Hoạt động nhập khẩu thép của Công ty Cổ phần Tổng Bách hoá - Bộ Thương mại: Thực trạng và giải pháp

Hiện nay xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đó và đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, ở cả cấp độ khu vực và thế giới, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, sự phụ thuộc lẫn nhau về thương mại và kinh tế giữa cỏc quốc gia ngày càng sõu sắc. Việt Nam đó và đang đẩy mạnh quá trỡnh cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoá đất nước đưa nền kinh tế hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới. Việt Nam đang cũn là nước nông nghiệp lạc hậu, cũn nhiều hạn chế về trỡnh độ khoa học và công nghệ, cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xó hội của đất nước. Để đẩy nhanh quá trỡnh cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoá đất nước thỡ chỳng ta phải nhanh chúng tiếp cận, đi tắt đón đầu các công nghệ và kỹ thuật tiên tiến của nước ngoài, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Để thực hiện được điều này thỡ hoạt động nhập khẩu đóng vai trũ rất quan trọng. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai đang đổi mới phát triển cơ sở hạ tầng xây dựng, phát triển sản xuất, cho nên nhu cầu về vật liệu xây dựng nói chung trong đó nhu cầu về vật liệu sắt thép nhằm đáp ứng nhu cầu sắt thép trong xây dựng và phục vụ trong các ngành sản xuất khác là rất lớn. Trong khi ngành sản xuất thép của nước ta chưa đáp ứng được phôi thép và các loại thép thành phẩm cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nước. Do vậy nhập khẩu thép hiện nay đóng vai cho rất quan trọng đối với các ngành có nhu cầu sử dụng nguyên liệu thép nói riêng và toàn nền kinh tế nói chung. Trước bối cảnh đó đó đặt ra cho các ngành trong nền kinh tế nói chung và ngành thương mại nói riêng cũng như các công ty thương mại kinh doanh xuất nhập khẩu trong đó có Công ty Cổ phần Tổng Bách hoá - Bộ Thương mại những cơ hội và thách thức lớn lao. Cụng ty Cổ phần Tổng Bách hoá - Bộ Thương mại là một công ty thương mại kinh doanh tổng hợp trong đó có chức năng kinh doanh nhập khẩu vật tư, máy móc thiết bị. Qua một thời gian thực tập tại phũng kinh doanh tổng hợp I, Cụng ty Cổ phần Tổng Bỏch hoỏ, cựng với những kiến thức được trang bị trong nhà trường, với mục đích tỡm hiểu thờm về tỡnh hỡnh nhập khẩu vật liệu và mỏy múc thiết bị tại Cụng ty, em đó chọn đề tài: “Hoạt động nhập khẩu thép của Công ty Cổ phần Tổng Bách hoá - Bộ Thương mại:Thực trạng và giải pháp”, cho chuyên đề thực tập chuyên ngành của mỡnh. Mục đích của chuyên đề là trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu sắt thép tại Công ty để tỡm ra những mặt đó đạt được và những mặt cũn hạn chế chủ yếu trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu thép của Công ty, từ đó đưa ra một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh nhập khẩu sắt thép tại công ty. Kết cấu của chuyên đề ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm 3 chương chính sau: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về nhập khẩu hàng hoỏ. Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu sắt thép tại Công ty. Chương 3: Dự báo và một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh nhập khẩu sắt thép tại Công ty .

doc64 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2067 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hoạt động nhập khẩu thép của Công ty Cổ phần Tổng Bách hoá - Bộ Thương mại: Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NểI ĐẦU Hiện nay xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế đó và đang diễn ra với tốc độ nhanh chúng cả về chiều rộng lẫn chiều sõu, ở cả cấp độ khu vực và thế giới, với sự phỏt triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, sự phụ thuộc lẫn nhau về thương mại và kinh tế giữa cỏc quốc gia ngày càng sõu sắc. Việt Nam đó và đang đẩy mạnh quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đất nước đưa nền kinh tế hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới. Việt Nam đang cũn là nước nụng nghiệp lạc hậu, cũn nhiều hạn chế về trỡnh độ khoa học và cụng nghệ, cơ sở hạ tầng chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. Để đẩy nhanh quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đất nước thỡ chỳng ta phải nhanh chúng tiếp cận, đi tắt đún đầu cỏc cụng nghệ và kỹ thuật tiờn tiến của nước ngoài, phỏt triển hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Để thực hiện được điều này thỡ hoạt động nhập khẩu đúng vai trũ rất quan trọng. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay và trong tương lai đang đổi mới phỏt triển cơ sở hạ tầng xõy dựng, phỏt triển sản xuất, cho nờn nhu cầu về vật liệu xõy dựng núi chung trong đú nhu cầu về vật liệu sắt thộp nhằm đỏp ứng nhu cầu sắt thộp trong xõy dựng và phục vụ trong cỏc ngành sản xuất khỏc là rất lớn. Trong khi ngành sản xuất thộp của nước ta chưa đỏp ứng được phụi thộp và cỏc loại thộp thành phẩm cho nhu cầu sản xuất và tiờu dựng trong nước. Do vậy nhập khẩu thộp hiện nay đúng vai cho rất quan trọng đối với cỏc ngành cú nhu cầu sử dụng nguyờn liệu thộp núi riờng và toàn nền kinh tế núi chung. Trước bối cảnh đú đó đặt ra cho cỏc ngành trong nền kinh tế núi chung và ngành thương mại núi riờng cũng như cỏc cụng ty thương mại kinh doanh xuất nhập khẩu trong đú cú Cụng ty Cổ phần Tổng Bỏch hoỏ - Bộ Thương mại những cơ hội và thỏch thức lớn lao. Cụng ty Cổ phần Tổng Bỏch hoỏ - Bộ Thương mại là một cụng ty thương mại kinh doanh tổng hợp trong đú cú chức năng kinh doanh nhập khẩu vật tư, mỏy múc thiết bị. Qua một thời gian thực tập tại phũng kinh doanh tổng hợp I, Cụng ty Cổ phần Tổng Bỏch hoỏ, cựng với những kiến thức được trang bị trong nhà trường, với mục đớch tỡm hiểu thờm về tỡnh hỡnh nhập khẩu vật liệu và mỏy múc thiết bị tại Cụng ty, em đó chọn đề tài: “Hoạt động nhập khẩu thộp của Cụng ty Cổ phần Tổng Bỏch hoỏ - Bộ Thương mại:Thực trạng và giải phỏp”, cho chuyờn đề thực tập chuyờn ngành của mỡnh. Mục đớch của chuyờn đề là trờn cơ sở phõn tớch thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu sắt thộp tại Cụng ty để tỡm ra những mặt đó đạt được và những mặt cũn hạn chế chủ yếu trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu thộp của Cụng ty, từ đú đưa ra một số giải phỏp gúp phần nõng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh nhập khẩu sắt thộp tại cụng ty. Kết cấu của chuyờn đề ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, chuyờn đề gồm 3 chương chớnh sau: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về nhập khẩu hàng hoỏ. Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu sắt thộp tại Cụng ty. Chương 3: Dự bỏo và một số giải phỏp gúp phần nõng cao hiệu quả của hoạt động kinh doanh nhập khẩu sắt thộp tại Cụng ty . Chương 1: CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ 1.1 Khỏi niệm, đặc điểm và vai trũ của hoạt động nhập khẩu .1 Khỏi niệm Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của hoạt động ngoại thương, là một trong hai hoạt động cơ bản cấu thành nờn hoạt động ngoại thương. Cú thể hiểu nhập khẩu là quỏ trỡnh mua hàng hoỏ và dịch vụ từ nước ngoài để phục vụ cho nhu cầu trong nước và tỏi nhập nhằm mục đớch thu lợi nhuận. Nhập khẩu cú thể bổ sung những hàng hoỏ mà trong nước khụng thể sản xuất được hoặc chi phớ sản xuất quỏ cao hoặc sản xuất nhưng khụng đỏp ứng được nhu cầu trong nước. Nhập khẩu cũng nhằm tăng cường cơ sở vật chất kinh tế, cụng nghệ tiờn tiến hiện đại ….tăng cường chuyển giao cụng nghệ, tiết kiệm được chi phớ sản xuất, thời gian lao động, gúp phần quan trọng phỏt triển sản xuất xó hội một cỏch cú hiệu quả cao. Mặt khỏc nhập khẩu tạo ra sự cạnh tranh giữa hàng hoỏ nội địa và hàng hoỏ ngoại nhập từ đú tạo ra động lực thỳc đẩy cỏc nhà sản xuất trong nước phải tối ưu hoỏ tổ chức sản xuất, tổ chức bộ mỏy để cạnh tranh được với cỏc nhà sản xuất nước ngoài. 1.1.2 Đặc điểm cơ bản của nhập khẩu Nhập khẩu là hoạt động buụn bỏn giữa cỏc quốc gia, nhập khẩu là việc giao dịch buụn bỏn giữa cỏc cỏ nhõn, tổ chức cú quốc tịch khỏc nhau ở cỏc quốc gia khỏc nhau, hoạt động nhập khẩu phức tạp hơn rất nhiều so với kinh doanh trong nước: thị trường rộng lớn; khú kiểm soỏt; chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố khỏc nhau như mụi trường kinh tế, chớnh trị, luật phỏp… của cỏc quốc gia khỏc nhau; thanh toỏn bằng đồng tiền ngoại tệ; hàng hoỏ được vận chuyển qua biờn giới quốc gia; phải tuõn theo những tập quỏn buụn bỏn quốc tế. Nhập khẩu là hoạt động lưu thong hàng hoỏ, dịch vụ giữa cỏc quốc gia, nú rất phong phỳ và đa dạng, thường xuyờn bị chi phối bởi cỏc yếu tố như chớnh sỏch, luật phỏp, văn hoỏ, chớnh trị, ….của cỏc quốc gia khỏc nhau. Nhà nước quản lý hoạt động nhập khẩu thụng qua cỏc cụng cụ chớnh sỏch như: Chớnh sỏch thuế, hạn ngạch, cỏc văn bản phỏp luật khỏc, qui định cỏc mặt hang nhập khẩu,….. Vai trũ của hoạt động nhập khẩu Nhập khẩu gúp phần đưa cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại của thế giới vào trong nước, gúp phần quan trọng vào thực hiện mục tiờu đi tắt đún đầu, xoỏ bỏ tỡnh trạng độc quyền, phỏ vỡ một nền kinh tế đúng, từ đú gúp phần nõng cao hiệu quả nền kinh tế trong nước, đẩy mạnh xuất khẩu và phỏt triển cỏc ngành nghề, thành phần kinh tế trong nước. Nhập khẩu hàng hoỏ tạo ra nguồn hàng đầu vào cho cỏc ngành, cụng ty sản xuất chế biến trong nước, nhập khẩu cung cấp những mặt hàng mà trong nước cũn thiếu hoặc chưa thể sản xuất được, đỏp ứng nhu cầu sản xuất, tiờu dựng. Nhập khẩu cung cấp đầu vào cho cỏc cụng ty sản xuất, làm phong phỳ hoạt động buụn bỏn, trao đổi hàng hoỏ thương mại. Hoạt động nhập khẩu cú hiệu quả gúp phần nõng cao chất lượng hoạt động kinh doanh của cỏc cụng ty thương mại. Hoạt động nhập khẩu giỳp cho cỏc cụng ty trong nước cú điều kiện cọ sỏt với cỏc doanh nghiệp nước ngoài, nõng cao sức cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp. Khi cú sự xuất hiện của cỏc mặt hàng nhập khẩu trờn thị trường nội địa sẽ dẫn đến sự cạnh tranh giữa hàng hoỏ nội địa và hàng hoỏ ngoại nhập. Để tồn tại và phỏt triển cỏc cụng ty trong nước phải nỗ lực tỡm mọi biện phỏp để tối ưu hoỏ trong sản xuất cũng như trong quản lý để tạo ra những sản phẩm với chất lượng tốt, giỏ cả hấp dẫn cú khả năng cạnh tranh cao và nõng cao vị thế của mỡnh. Hoạt động nhập khẩu là cầu nối thụng suốt nền kinh tế thị trường trong và ngoài nước với nhau, tạo điều kiện cho phõn cụng lao động và hợp tỏc quốc tế ngày càng sõu rộng hơn. Đối với cỏc cụng ty thương mại là một mắt xớch quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế, do vậy hoạt động kinh doanh nhập khẩu cú hiệu quả sẽ mang lại lợi nhuận cho cụng ty, giỳp cho cụng ty cú thể đầu tư kinh doanh vào cỏc lĩnh vực khỏc, mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh. 1.2 Cỏc hỡnh thức nhập khẩu chủ yếu 1.2.1 Nhập khẩu trực tiếp Nhập khẩu trực tiếp là hoạt động nhập khẩu độc lập của một doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trờn cơ sở nghiờn cứu kỹ thị trường trong nước và quốc tế, tớnh toỏn chớnh xỏc cỏc chi phớ, đảm bảo hiệu quả kinh doanh nhập khẩu, tuõn thủ đỳng cỏc chớnh sỏch, luật phỏp quốc gia và luật phỏp quốc tế. Trong hỡnh thức nhập khẩu trực tiếp này doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu phải trực tiếp làm cỏc hoạt động tỡm kiếm đối tỏc, đàm phỏn, ký kết hợp đồng,…. Và phải tự bỏ vốn ra để thực hiện tổ chức kinh doanh hàng nhập khẩu. Ưu điểm: Nhà nhập khẩu cú thể chủ động được cỏc cụng việc trong quỏ trỡnh nhập khẩu hàng hoỏ của mỡnh như về thời gian, địa điểm giao nhận hàng, thuờ phương tiện vận tải, mua bảo hiểm hàng hoỏ,...Nhà nhập khẩu cú thể chủ động trong việc làm cỏc thủ tục hành chớnh cho hàng nhập khẩu, chủ động hơn trong kinh doanh nhập khẩu. Nhược điểm: Nhập khẩu trực tiếp đũi hỏi nhà nhập khẩu phải cú một lượng vốn lớn hơn so với cỏc hỡnh thức nhập khẩu khỏc cho việc thanh toỏn hàng hoỏ nhập khẩu. Nhõp khẩu trực tiếp cũng đũi hỏi nhà nhập khẩu phải cú chuyờn mụn nghiệp vụ cao, cú kinh nghiệm trong kinh doanh quốc tế. Hỡnh thức này phự hợp hơn đối với những Cụng ty nhập khẩu chuyờn nghiệp, cú vốn lớn Nhập khẩu uỷ thỏc Nhập khẩu uỷ thỏc là hoạt động nhập khẩu được hỡnh thành giữa một doanh nghiệp trong nước cú vốn ngoại tệ riờng, cú nhu cầu nhập khẩu thiết bị toàn bộ, uỷ thỏc cho một doanh nghiệp cú chức năng xuất nhập khẩu trực tiếp giao dịch ngoại thương tiến hành nhập khẩu thiết bị toàn bộ theo yờu cầu của mỡnh. Bờn nhận uỷ thỏc phải tiến hành với đối tỏc nước ngoài để làm cỏc thủ tục nhập khẩu hàng hoỏ theo yờu cầu của bờn uỷ thỏc và sẽ nhận được một khoản thự lao gọi là phớ uỷ thỏc. Ưu điểm: Nhà nhập khẩu cú thể nhập khẩu được hàng hoỏ thụng qua một đối tỏc khỏc, nhà nhập khẩu khụng cần phải làm cỏc thủ tục nhập khẩu hàng hoỏ mà uỷ thỏc cho đối tỏc nhập khẩu làm. Vốn trực tiếp bỏ ra ban đầu để nhập khẩu hàng hoỏ khụng lớn. Hỡnh thức này phự hợp hơn đối với cỏc Cụng ty mới nhập khẩu hàng hoỏ chư cú nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh quốc tế. Nhược điểm: Nhà nhập khẩu khụng chủ động được thời gian chớnh xỏc, địa điểm, thủ tục....giao nhận hàng nhập khẩu mà phụ thuộc vào nhà nhập khẩu uỷ thỏc. Gia cụng quốc tế Gia cụng quốc tế là một hoạt động kinh doanh thương mại trong đú một bờn (gọi là bờn nhận gia cụng) nhập khẩu nguyờn kiệu hoặc bỏn thành phẩm của một bờn khỏc (gọi là bờn đặt gia cụng) để chế biến thành ra thành phấm, giao lại cho bờn đặt gia cụng và nhận thự lao (gọi là phớ gia cụng). Trong gia cụng quốc tế hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với hoạt động sản xuất. Gia cụng quốc tế ngày nay rất phổ biến trong buụn bỏn thương mại quốc tế. Ưu điểm: Đối với bờn đặt gia cụng, giỳp họ tận dụng được giỏ rẻ về nguyờn liệu phụ và nhõn cụng rẻ của nước nhận gia cụng. Đối với bờn nhận gia cụng, giỳp họ giải quyết được cụng ăn việc làm cho người lao động trong nước hoặc nhận được thiết bị cụng nghệ hiện đại vào trong nước mỡnh. Trong thực tế nhiều nước đang phỏt triển nhờ thực hiện phương thức gia cụng quốc tế đó gúp phần xõy dựng nờn một nền cụng nghiệp hiện đại như Hàn Quốc, Thỏi Lan, Singapo,.... Cỏc hỡnh thức gia cụng quốc tế chủ yếu: * Xột về quyền sở hữu nguyờn liệu, gia cụng quốc tế cú thể cú cỏc hỡnh thức sau: - Bờn đặt gia cụng giao nguyờn kiệu hoặc bỏn thành phẩm cho bờn nhận gia cụng và sau một khoảng thời gian sản xuất, chế tạo sẽ nhập lại thành phẩm và trả phớ gia cụng cho bờn nhận gia cụng. Đối với trường hợp này thỡ trong thời gian gia cụng chế tạo quyền sở hữu về nguyờn liệu vẫn thuộc về bờn đặt gia cụng. - Bờn đặt gia cụng bỏn đứt nguyờn liệu cho bờn nhận gia cụng và sau thời gian gia cụng sản xuất chế tạo, bờn đặt gia cụng sẽ mua lại thành phẩm. Trong trường hợp này quyền sở hữu nguyờn liệu chuyển từ bờn đặt gia cụng sang bờn nhận gia cụng. Ngoài ra cú thể ỏp dụng hỡnh thức kết hợp, trong đú bờn đặt gia cụng chỉ giao những nguyờn liệu chớnh, cũn bờn nhận gia cụng cung cấp nguyờn liệu phụ. * Xột về mặt giỏ cả gia cụng, cú hai hỡnh thức gia cụng chớnh. - Hợp đồng thực chi thực thanh, trong đú bờn nhận gia cụng thanh toỏn với bờn đặt gia cụng toàn bộ những chi phớ thực tế của mỡnh cộng với tiền thự lao gia cụng. - Hợp đồng khoỏn, trong đú người ta xỏc định một giỏ định mức cho mỗi sản phẩm, bao gồm chi phớ định mức và thự lao định mức. Hai bờn thanh toỏn với nhau theo giỏ định mức. * Xột về số bờn tham gia quan hệ gia cụng, cú hai hỡnh thức chớnh. - Gia cụng hai bờn, trong đú chỉ cú bờn đặt gia cụng và bờn nhận gia cụng. - Gia cụng nhiều bờn, trong đú bờn nhận gia cụng là một số doanh nghiệp mà sản phẩm gia cụng của đơn vị trước là đối tượng gia cụng của đơn vị sau, cũn bờn đặt gia cụng chỉ cú một. Nhập khẩu đổi hàng ( Nhập khẩu đối lưu) Nhập khẩu đổi hàng là một phương thức giao dịch trao đổi hàng hoỏ, trong đú xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bỏn đồng thời là người mua, lượng hàng giao đi cú giỏ trị tương đương với lượng hàng nhập về. Đặc tớnh của nhập khẩu đổi hàng là cõn bằng về mặt hàng hoỏ, cõn bằng về giỏ cả, cõn bằng về tổng giỏ trị, cõn bằng về cỏc điều kiện và cơ sở giao hàng. Phương thức này trước kia được ỏp dụng nhiều, là phương thức nhập khẩu chủ yếu đối với những nước đang và kộm phỏt triển thiếu ngoại tệ mạnh để nhập khẩu. Ngày nay phương thức này khụng được ỏp dụng phổ biến lắm trong thương mại quốc tế. Nội dụng chủ yếu của hoạt động nhập khẩu hàng hoỏ 1.3.1 Nghiờn cứu thị trường Nghiờn cứu thị trường nhằm cú được một hệ thống thụng tin về thị trường đầy đủ, chớnh xỏc và kịp thời làm cơ sở cho doanh nghiệp cú những quyết định đỳng đắn, đỏp ứng được nhu cầu của thị trường. Đồng thời thụng tin thu được từ việc nghiờn cứu thị trường làm cơ sở để doanh nghiệp lựa chọn được đối tỏc thớch hợp và cũn làm cơ sở cho quỏ trỡnh giao dịch, đàm phỏn, ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng sau này cú hiệu quả. Doanh nghiệp chỉ cú thể phản ứng linh hoạt, cú những quyết định đỳng đắn kịp thời trong quỏ trỡnh đàm phỏn giao dịch khi cú sự nghiờn cứu, tỡm hiểu cỏc thụng tin chớnh xỏc và tương đối đầy đủ. Ngoài việc nghiờn cứu nắm vững tỡnh hỡnh thị trường trong nước, cỏc chớnh sỏch, luật phỏp quốc gia cú liờn quan đến hoạt động kinh tế đối ngoại thỡ doanh nghiệp cũn phải nắm vững mặt hàng kinh doanh, thị trường nước ngoài. Nghiờn cứu thị trường bao gồm cả hoạt động nghiờn cứu thị trường trong nước và nghiờn cứu thị trường nước ngoài. Trong đú nghiờn cứu thị trường trong nước bao gồm cỏc hoạt động: Nghiờn cứu mặt hàng nhập khẩu, nghiờn cứu dung lượng thị trường và cỏc nhõn tố ảnh hưởng, nghiờn cứu đối thủ cạnh tranh, nghiờn cứu sự vận động của mụi trường kinh doanh. Nghiờn cứu thị trường nước ngoài bao gồm cỏc hoạt động: Nghiờn cứu nguồn cung cấp hàng hoỏ trờn thị trường quốc tế, nghiờn cứu giỏ cả trờn thị trường quốc tế, … 1.3.2 Lập phương ỏn kinh doanh Dựa trờn cơ sở nghiờn cứu thị trường sau đú tiến hành lập phương ỏn kinh doanh hàng nhập khẩu . Phương ỏn kinh doanh là một kế hoạch hành động cụ thể của một giao dịch mua bỏn hàng hoỏ hoặc dịch vụ. Phương ỏn kinh doanh là cơ sở cho cỏc cỏn bộ nghiệp vụ thực hiện cỏc nhiệm vụ, phõn chia mục tiờu lớn thành cỏc mục tiờu nhỏ cụ thể để lónh đạo doanh nghiệp quản lý và điều hành liờn tục, chặt chẽ. Lập phương ỏn kinh doanh bao gồm cỏc bước chủ yếu sau: Nhận định tổng quỏt về tỡnh hỡnh diễn biến thị trường Đỏnh giỏ khả năng của doanh nghiệp Xỏc định thị trường, mặt hàng nhập khẩu và số lượng mua bỏn Xỏc định đối tượng giao dịch để nhập khẩu Xỏc định thị trường và khỏch hàng tiờu thụ Xỏc định giỏ cả mua bỏn trong nước Đề ra cỏc biện phỏp thực hiện 1.3.3 Giao dịch, đàm phỏn và ký kết hợp đồng Giao dịch: Sau giai đoạn nghiờn cứu thị trường, lựa chọn được khỏch hàng, mặt hàng kinh doanh, lập phương ỏn kinh doanh, bước tiếp theo là doanh nghiệp cần phải tiến hành tiếp cận với đối tỏc bạn hàng để tiến hành giao dịch mua bỏn. Quỏ trỡnh giao dịch là quỏ trỡnh trao đổi thụng tin về cỏc điều kiện thương mại giữa cỏc bờn tham gia. Giao dịch bao gồm cỏc bước: Hỏi giỏ, chào hàng, phỏt giỏ, đặt hàng, hoàn giỏ, chấp nhận, xỏc nhận. Đàm phỏn: là việc bàn bạc, trao đổi với nhau cỏc điều kiện mua bỏn giữa cỏc nhà doanh nghiệp xuất nhập khẩu để đi đến thống nhất ký kết hợp đồng. Đàm phỏn thường cú cỏc hỡnh thức: Đàm phỏn qua thư tớn, đàm phỏn qua điện thoại, đàm phỏn bằng cỏch gặp trực tiếp. Ký kết hợp đồng: Hợp đồng là sự thoả thuận giữa cỏc bờn, bờn bỏn (người xuất khẩu) cú nhiệm vụ giao hàng và chuyển quyền sở hữu hàng hoỏ cho bờn mua (người nhập khẩu), bờn mua cú nhiệm vụ thanh toỏn toàn bộ số tiền theo hợp đồng. Hợp đồng cú thể coi như đó ký kết chỉ trong trường hợp cỏc bờn ký vào hợp đồng. Cỏc bờn phải cú tư cỏch phỏp lý, địa chỉ ghi rừ trong hợp đồng. Hợp đồng được coi như đó ký kết chỉ khi người tham gia cú đủ thẩm quyền ký vào cỏc văn bản đú, nếu khụng thỡ hợp đồng khụng được cụng nhận là văn bản cú cơ sở phỏp lý. Nhiều trường hợp cú ký kết hợp đồng ba bờn trở lờn cú thể thực hiện bằng tất cả cỏc bờn cựng ký vào một văn bản thống nhất hoặc bằng một văn bản hợp đồng tay đụi cú trớch dẫn trong từng hợp đồng đú với hai hợp đồng khỏc. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu Giai đoạn này bao gồm cỏc cụng việc như sau: thuờ phương tiện vận tải, mua bảo hiểm hàng hoỏ, làm thủ tục hải quan, nhận hàng, kiểm tra hàng hoỏ nhập khẩu, làm thủ tục thanh toỏn, khiếu nại và giải quyết khiếu nại nếu cú. Một là, thuờ phương tiện vận tải: tuỳ theo đặc điểm hàng hoỏ kinh doanh, doanh nghiệp lựa chọn phương thức thuờ phương tiện vận tải cho phự hợp như: thuờ tàu chợ, tàu chuyến hay tàu bao. Nếu nhập khẩu thường xuyờn với khối lượng lớn thỡ nờn thuờ tàu bao, nếu nhập khẩu khụng thường xuyờn nhưng với khối lượng lớn thỡ nờn thuờ tàu chuyến, nếu nhập khẩu với khối lượng nhỏ thỡ nờn thuờ tàu chợ. Hai là, mua bảo hiểm hàng hoỏ: Bảo hiểm là một sự cam kết của người bảo hiểm bồi thường cho người được bảo hiểm về những mất mỏt, hư hỏng, thiệt hại của đối tượng bảo hiểm do những rủi ro đó thoả thuận gõy ra, với điều kiện người mua bảo hiểm đó mua cho đối tượng đú một khoản tiền gọi là phớ bảo hiểm. Ba là, hợp đồng bảo hiểm cú thể là hợp đồng bảo hiểm bao hoặc hợp đồng bảo hiểm chuyến. Khi mua bảo hiểm bao, doanh nghiệp ký kết hợp đồng từ đầu năm cũn đến khi giao hàng xuống tàu xong doanh nghiệp chỉ gửi đến cụng ty bảo hiểm một thụng bỏo bằng văn bản gọi là “ Giấy bỏo bắt đầu vận chuyển”. Bốn là, làm thủ tục hải quan: Thủ tục hải quan gồm cú 3 nội dung chủ yếu: Khai bỏo hải quan: Chủ hàng phải khai bỏo chi tiết về hàng hoỏ vào tờ khai hải quan một cỏch trung thực và chớnh xỏc, đồng thời chủ hàng phải tự xỏc định mó số hàng hoỏ, thuế suất, giỏ tớnh thuế của từng mặt hàng nhập khẩu, tự tớnh số thuế phải nộp của từng loại thuế trờn tờ khai hải quan Xuất trỡnh hàng hoỏ: hải quan được phộp kiểm tra hàng hoỏ nếu thấy cần thiết Thực hiện cỏc quyết định của hải quan: sau khi kiểm tra cỏc giấy tờ và hàng hoỏ, hải quan đưa ra quyết định cho hàng được phộp qua biờn giới (thụng quan) hoặc cho hàng đi qua với một số điều kiện kốm theo hay hàng khụng được chấp nhận cho nhập khẩu….chủ hàng phải thực hiện nghiờm chỉnh cỏc quy định của hải quan. Năm là, nhận hàng: doanh nghiệp nhập khẩu cần phải thực hiện cỏc cụng việc như: Ký kết hợp đồng uỷ thỏc cho cơ quan vận tải về việc nhận hàng; xỏc nhận với cơ quan vận tải kế hoạch tiếp nhận hàng hoỏ về lịch tàu, cơ cấu hàng hoỏ, điều kiện kỹ thuật khi bốc dỡ, vận chuyển, giao nhận; cung cấp tài liệu cần thiết cho việc nhận hàng như vận đơn, lệnh giao hàng … nếu tàu biển khụng giao những tài liệu đú cho cơ quan vận tải; theo dừi việc giao nhận, đụn đốc cơ quan vận tải lập biờn bản (nếu cần) về hàng hoỏ và giải quyết trong phạm vi của mỡnh những vấn đề phỏt sinh trong việc giao nhận; thanh toỏn cho cơ quan vận tải cỏc khoản phớ tổn về giao nhận, bốc xếp, bảo quản và vận chuyển hàng hoỏ nhập khẩu;thụng bỏo cho cỏc đơn vị đặt hàng chuẩn bị tiếp nhận hàng; chuyển hàng hoỏ về kho của doanh nghiệp hoặc trực tiếp giao cho cỏc đơn vị đặt hàng. Sỏu là, kiểm tra hàng hoỏ nhập khẩu: Hàng hoỏ nhập khẩu về qua cửa khẩu dược kiểm tra. Mỗi cơ quan tiến hành kiểm tra theo chức năng, quyền hạn của mỡnh. Nếu phỏt hiện thấy dấu hiệu khụng bỡnh thường thỡ mời bờn giỏm định đến lập biờn bản giỏm định. Bảy là, làm thủ tục thanh toỏn: Cú nhiều phương thức thanh toỏn như: thanh toỏn bằng tiền mặt, thanh toỏn bằng phương thức chuyển tiền, thanh toỏn bằng phương thức nhờ thu, thanh toỏn bằng thư tớn dụng (L/C),…Việc thanh toỏn theo phương thức nào cần phải được qui định rừ cụ thể trong hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ. Doanh nghiệp phải tiến hành thanh toỏn theo đỳng qui định trong hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ đó ký. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại: Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu chủ hàng nhập khẩu phỏt hiện thấy hàng hoỏ bị tổn thất, đổ vỡ, thiếu hụt, mất mỏt khụng đỳng như trong hợp đồng đó ký thỡ doanh nghiệp cần lập hồ sơ khiếu nại. Tuỳ theo nội dung khiếu nại mà người nhập khẩu và bờn bị khiếu nại cú cỏc cỏch giải quyết khỏc nhau. Nếu khụng tự giải q
Luận văn liên quan