Nền kinh tế thế giới bắt đầu chuyển sang giai đoạn mới - kinh doanh có tính toàn cầu và bản
chất của nền kinh tế tƣơng lai đã và đang chuyển sang nền kinh tế dịch vụ tạo ra giá trị gia tăng
nhiều hơn. Điều này thúc đẩy ngành dịch vụ tài chính - ngân hàng cũng phải có những thay đổi
đáng kể để phù hợp với tiến trình phát triển của xã hội. Trong điều kiện môi trƣờng cạnh tranh ngày
càng mở rộng, luật lệ ngày càng đƣợc nới lỏng, sự can thiệp của Chính phủ ngày càng giảm bớt,
mức độ cạnh tranh giữa các tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính - ngân hàng ngày càng gia tăng cùng
với việc khách hàng sử dụng dịch vụ do các ngân hàng ngày càng trƣởng thành hơn. Vì thế, bất kỳ
tổ chức nào hoạt động trong môi trƣờng đó đều phải sử dụng các công cụ marketing vào hoạt động
kinh doanh của mình.
Cùng với quá trình hội nhập quốc tế, đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thƣơng
mại thế giới (WTO) thì mức độ cạnh tranh càng trở nên gay gắt giữa các ngân hàng trong nƣớc và
giữa các ngân hàng trong nƣớc với các ngân hàng nƣớc ngoài, nhất là các ngân hàng lớn đến từ các
nƣớc có nền kinh tế phát triển nhƣ Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật, Đài Loan, Singapore. Do đó, muốn
tồn tại và phát triển thì việc giữ đƣợc khách hàng hiện tại đồng thời thu hút đƣợc những khách hàng
mới là vấn đề đặc biệt quan trọng đối với một tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tài chính - ngân
hàng.
Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank) là một trong những
ngân hàng lớn, có bề dày lịch sử phát triển tại Việt Nam nhiều năm qua. Mặc dù các chiến lƣợc,
chính sách marketing ngân hàng đã đƣợc Vietcombank quan tâm chú trọng nhƣng hiện nay hiệu quả
của hoạt động này đem lại chƣa tƣơng xứng với tiềm năng vốn có của nó. Bên cạnh đó, giờ đây
Vietcombank còn phải đối mặt với mối đe doạ đến từ các ngân hàng nƣớc ngoài vẫn liên tục gia
tăng không chỉ về công nghệ, vốn, quản trị, sản phẩm mà còn về cách thức thoả mãn các nhu cầu
của khách hàng. Hàng loạt các vấn đề có liên quan tới marketing nhƣ khách hàng, thị trƣờng, sản
phẩm đòi hỏi phải đƣợc giải quyết về phƣơng diện lý luận và thực tiễn nhằm cải thiện tình hình,
2
nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Với nhận thức đó tác giả chọn “Hoạt động
Merketing tại ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt
nghiệp của mình, với mong muốn có một cái nhìn toàn cảnh về thực trạng marketing tại
Vietcombank, đánh giá đầy đủ hơn những tác động của hoạt động marketing đến việc đáp ứng nhu
cầu của khách hàng, từ đó đƣa ra những giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động marketing cũng nhƣ
sử dụng hiệu quả các công cụ marketing để thoả mãn nhu cầu khách hàng, biến hoạt động
marketing thực sự trở thành một lợi thế cạnh tranh góp phần vào sự phát triển bền vững của ngân
hàng
21 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 4356 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoạt động Marketing tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Hoạt động Marketing tại Ngân hàng Thƣơng mại
cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam
Phạm Văn Phi
Trƣờng Đại học Kinh tế
Luận văn ThS. ngành: Quản trị kinh doanh; Mã số: 60 34 05
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Vũ Phƣơng Thảo
Năm bảo vệ: 2012
Abstract. Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung marketing dịch vụ tài chính nói chung,
marketing ngân hàng nói riêng và các hoạt động marketing ở ngân hàng. Nghiên cứu các
hoạt động marketing tại ngân hàng Thƣơng mại cổ phần (TMCP) Ngoại thƣơng Việt Nam
từ năm 2007 đến nay. Nghiên cứu hoạt động marketing của các đối thủ cạnh tranh chính,
từ đó phân tích, so sánh các hoạt động marketing của các đối thủ để rút ra bài học kinh
nghiệm để áp dụng vào ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam.
Keywords. Quản trị kinh doanh; Ngân hàng; Marketing; Ngân hàng thƣơng mại
Content
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Nền kinh tế thế giới bắt đầu chuyển sang giai đoạn mới - kinh doanh có tính toàn cầu và bản
chất của nền kinh tế tƣơng lai đã và đang chuyển sang nền kinh tế dịch vụ tạo ra giá trị gia tăng
nhiều hơn. Điều này thúc đẩy ngành dịch vụ tài chính - ngân hàng cũng phải có những thay đổi
đáng kể để phù hợp với tiến trình phát triển của xã hội. Trong điều kiện môi trƣờng cạnh tranh ngày
càng mở rộng, luật lệ ngày càng đƣợc nới lỏng, sự can thiệp của Chính phủ ngày càng giảm bớt,
mức độ cạnh tranh giữa các tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính - ngân hàng ngày càng gia tăng cùng
với việc khách hàng sử dụng dịch vụ do các ngân hàng ngày càng trƣởng thành hơn. Vì thế, bất kỳ
tổ chức nào hoạt động trong môi trƣờng đó đều phải sử dụng các công cụ marketing vào hoạt động
kinh doanh của mình.
Cùng với quá trình hội nhập quốc tế, đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thƣơng
mại thế giới (WTO) thì mức độ cạnh tranh càng trở nên gay gắt giữa các ngân hàng trong nƣớc và
giữa các ngân hàng trong nƣớc với các ngân hàng nƣớc ngoài, nhất là các ngân hàng lớn đến từ các
nƣớc có nền kinh tế phát triển nhƣ Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Nhật, Đài Loan, Singapore... Do đó, muốn
tồn tại và phát triển thì việc giữ đƣợc khách hàng hiện tại đồng thời thu hút đƣợc những khách hàng
mới là vấn đề đặc biệt quan trọng đối với một tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tài chính - ngân
hàng.
Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam (Vietcombank) là một trong những
ngân hàng lớn, có bề dày lịch sử phát triển tại Việt Nam nhiều năm qua. Mặc dù các chiến lƣợc,
chính sách marketing ngân hàng đã đƣợc Vietcombank quan tâm chú trọng nhƣng hiện nay hiệu quả
của hoạt động này đem lại chƣa tƣơng xứng với tiềm năng vốn có của nó. Bên cạnh đó, giờ đây
Vietcombank còn phải đối mặt với mối đe doạ đến từ các ngân hàng nƣớc ngoài vẫn liên tục gia
tăng không chỉ về công nghệ, vốn, quản trị, sản phẩm… mà còn về cách thức thoả mãn các nhu cầu
của khách hàng. Hàng loạt các vấn đề có liên quan tới marketing nhƣ khách hàng, thị trƣờng, sản
phẩm… đòi hỏi phải đƣợc giải quyết về phƣơng diện lý luận và thực tiễn nhằm cải thiện tình hình,
2
nâng cao khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Với nhận thức đó tác giả chọn “Hoạt động
Merketing tại ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt
nghiệp của mình, với mong muốn có một cái nhìn toàn cảnh về thực trạng marketing tại
Vietcombank, đánh giá đầy đủ hơn những tác động của hoạt động marketing đến việc đáp ứng nhu
cầu của khách hàng, từ đó đƣa ra những giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động marketing cũng nhƣ
sử dụng hiệu quả các công cụ marketing để thoả mãn nhu cầu khách hàng, biến hoạt động
marketing thực sự trở thành một lợi thế cạnh tranh góp phần vào sự phát triển bền vững của ngân
hàng.
2. Tình hình nghiên cứu.
Nghiên cứu lý luận về marketing dịch vụ tài chính đã đƣợc đề cập đến trên thế gới cũng nhƣ
tại Việt Nam từ rất sớm thông qua các tác phẩm của các tác giả nhƣ: David L. Kurtz (2008),
“Principles of Contemporary Marketing”; Nguyễn Thị Hiền (1999), “Marketing dịch vụ tài
chính”; Trịnh Quốc Trung (2008), “Marketing ngân hàng”...
Thực tế tại Việt Nam đã có một số đề tài nghiên cứu về lĩnh vực kinh doanh dịch vụ tài
chính - ngân hàng tại một số ngân hàng về một số khía cạnh khác nhau. Tuy nhiên cho đến nay vẫn
chƣa có một công trình nghiên cứu nào xem xét thật sự nghiêm túc và đầy đủ về họat động
marketing tại Vietcombank. Đây là đề tài đầu tiên đi sâu nghiên cứu lĩnh vực này.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
* Mục đích nghiên cứu:
Tìm kiếm các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động marketing để thích nghi, cải thiện vị thế
cạnh tranh và nâng cao hiệu qua kinh doanh tại ngân hàng Thƣơng mại cổ phần (TMCP) Ngoại
thƣơng Việt Nam.
* Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung marketing dịch vụ tài chính nói chung, marketing
ngân hàng nói riêng và các hoạt động marketing ở ngân hàng.
Nghiên cứu các hoạt động marketing tại ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam từ năm
2007 đến nay.
Nghiên cứu hoạt động marketing của các đối thủ cạnh tranh chính, từ đó phân tích, so sánh
các hoạt động marketing của các đối thủ để rút ra bài học kinh nghiệm để áp dụng vào ngân hàng
TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu: Các hoạt động marketing tại ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt
Nam.
* Phạm vi nghiên cứu: Các hoạt động, chính sách marketing tại ngân hàng TMCP Ngoại
thƣơng Việt Nam từ năm 2007 - 2011.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Luận văn sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác -
Lênin để luận giải các khái niệm, chính sách marketing.
Ngoài ra, luận văn còn sử dụng một số phƣơng pháp khác nhƣ phân tích tổng hợp, diễn giải,
quy nạp, so sánh… Do hạn chế khách quan mang tính ngành nghề nên luận văn chủ yếu sử dụng
phƣơng pháp điều tra phân tích. Dựa trên các số liệu thống kê, báo cáo của ngân hàng TMCP Ngoại
thƣơng Việt Nam, sau khi dùng phƣơng pháp phân tích sơ bộ, căn cứ trên kết quả phân tích tiến
hành điều tra và ra kết luận cũng nhƣ đề xuất những giải pháp cần thay đổi để kiện toàn cho công
tác marketing ngân hàng.
Nguồn dữ liệu sử dụng là những dữ liệu thứ cấp và sơ cấp.
6. Những đóng góp mới của luận văn.
- Hệ thống hoá những nét cơ bản về hoạt động marketing tại ngân hàng TMCP Ngoại
thƣơng Việt Nam.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt marketing tại ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt
Nam.
3
- Tìm kiếm các giải pháp sử dụng hiệu quả các công cụ marketing - mix cũng nhƣ việc triển
khai thực hiện phục vụ cho việc đáp ứng nhu cầu khách hàng, cải thiện vị trí cạnh tranh và nâng cao
hiệu quả kinh doanh.
7. Kết cấu luận văn.
Ngoài phần mở đầu và kết luận luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1. Một số vấn đề lý luận chung về hoạt động marketing tại ngân hàng thƣơng mại.
Chƣơng 2. Thực trạng hoạt động marketing tại ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam
thời kỳ 2007 - 2011.
Chƣơng 3. Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động marketing tại ngân hàng TMCP Ngoại
thƣơng Việt Nam trong thời kỳ 2012 - 2015.
CHƢƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thƣơng mại.
Có nhiều định nghĩa về ngân hàng, Luật các tổ chức tín dụng của nƣớc Cộng hoà Xã hội chủ
nghĩa Việt Nam: Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội
dung thƣờng xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ
thanh toán.
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm của marketing ngân hàng.
1.1.2.1. Khái niệm marketing ngân hàng.
Có nhiều quan niệm về marketing ngân hàng, đứng ở góc độ và thời gian khác nhau đã xuất
hiện các quan niệm khác nhau. Trong cuốn Marketing dịch vụ tài chính của Tiến sĩ Nguyễn Thị
Minh Hiền nêu một số khái niệm tiêu biểu:
Thứ nhất: Marketing ngân hàng là phƣơng pháp quản trị tổng hợp dựa trên cơ sở nhận thức
về môi trƣờng kinh doanh.
Thứ hai: Marketing ngân hàng là toàn bộ những nỗ lực của ngân hàng nhằm thoả mãn nhu
cầu của khách hàng và thực hiện mục tiêu lợi nhuận.
Thứ ba: Marketing ngân hàng là trạng thái tinh thần của khách hàng mà ngân hàng phải thoả
mãn hay là việc thoả mãn nhu cầu của khách hàng.
Thứ tư: Marketing ngân hàng là toàn bộ quá trình tổ chức và quản lí của một ngân hàng, từ
việc phát hiện ra nhu cầu của các nhóm khách hàng đã chọn và thoả mãn nhu cầu của họ bằng hệ
thống các chính sách biện pháp nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận dự kiến.
Thứ năm: Marketing ngân hàng là một tập hợp các hành động khác nhau của chủ ngân hàng
nhằm hƣớng mọi nguồn lực hiện có của ngân hàng vào việc phục vụ tốt hơn nhu cầu khách hàng.
Thứ sáu: Marketing ngân hàng là một chức năng của hoạt động quản trị nhằm hƣớng các
sản phẩm dịch vụ ngân hàng phục vụ những nhóm khách hàng đã chọn.
1.1.2.2. Đặc điểm của marketing ngân hàng.
Marketing ngân hàng là một loại hình marketing chuyên ngành đƣợc hình thành trên cơ sở
vận dụng nội dung, phƣơng châm, nguyên tắc, kỹ thuật, quan điểm của marketing hiện đại vào hoạt
động ngân hàng. Nhƣng nó có những đặc điểm riêng biệt, thể hiện qua các đặc trƣng sau:
Thứ nhất, là loại marketing dịch vụ tài chính.
Thứ hai, là loại hình marketing hƣớng nội.
Thứ ba, loại hình marketing quan hệ.
1.1.3. Vai trò của hoạt động marketing tại các ngân hàng thƣơng mại.
1.1.3.1. Tham gia vào việc giải quyết những vấn đề kinh tế cơ bản của hoạt động kinh doanh
ngân hàng.
1.1.3.2. Cầu nối gắn kết hoạt động của ngân hàng với thị trƣờng.
1.1.3.3. Góp phần tạo vị thế cạnh tranh của ngân hàng.
4
1.2. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.
1.2.1. Xây dựng kế hoạch hoạt động marketing.
1.2.1.1. Sự cần thiết phải xây dựng kế hoạch hoạt động marketing hàng năm.
Do chiến lƣợc marketing thƣờng có khung thời gian lớn hơn một năm nên việc thiết kế các
kế hoạch thƣờng kỳ để quản lý các hoạt động marketing là rất hữu ích, đảm bảo cho chiến lƣợc đạt
đƣợc mục tiêu.
Phương pháp tiếp cận xây dựng chiến lược và các dạng chiến lược.
Chiến lƣợc marketing theo chu kỳ sống của sản phẩm;
Chiến lƣợc marketing theo vị thế cạnh tranh;
Chiến lƣợc marketing đáp ứng thị trƣờng.
1.2.1.2. Nội dung cơ bản của xây dựng kế hoạch hoạt động marketing.
Lập kế hoạch Marketing là cần thiết trong việc xác định các mục tiêu đối với sản phẩm, thị
trƣờng và hoạt động. Đồng thời là cơ sở để triển khai các chiến lƣợc liên quan tới các thị trƣờng,
marketing hỗn hợp.
Phân đoạn thị trƣờng.
Phân đoạn thị trƣờng theo nhóm khách hàng.
Có thể chia thị trƣờng ngân hàng thành đoạn thị trƣờng cá nhân và thị trƣờng doanh nghiệp.
Phân đoạn thị trƣờng theo sản phẩm, dịch vụ.
- Hoạt động kinh doanh tiền tệ.
- Dịch vụ ngân hàng.
Lựa chọn đoạn thị trƣờng mục tiêu.
Là đoạn thị trƣờng bao gồm các khách hàng có nhu cầu sản phẩm dịch vụ lớn nhất mà ngân
hàng có khả năng đáp ứng tốt hơn các đối thủ cạnh tranh và đạt đƣợc các mục tiêu của ngân hàng.
Mô hình xác định thị trƣờng mục tiêu đƣợc các ngân hàng sử dụng.
Các yếu tố
nội lực ngân hàng
Các yếu tố bên
ngoài ngân hàng
Mô hình 1.1: Mô hình phân tích SWOT.
[Nguồn: Giáo trình marketing ngân hàng]
Cơ hội: đƣợc hiểu là bất cứ một yếu tố nào đó của môi trƣờng bên ngoài có thể tạo ra các
điều kiện mang lại lợi thế cho ngân hàng.
Thách thức: đƣợc hiểu là bất cứ sự thay đổi nào đó của môi trƣờng có thể gây khó khăn cản
trở cho hoạt động kinh doanh và hạn chế sự thành công của ngân hàng.
Điểm mạnh: đƣợc xem là bất cứ một kỹ năng đặc biệt hay khả năng cạnh tranh của một ngân
hàng.
Điểm yếu: đƣợc hiểu đơn giản là những mặt hạn chế của bản thân ngân hàng trong việc thực
hiện các mục tiêu cụ thể.
Phối hợp sử dụng công cụ marketing - mix.
Xuất phát từ những đặc tính của sản phẩm dịch vụ ngân hàng, ta phải phát triển thành mô
hình gồm 7P, đó là:
Product - Sản phẩm dịch vụ: Sản phẩm dịch vụ là yếu tố quyết định đến tên tuổi và dấu ấn
của ngân hàng trong tâm trí khách hàng.
Điểm mạnh Điểm yếu
Chuyển đổi
Sự
phù
hợp
Chuyển đổi
Cơ hội Thách thức
5
Price - Giá cả: Giá của sản phẩm dịch vụ ngân hàng là số tiền mà khách hàng phải trả để
đƣợc quyền sử dụng các sản phẩm dịch vụ do ngân hàng cung cấp.
Place - Kênh phân phối: Phân phối trong ngân hàng có hai kênh chính: Kênh phân phối
truyền thống và kênh phân phối hiện đại (Mô hình 1.2).
Mô hình 1.2: Các kênh phân phối của ngân hàng.
[Nguồn: Giáo trình marketing ngân hàng]
Promotion - Xúc tiến hỗn hợp: Để đạt đƣợc các mục tiêu đã xác định, bộ phận marketing
của ngân hàng thƣờng triển khai chiến lƣợc xúc tiến hỗn hợp: Quảng cáo; Khuyến mại; Marketing
trực tiếp; Quan hệ công chúng (PR); và Giao dịch cá nhân.
People - Con ngƣời: “Tài sản lớn nhất của các công ty ngày nay không phải là lâu đài hay
công xƣởng mà nó nằm trong vỏ não của nhân viên”.
Process - Quy trình: Sản phẩm mới sẽ đƣợc đánh giá cao khi các khâu đƣợc chuẩn hóa và
đƣợc thực hiện bài bản, giải quyết nhanh chóng hiệu quả.
Physical Evidences - Bằng chứng vật chất: Bằng chứng vật chất của một sản phẩm dịch
vụ là một yếu tố quan trọng đến khách hàng đặt niềm tin vào chất lƣợng của dịch vụ đó.
Xác định ngân sách.
Hoạch định ngân sách cho hoạt động marketing có ý nghĩa quan trọng và sống còn đối với
việc quản lý hoạt động marketing.
1.2.2. Tổ chức thực hiện.
1.2.2.1. Các dạng mô hình tổ chức bộ máy hoạt động marketing ngân hàng.
Kiểu tổ chức không thành lập bộ máy hoạt động marketing trong mô hình tổ chức của
ngân hàng.
Theo kiểu tổ chức này, các hoạt động marketing ngân hàng đƣợc thực hiện phân tán ở nhiều
bộ phận khác nhau thể hiện qua mô hình 1.3.
6
Mô hình1. 3: Mô hình tổ chức của ngân hàng
không thành lập bộ máy hoạt động marketing.
[Nguồn: Giáo trình marketing ngân hàng]
Kiểu tổ chức thành lập bộ máy hoạt động marketing độc lập trong mô hình tổ chức của
ngân hàng.
Xuất phát từ đòi hỏi khách quan của hoạt động ngân hàng và vai trò của marketing đối với
hoạt động ngân hàng trong kinh doanh hiện đại.
Mô hình 1.4: Tổ chức thành lập bộ máy hoạt động marketing độc lập
trong mô hình tổ chức ngân hàng.
[Nguồn: Giáo trình marketing ngân hàng]
Ngân hàng thƣờng sử dụng ba cách tổ chức:
Thứ nhất: Tổ chức bộ máy hoạt động marketing theo chức năng:
Ban giám đốc
Phòng Hành
chính-Nhân sự
Phòng Kế
toán
Phòng Nguồn
vốn
Phòng Tín
dụng
Theo chức
năng
Theo sản
phẩm
Hội đồng quản trị
Phòng
Marketing
Theo khu
vực địa lí
Ban giám đốc
Phòng
kế toán
Phòng
nguồn vốn
Nghiên cứu
khách hàng
Phát triển sản
phẩm mới
Hội đồng quản trị
Tuyên truyền
quảng cáo
Xây dựng
chƣơng trình
Phòng hành
chính nhân sự
Phòng tín
dụng
7
Mô hình 1.5: Tổ chức bộ máy hoạt động marketing theo chức năng.
[Nguồn: Giáo trình marketing ngân hàng]
Thứ hai: Bộ máy hoạt động marketing theo sản phẩm dịch vụ:
Mô hình 1.6: Tổ chức bộ máy hoạt động marketing sản phẩm dịch vụ.
[Nguồn: Giáo trình marketing ngân hàng]
Thứ ba: Tổ chức bộ máy hoạt động marketing theo khu vực địa lý:
1.2.2.2. Căn cứ, phƣơng pháp lựa chọn cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
Trên thực tế đã và đang sử dụng nhiều mô hình tổ chức bộ phận marketing khác nhau tuỳ
thuộc vào sự lựa chọn của các tổ chức.
Việc quyết định mô hình tổ chức bộ phận marketing của ngân hàng phải căn cứ trên tình hình
thực tế để đƣa ra những quyết định phù hợp.
1.2.3. Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động marketing ngân hàng.
Nhiệm vụ của bộ phận Marketing là lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm tra.
1.2.3.1. Mục đích, yêu cầu của kiểm tra marketing ngân hàng.
Mục đích kiểm tra marketing ngân hàng là đo lƣờng, đánh giá một cách khoa học quá trình
thực hiện các mục tiêu marketing đã xác định.
Việc kiểm tra marketing ngân hàng cần phải thống nhất và đảm bảo các yêu cầu sau:
- Quá trình kiểm tra phải dựa trên cơ sở những nguồn thông tin;
- Phối hợp các kỹ thuật và phƣơng thức kiểm tra;
- Kiển tra phải chỉ rõ những kết quả, thành tích đạt đƣợc, cũng nhƣ những yếu kém và nguyên
nhân của nó;
- Sau kiểm tra phải có kiến nghị và biện pháp xử lý cụ thể;
- Đội ngũ cán bộ kiểm tra phải là những ngƣời am hiểu về lĩnh vực marketing ngân hàng.
1.2.3.2. Nội dung kiểm tra marketing ngân hàng.
Kiểm tra việc thực hiện các mục tiêu.
Kiểm tra khả năng thích ứng của hoạt động marketing.
Kiểm tra toàn diện chiến lƣợc marketing ngân hàng.
Giám đốc Marketing
Phòng
Nghiên
cứu thị
trƣờng
Phòng
Xây dựng
chiến lƣợc
Marketing
Phòng
Nghiên
cứu sản
phẩm
dịch vụ
Phòng
Giá
Phòng
Chăm
sóc
khách
hàng
Phòng
Thông tin,
Tuyên
truyền,
quảng cáo
Dịch vụ
tín dụng
Dịch vụ
đầu tƣ
Dịch vụ
tín thác
Dịch vụ
khác
Giám đốc Marketing
Phòng
Nghiên
cứu thị
trƣờng
Phòng
Xây dựng
chiến lƣợc
Marketing
Phòng
Nghiên
cứu sản
phẩm
dịch vụ
Phòng
Giá
Phòng
Chăm
sóc
khách
hàng
Phòng
Thông tin,
tuyên
truyền,
quảng cáo
Phòng
Kiểm
tra
Phòng
Kiểm
tra
8
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG
VIỆT NAM THỜI KỲ 2007 – 2011
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM.
2.1.1.Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam.
2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam.
Ngày 01 tháng 04 năm 1963, Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam đƣợc thành lập theo Quyết
định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962 trên cơ sở tách ra từ
Cục quản lý ngoại hối trƣc thuộc Ngân hàng Trung ƣơng (nay là Ngân hàng Nhà nƣớc).
Ngày 21 tháng 09 năm 1996, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc đã ký Quyết định số 286/QĐ-
NH5 về việc thành lập lại Ngân hàng Ngoại thƣơng theo mô hình Tổng công ty 90, 91.
Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam chính thức hoạt động ngày 02/6/2008 sau khi
thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hoá thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công
chúng ngày 26/12/2007.
Vietcombak gồm: gần 400 chi nhánh, phòng giao dịch; 03 công ty con tại Việt Nam; 01
công ty con tại Hồng Kông, 04 công ty liên doanh, 03 công ty liên kết, 01 văn phòng đại diện tại
Singapore. Bên cạnh đó, Vietcombank còn phát triển một hệ thống Autobank với hơn 11.300 máy
ATM và điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) trên toàn quốc.
Thực hiện phƣơng châm “Tăng tốc - An toàn - Hiệu quả - Chất lƣợng”, Vietcombank liên
tục khẳng định vị thế là một ngân hàng có truyền thống lâu đời, hàng đầu tại Việt Nam và ảnh
hƣởng ngày càng tăng trên trƣờng quốc tế.
2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức và sản phẩm dịch vụ của ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt
Nam.
Cơ cấu tổ chức
9
P
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức Vietcombank.
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐC UỶ BAN QUẢN LÝ RỦI RO
BAN KIỂM SOÁT
GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ
THƢ KÝ HĐQT ALCO Hội đồng Tín dụng Trung ƣơng
P. TỔNG GIÁM ĐỐC P. TỔNG GIÁM ĐỐC P. TỔNG GIÁM ĐỐC P. TỔNG GIÁM ĐỐC P. TỔNG GIÁM ĐỐC P. TỔNG GIÁM ĐỐC
Kế toán trƣởng
Q.lý Tài chính
Tổng hợp &
Chế độ Kế toán
Kế toán Tài
chính Hội sở
chính
Quản Trị
K.toán Quốc tế
Dịch vụ TK
Khách hàng
Quản lý nợ
Quản lý xây
dựng cơ bản
Đầu tƣ
Quan hệ ngân
hàng đại lý
Quản lý rủi ro
tín dụng
Quản lý rủi ro
tác nghiệp
Quản lý rủi ro
thị trƣờng
Quản lý
ngân quỹ
Công nợ
Khách hàng
Doanh nghiệp
Chính sách
tín dụng
Văn phòng
công đoàn
Tổng hợp
thanh toán
Tài trợ dự án
Tổ chức Cán
bộ - Đào tạo
Văn phòng
Văn phòng
Đảng Đoàn
Kiểm tra, giám
sát tuân thủ
P. TỔNG GIÁM ĐỐC
Trung tâm thẻ
Tổng hợp & Phân
tích Chiến lƣợc
Quan hệ công chúng
Trung tâm đào tạo
Chính sách & SP
bán lẻ
Quản lý Kinh
doanh vốn
Quản lý bán Sản
phẩm bán lẻ
Trung tâm dịch
vụ khách hàng
Tài trợ
thƣơng mại
Trung tâm
thanh toán
Tác nghiệp
kinh doanh vốn
Hợp tác
chiến lƣợc