lý lao động theo khối Trực tiếp: để tiện quản lý lao động, Công ty thực hiện mở sổ quản lý lao động theo từng xưởng, từng tổ đội sau đó tổng hợp trên sổ theo dõi quản lý lao động khối Trực tiếp. Sau đây tôi xin đưa ra 3 mẫu sổ quản lý lao động của khối Gián tiếp, xưởng cơ khí và sổ tổng hợp lao động tại khối Trực tiếp trong Quý IV năm 2010. BIỂU 1.1. SỔ THEO DÕI QUẢN LÝ LAO ĐỘNG KHỐI GIÁN TIẾP QUÝ IV NĂM 2010 STT  Họ và tên  Hệ số bậc lương  Ghi chú   1  Bùi Văn Dũng  5,65      2  Nguyễn Cao Thêm  4,66      3  Mai Thị Hiền  3,88      4  Nguyễn Thị Hoa  2,61      5  Phan Thị Thanh Nhàn  1,53      6  Lê Thị Phương Liên  2,34      7  Lê Thị Hoa  3,15      8  Phạm Thị Lan Phương  2,95      9  Vũ Thị Hằng  1,80      10  Nguyễn Xuân Hòa  2,85      11  Lê Thị Minh Tâm  3,27      12  Phùng Thị Hảo  2,34      13  Lê Nguyên Hải  2,34      14  Lê Bá Lanh  3,54      15  Nguyễn Thị Cúc  3,54      16  Lê Thị Hương  2,94      17  Nguyễn Xông Pha  2,65      18  Đoàn Quốc Tuấn  1,99      19  Nguyễn Vũ Chiến  2,34      20  Nguyễn Bỉnh Khiêm  2,34      21  Nguyễn Xuân Giao  2,34      BIỂU 1.2. SỔ THEO DÕI QUẢN LÝ LAO ĐỘNG XƯỞNG CƠ KHÍ QUÝ IV NĂM 2010 STT  Họ và tên  Hệ số bậc lương  Ghi chú   1  Nguyễn Văn Mùi  4,40      2  Nguyễn Văn Dâng  2,18      3  Phạm Thị Thanh Hà  2,71      4  Bùi Thanh Thủy  2,31      5  Vũ Duy Hải  1,96      6  Đỗ Quang Trung  1,96      7  Lê Anh Núi  1,95      8  Vũ Đức Cường  1,85      9  Nguyễn Văn Tình  1,96      10  Hoàng Đại Nghĩa  1,96      11  Trần Văn Hải  2,18      12  Nguyễn Duy Khánh  1,85  Thử việc   BIỂU 1.3. SỔ THEO DÕI QUẢN LÝ LAO ĐỘNG KHỐI TRỰC TIẾP QUÝ IV NĂM 2010 STT  Họ và tên  Hệ số bậc lương  Ghi chú   1  Nguyễn Công Hải  3,25      2  Nguyễn Đức Ngoan  2,76      3  Nguyễn Chí Thủy  3,54      4  Mai Văn Hải  3,05      5  Nguyễn Thị Nhiên  1,71      6  Nguyễn Thái Máy  3,01      7  Vũ Đức Vịnh  1,96      8  Lê Mạnh Tung    Thử việc   9  Nguyễn Văn Mùi  4,40      10  Nguyễn Văn Dâng  2,18      11  Bùi Thị Thủy  2,31      12  Phạm Thị Thanh Hà  2,71      13  Vũ Duy Hải  1,96      14  Đỗ Quang Trung  1,96      15  Lê Văn Núi  1,96      16  Nguyễn Văn Tình  1,96      17  Phạm Mạnh Hòa  2,18      18  Hoàng Đại Nghĩa  2,18      19  Hồ Văn Cương  2,18      20  Lê Minh Sơn  2,18      21  Nguyễn Văn Thái  2,18      22  Lê Văn Bắc  2,18      23  Phạm Văn Phú  2,56      24  Phạm Văn Giáp  1,85      25  Ngô Đức Giáp  2,18      26  Phạm Quang Hoàn  2,18      27  Đặng Văn Nam  2,18      28  Đậu Đặng Nhâm  1,85      29  Lê Quang Sỹ    Thử việc   …  …  …   …   Khối lao động Gián tiếp làm việc tại trụ sở của Công ty, tính chất công việc thường ổn định. Khối trực tiếp thường xuyên phải thuyên chuyển công tác, địa điểm không cố định ( phải đi theo các công trình xây lắp); vì vậy việc quản lý lao động theo khối lao động Gián tiếp- Trực tiếp tạo điều kiện làm cơ sở cho việc hạch toán lương và bảo hiểm xã hội được thuận lợi và dễ dàng hơn. Quản lý thời gian lao động: Bảng chấm công là chứng từ ban đầu quan trọng nhất để quản lý thời gian lao động trong Công ty. Bảng chấm công dùng để ghi chép thời gian làm việc trong tháng thực tế và vắng mặt của cán bộ công nhân viên trong tổ, đội, phòng ban… Bảng chấm công được lập riêng cho từng tổ sản xuất, từng phòng ban và dùng trong một tháng. Tổ trưởng tổ sản xuất hoặc trưởng các phòng ban là người trực tiếp ghi bảng chấm công căn cứ vào số lao động có mặt, vắng mặt đầu ngày làm việc ở đơn vị mình. Trong bảng chấm công những ngày nghỉ theo qui định như ngày lễ, tết, thứ bảy, chủ nhật đều phải được ghi rõ ràng. Công ty quy định các ngày nghỉ lễ, Tết theo như quy định của Nhà nước: Tết dương lịch: Nghỉ 01 ngày. Tết Nguyên Đán: Nghỉ 04 ngày. Ngày Giỗ tổ Hùng Vương: Nghỉ 01 ngày. Ngày giải phóng Miền Nam: Nghỉ 01 ngày. Ngày quốc tế lao động : Nghỉ 01 ngày. Ngày Quốc khánh: Nghỉ 01 ngày. Nếu những ngày nghỉ trên trùng vào ngày nghỉ cuối tuần thì Công ty tiến hành cho nghỉ bù theo quy định và thanh thanh toán vào lương tháng có ngày nghỉ đó. Sau mỗi tháng từng bộ phận, phòng ban nộp lại Bảng chấm công cho phòng Tổ chức-LĐTL để lập bảng chấm công tổng hợp cho cả Công ty. Tôi xin minh họa 1 Bảng chấm công của Phòng Tài chính- kế toán và Bảng tổng hợp chấm công toàn Công ty do Phòng Tổ chức tiền lương lập tháng 10 năm 2010. CÔNG TY TNHH MTV XLĐ I- HOÀNG MAI Phòng Tài chính- Kế toán  Mẫu số 01-LĐTL (Ban hành kèm quy định 1864/1998/QĐ-BTC Ngày 16/12/1998 của Bộ tài chính)   BẢNG 1.2. BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 10 năm 2010 STT  Họ và tên  Mã  Ngày trong tháng  Quy ra công                                                                  Hưởng lương  Làm thêm  Lễ phép học  Chờ việc mưa  Ốm  Ký nhận      1  2  3  4  5  6  …  12  13  14  15  16  17  …  26  27  28  29  30  31     CN  N.giờ               1  Phạm Thị Lan Phương     x  x     x  x  x     x  x  x  x  x        x  x  x  x        23  2                  2  Lê Thị Phương Liên     x        x  x  x     x  x  Cô  x           x  x  x  x        20              1      3  Vũ Thị Hằng     x        x  x  x     x  x   P   P           x  x  x  x        19        2            4  Lê Thị Hoa     x        x  x  x     x  x  x  x           x  x  x  x        21                     Lương sản phẩm  K  Nghỉ phép  P   Lương thời gian  X  Hội nghị, học tập  H   ốm, điều dưỡng  Ô  Nghỉ bù  NB   Con ốm  Cô  Nghỉ không lương  Ro   Thai sản  TS  Ngừng việc  N   Tai nạn  T  Lao động nghĩa vụ  LĐ   Ngày lễ, Tết  L  Công tác  CT   Trưởng phòng (Ký, ghi rõ họ tên) Phạm Thị Lan Phương  Người chấm công (Ký, ghi rõ họ tên) Lê Thị Phương Liên   Ký hiệu chấm công CÔNG TY TNHH MTV XLĐ I- HOÀNG MAI  Mẫu số 01-LĐTL (Ban hành kèm quy định 1864/1998/QĐ-BTC Ngày 16/12/1998 của Bộ tài chính)   BẢNG 1.3. BẢNG TỔNG HỢP CHẤM CÔNG Tháng 10 năm 2010 STT  Họ và tên  Mã  Ngày trong tháng  Quy ra công                                                                  Hưởng lương  Làm thêm  Lễ phép học  Chờ việc mưa  Ốm  Ký nhận                                    1  2  3  4  5  6  …  12  13  14  15  16  17  …  26  27  28  29  30  31     CN
Luận văn liên quan