Hội thảo Cải cách Giáo dục, Thực hành và Nghiên cứu Điều dưỡng: Các bước nâng cao chất lượng

Chủ đề Hội thảo • Chăm sóc người bệnh an toàn và chất lượng trong hệ thống y tế phụ thuộc vào các điều dưỡng có đủ kiến thức, kỹ năng, thái độ và hành vi (Chuẩn năng lực cho Điều dưỡng Việt Nam) cần thiết cho tư duy phản biện và ra quyết định lâm sàng. • Đạt được dựa trên một quy trình thống nhất và chặt chẽ cấp quốc gia để đánh giá chất lượng của: – Các chương trình điều dưỡng (Chứng nhận chương trình) – Các điều dưỡng (Đăng ký hành nghề)

pdf336 trang | Chia sẻ: thanhlinh222 | Lượt xem: 1607 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hội thảo Cải cách Giáo dục, Thực hành và Nghiên cứu Điều dưỡng: Các bước nâng cao chất lượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Queensland University of Technology CRICOS No. 00213J Cải cách Giáo dục, Thực hành và Nghiên cứu Điều dưỡng: Các bước nâng cao chất lượng GS.TS. Ann Bonner Giám đốc Dự án Việt Nam Trường Điều dưỡng, Đại học Công nghệ Queensland CRICOS No. 00213Ja university for the worldreal R Chủ đề Hội thảo • Chăm sóc người bệnh an toàn và chất lượng trong hệ thống y tế phụ thuộc vào các điều dưỡng có đủ kiến thức, kỹ năng, thái độ và hành vi (Chuẩn năng lực cho Điều dưỡng Việt Nam) cần thiết cho tư duy phản biện và ra quyết định lâm sàng. • Đạt được dựa trên một quy trình thống nhất và chặt chẽ cấp quốc gia để đánh giá chất lượng của: – Các chương trình điều dưỡng (Chứng nhận chương trình) – Các điều dưỡng (Đăng ký hành nghề) 1 CRICOS No. 00213Ja university for the worldreal R Thuyết trình viên quốc tế • TS. Frances Hughes • PGS. Fongum Tilokskulchai • GS. Helen Edwards • GS. Genevieve Gray • TS. Joanne Ramsbotham • GS. Ann Bonner CRICOS No. 00213Ja university for the worldreal R Thuyết trình viên Việt Nam • Các trường đối tác (dự án QUT/AP) – Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương – Đại học Y Hà Nội – Đại học Điều dưỡng Nam Định – Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch • Hội Điều dưỡng Việt Nam • Các Tiến sỹ điều dưỡng • Các đối tác khác 2 CRICOS No. 00213Ja university for the worldreal R Dự án QUT/AP Giai đoạn 1 Nâng cao năng lực điều dưỡng Việt Nam (2009- 2013) Giai đoạn 2 Thực hiện Giáo dục Điều dưỡng dựa vào Năng lực tại Việt Nam (2014-2016) CRICOS No. 00213Ja university for the worldreal R Toàn bộ dự án QUT/AP (2009-2016) • Những dự án này đã và đang tiếp tục thay đổi chất lượng giáo dục điều dưỡng tại Việt Nam • Nhiều thành quả  Chuẩn năng lực Điều dưỡng Việt Nam  Thực hiện chương trình Dựa vào năng lực  Nâng cao phương pháp giảng dạy và học tập  Các trang thiết bị giảng dạy  Nâng cao bằng cấp và đào tạo cho điều dưỡng • Kết quả chính là chuẩn bị năng lực cho các lãnh đạo điều dưỡng trong tương lai 3 Thách Thức Toàn Cầu và Cơ Hội TS. Frances Hughes Trưởng Điều Hành Hội Điều Dưỡng Quốc Tế Đổi Mới Giáo Dục, Thực Hành Và Nghiên Cứu Điều Dưỡng: Từng Bước Cải Thiện Chất Lượng Vietnam, 8 /12/2016 Cơ Hội Thách Thức • x Thành tựu của Việt Nam 01 02 03 Tổng Quan Nội Dung 4 Thành Tựu về Y Tế của Việt Nam Các Bước Thành Công Tỉ lệ nghèo giảm từ 50% xuống 10.7% Bảo hiểm y tế tăng từ 7% lên 65% Sự hài lòng của NB tăng từ 52% lên 83% 88.6% Phụ nữ có việc làm Tỉ lệ chết trẻ em giàm từ 44.4% xuống 16% 5 Về Tỉ Lệ Nghèo Ở cấp độ quốc gia, mục tiêu giảm nghèo đã được thực hiện, khẳng định kết quả của những nỗ lực phi thường để làm giảm nghèo ở Việt Nam Năm: 1993 2002 2006 2008 2010 Tỉ lệ nghèo (%): 58.1 28.9 16.0 14.5 14.23 Về Giáo Dục Việt Nam đã đạt được phổ cập tiểu học. Tỉ lệ đi học, biết đọc biết viết tiếp tục tăng. Tỉ lệ nhập học ở cấp tiểu học Năm học: 2006-7 2007-8 2008-9 Tỉ lệ nhập học 96.8 96.1 97.0 ở cấp tiểu học (%) 6 Bình Đẳng Giới Việt Nam đã có những thành tựu đáng kể trong việc thúc đẩy bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ. Bình đẳng giới trong giáo dục và đào tạo 2008-09 49% là học sinh nữ ở các cấp học Bình đẳng giới trong việc làm 2008 88.6% phụ nữ tham gia lực lượng lao động Về Tỉ Lệ Chết Trẻ Em Giảm tỷ lệ chết trẻ em đã có những tiến bộ đáng khích lệ và đang đi đúng hướng để đạt được Mục Tiêu Phát Triển Thiên Niên Kỷ (MDG) 2015. Tỉ lệ chết dưới 5 tuổi 1990 2010 58 25 Tỉ lệ chết trẻ em 1990 2010 58 25 7 Về Sức khỏe Thai Sản Tỷ lệ tử vong bà mẹ đã giảm đáng kể còn khoảng hai phần ba. Chăm sóc sức khỏe sinh sản cũng được cải thiện đáng kể. HIV/AIDS, Sốt Rét và Các Bệnh Khác Độ phổ biến của HIV được hạn chế dưới 0.3% Năm 2010 Độ phổ biến của HIV (%) 0,28 (Chiến lược quốc gia phòng chống HIV/AIDS với độ phổ biến dưới 0,3%) 8 Thách Thức Dịch Tễ Học Thay Đổi 12 Hệ thống Y tế Nhân Khẩu Học Dịch tễ Học Tỉ lệ mắc tăng ở các bệnh : Trầm cảm Suy giảm trí nhớ Béo phì Đái đường Bệnh tim mạch Ung thư Bệng truyền nhiễm mới nổi 9 Nhân Khẩu Học Thay Đổi 13 Healthcare systems Demographic Epidemiological Lão hóa giới trẻ hiểu biết về công nghệ Mạng xã hội Thông tin sẵn có Tham gia chăm sóc sức khỏe Xã hội ít phân cấp Công nghệ khắc phục Sinh đẻ “như là một quyền” Sức Khỏe Liên Quan Đến Bối Cảnh Và Sự Thay Đổi 14 Hệ thống Y tế Nhân khẩu học Dịch tể học 10 Sự Phát Triển Nhanh Chóng Của Lão Hóa Tốc độ gia tăng dân số lão hóa Thời điểm tỉ lệ dân số trên 60t tăng gấp đôi Dân số ngày càng già Y Tế Chất Lượng Tốt Tỉ lệ người từ 65 tuổi trở lên gặp khó khăn khi tiếp cận dịch vụ y tế trong năm qua, do chi phí, 11 nước, năm 2014 WHO, 2015 World report on ageing and health adls-elderly-americans Dec-16 Khả năng thực hiện các hoạt động sống hành ngày của người già tại Mỹ 11 Độ tuổi lực lượng lao động Số điều dưỡng ước lượng trong năm 2010 và 2020 18 Bệnh không truyền nhiễm 63• % tỉ lệ tử vong toàn thế giới 2020• : 10.4 triệu ca tử vong ở Đông Nam Á 12 19 Tỉ lệ tử vong do bệnh không truyền nhiễm: theo tuổi (trên 100,000 dân sô)́. Ở cả 2 giới tính 20 Độ phổ biến của bệnh béo phì, tuổi 18+, năm 2014 (đánh giá theo tuổi). Phái nam 13 21 Phòng ngừa bệnh không truyền nhiễm Source: NCD AllianceSource: CDC Tobacco free 22 Bệnh Không Truyền Nhiễm Và Đường Lối Hành Động Ủy Ban Dự phòng của ICN tại Hiệp Hội Y Tế Thế Giới 14 23 Tăng giá dịch vụ y tế Nguồn: World Bank 2015 Cơ Hội Làm thế nào để là nhân tố thay đổi về điều dưỡng 15 Phát Triển Và Thực Hiện Đường Lối Chính Sách Chiến Lược Toàn Cầu của WHO về Nguồn Nhân Lực Cho Y Tế Sẽ không có sức khỏe nếu không có lực lượng y tế Sẽ không có lực lượng y tế nếu không có điều dưỡng hộ sinh 16 Mục tiêu phát triển bền vững tới năm 2030 Ủy Ban Liên Hợp Quốc Về Tuyển Dụng Y Tế Và Tăng Trưởng Kinh Tế Lực lượng y tế là lĩnh vực đầu tư tốt Lợi nhuận trên đầu tư vào sức khỏe được • ước tính là 9-1 Mỗi năm • tuổi thọ đã được chứng minh để tăng GDP bình quân đầu người thêm 4% Các khuyến nghị cho việc đổi mới lực lượng Y tế Các khuyến nghị cho sự thay đổi 17 29 Photo: WHO Chiến lược của ICN để giải quyết các thách thức Năng suât sử dụng được cải thiện Chiến lược nguồn lực Lực lượng y tế là lĩnh vực đầu tư tốt Kế hoạch nguồn lực Nâng cấp cơ sở làm việc Môi trường làm việc Tối ưu hóa vai trò ĐD Văn hóa tổ chức và lãnh đạo 18 @ICNurses www.icncongress.com 19 NGUỒN NHÂN LỰC ĐIỀU DƯỠNG VIỆT NAM: THÀNH TỰU, THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP ThS. Phạm Đức Mục, Chủ tịch Hội Điều dưỡng – Việt Nam pdmuc194@gmail.com NỘI DUNG Ba đề xuất tăng cường tính chuyên nghiệp Ba thách thức về nhân lực ĐD và CSNB Ba đặc điểm dịch vụ ĐD & Hộ sinh Ba vấn đề NLĐD toàn cầu & xu hướng Ba thành tựu công tác ĐD từ 1990 đến nay 20 Đ IỀ U T R Ị Đ IỀ U D Ư Ỡ N G T H U Ố C T T B Y T CHẤT LƯỢNG KCB Y ĐỨC - ĐDV cung cấp dịch vụ CSSK nhiều nhất - ĐDV cung cấp dịch vụ CSSK trực tiếp nhất - ĐDV cung cấp dịch vụ CSSK thường xuyên nhất 1. Ba đặc điểm của dịch vụ ĐD trong hệ thống y tế Thiếu ĐDV Shortage Di cư ĐDV Migration Thừa nhận ĐD Recognition  Mỹ (2015) thiếu 500 ngàn Nh ật (2015) thiếu 40,000 ĐDV & 120,000 NVCS UK  tỷ lệ ĐD ngoại quốc 1:4 Philippines có  33000 ĐDV lao động tại Mỹ (2000) ĐDVN di cư  tới Nhật, Châu Âu Tr ình độ cao đẳng (min 3 yrs)  Đào tạo (Competencies) Th ực hành (EBP) ĐD trở thành lĩnh vực ưu tiên hội nhập khu vực & QT 2. Ba vấn đề nhân lực ĐD toàn cầu 21 Phòng ĐD-Tiết chế CỤC QUẢN LÝ KCB BỘ Y TẾ PHÒNG ĐDBV HUYỆN ĐDT KHOA ĐDT SỞ Y TẾ PHÒNG ĐDBV TỈNH PHÒNG ĐDBV T.Ư ĐDT KHOA ĐDT KHOA Ba 3. thành tựu đổi mới ngành ĐD 3.1 Thành lập hệ thống QLĐD các cấp Đổi ngạch Y tá thành ĐD1) Phụ cấp trách nhiệm ĐDT2) Danh hiệu 3) “THẦY THUỐC ƯU TÚ” Ban hành KHQG về ĐD4) -HS (2013-2020). Ban hành Chuẩn năng lực ĐD5) Ban hành TT6) 07/2011/TT-BYT về CSNB Ban hành TT7) 26/2015/TTLT-BYT-BNV Ba 3. thành tựu đổi mới ngành ĐD 3.2 Đổi mới & hoàn thiện chính sách cho ĐD 22 1969 1985 1998 1946 1995 2007 . Sơ c ấp 3 t h án g Tr u n g cấ p Th í đ iể m Đ . h ọ c Đ H Đ iề u d ư ỡ n g C ao đ ản g Đ D Th .s ĩ - C K 1 (62) (38) (6)(121) Tổng số cơ sở đào tạo ĐD, hộ sinh các trình độ 3. Ba thành tựu đổi mới ngành ĐD 3.3 Phát triển hệ thống đào tạo Điều dưỡng (24) Tỉnh Số ĐD đầu (2014) ĐD hưu (2014) ĐD tuyển (2014) Số ĐD cuối (2014) 01. Điện Biên 658 8 1 651 02. Vĩnh Phúc 1.511 14 0 1.497 0.3 Ninh Bình 1.343 27 0 1.316 04. Hà Tĩnh 1.657 32 6 1.631 05. Bình Định 2.030 22 36 2.044 06. Khánh Hòa 1.497 16 178 1.659 07. Tây Ninh 1.009 12 0 997 TỔNG 9.705 131 221 9.795 4. Ba thách thức về nhân lực Điều dưỡng 4.1 BV thiếu ĐDV nghiêm trọng – ĐD mới thất nghiệp cao ĐD mới tốt nghiệp - 28 ngàn (2014) và 37 ngàn (2015) ĐD được tuyển hằng năm - 7- 8 ngàn (tỷ lệ có việc 1/4-1/5) Tình trạng - Thiếu thật-Thừa ảo phổ biến ở các tỉnh 23 STT Nước ĐD / dân số ĐD / BS 1. Brunei 1/142 2.5 2. Singapore 1/177 3.1 3. Philippin 1/240 3.7 4. Malaysia 1/312 2.1 5. Thái Lan 1/481 5.5 6. Việt Nam 1/1062 1.8 7. Indonesia 1/1141 7.0 8. Lào 1/1160 4.1 9. Campuchia 1/1652 2.6 10. Myanmar 1/1860 1.0 So sánh các nước ASEAN ĐDV- /dân xếp hàng 6/10 và ĐD/BS xếp hàng 9/10 - Đạt tỷ lệ ĐD/dân bằng Thái Lan cần tăng ĐDV gấp 2 lần - Đạt tỷ lệ ĐD/dân bằng Malaysia cần tăng ĐDV gấp 3 lần - Đạt tỷ lệ ĐD/dân bằng Nhật Bản cần tăng ĐDV gấp 12 lần 4.1 Thiếu ĐDV nghiêm trọng – ĐD mới thất nghiệp cao 4. Ba thách thức về nhân lực Điều dưỡng Cả nước có khoảng - 120 ngàn ĐD & HS (2015) 75- % ĐDTC (chưa đạt chuẩn theo khuyến cáo WHO-ASEAN) Mô - hình nhân lực CS: NVCS (Nursing Assistant / ĐD = 1 / 4 - 1/5 Một số - nước ASIA đại học hóa ĐD( Thái Lan, Philippines) 4.2 Trên 75% ĐDV chưa đạt chuẩn trình độ (WHO/ASEAN) Nước Trung cấp (%) CĐ & ĐH (%) 1. Mỹ 20 80 Anh 2. quốc 25 75 3. Philippines 0 100 4. Hàn quốc 0 100 5. Thái Lan 3 100 6. Malaysia 24 76 8. Việt Nam 77 23 4. Ba thách thức về nhân lực Điều dưỡng 24 4.3 Thiếu cán bộ đầu đàn được đào tạo trình độ cao 48- % ĐDT trình độ trung cấp 60- % ĐDT chưa được đào tạo QLĐD Duy trì Mô hình GDĐD truyền thống quá lâu - (Bác sĩ dạy ĐD 61%, ĐD 21%, khác 19%) Thiếu đội ngũ ĐD hướng dẫn lâm sàng- 4. Ba thách thức về nhân lực Điều dưỡng TIẾP CẬN TỪ GÓC ĐỘ NB NB vào viện phải  mang theo 1-2 người nhà CS Một số NB phải  thuê người CS sống vãng lai trong BV Đa  số NB phải lo ăn ĐD chủ yếu thực hiện vai trò hỗ trợ điều trị Người nhà NB là lực lượng chính CS & theo dõi NB NB phải chờ lâu mới được phục vụ (XN, truyền..) Thiếu ĐD gia tăng NKBV, tăng sai sót chuyên môn 5. Nút thắt chất lượng CSNB Điều trị hay Điều dưỡng? Nhân lực ĐD hiện nay buộc phải sử dụng người nhà - khó có thể tạo thay đổi căn bản về CSNB 25 Gia đình người bệnh tham gia chăm sóc người bệnh tại khoa điều trị tích cực 6. Ba giải pháp 6.1 Đổi mới nhận thức về ĐD trong y học và y tế Medical Science Nursing Science  Cần nhiều NC lâm sàng chứng minh ĐD là chuyên ngành của Y học & Y tế  Xây dựng phạm vi chuyên môn: ĐD được chủ động trong CSNB  Tạo đồng thuận về tương tác giữa BS & ĐD: cùng phối hợp đưa ra các QĐ về CS 26 6. Ba giải pháp 6.2 Khôi phục nghề Hộ lý (Hỗ trợ chăm sóc)  Tầm nhìn: BV đảm bảo CSNB – giảm dần người nhà NB  NC mô hình nhân lực: Tỷ lệ người hỗ trợ CS / ĐD =1/3 - 1/4  Dự báo nhu cầu Hộ Lý / NV hỗ trợ CS gia tăng BỘ NỘI VỤ, BỘ Y TẾ XÂY DỰNG CƠ CƠ CHẾ ĐỂ BV THUÊ/TUYỂN NHÂN LỰC HỖ TRỢ CSNB VÀ BỔ SUNG THÊM DANH MỤC DỊCH VỤ THANH TOÁN CHI PHÍ NGÀY CSNB THEO PHÂN CẤP CS 6. Ba giải pháp 6.3 Tăng cường tính chuyên nghiệp của ĐDV Thực1. hiện lộ trình CĐ/ĐH hóa NLĐD (TT26/TTLB). Đề xuất có thêm nghề Nhân viên CS (Care giver) Đẩy2. mạnh đào tạo ĐD chuyên khoa (ICU, Phòng mổ, nhi, lão khoa) Đổi3. mới phong cách, thái độ phục vụ. ĐD-HS có khả năng tạo sự khác biệt của hệ thống dịch vụ y tế. Xin cảm ơn 27 Nội Dung • Tóm lược Luật hành nghề Điều dưỡng Hộ sinh: Áp dụng ở Thailand. • Cải Thiện Chất Lượng Giáo Dục Điều Dưỡng Cơ– quan kiểm định chất lượng Khung– kiểm định – Hệ thống kiểm định Quy– trình kiểm định 28 Luật Chuyên Ngành Điều Dưỡng Hộ Sinh B.E. 2528 (1985) Hiệu Chỉnh B.E. 2540 (1997) “Điều dưỡng có nghĩa là những hành động liên quan đến chăm sóc và giúp đỡ người đang bị bệnh, bao gồm phục hồi chức năng, phòng bệnh và tăng cường sức khỏe, cũng như hỗ trợ bác sĩ trong công tác điều trị. Để làm được như vậy, cần dựa trên các nguyên tắc khoa học và nghệ thuật điều dưỡng”. 29 Thực Hành Chuyên Môn Điều Dưỡng Là thực hành chăm sóc điều dưỡng cho cá nhân, gia đình và cộng đồng bao gồm các hoạt động sau: Hư• ớng dẫn, giáo dục, khuyên bảo, tư vấn nhằm giải quyết vần đề về sức khỏe; • Hỗ trợ về tinh thần, thể chất người bệnh trong môi trường quanh họ, giúp giải quyết vấn đề bệnh tật, làm dịu cơn đau, phòng ngừa lây nhiễm và giúp phục hồi chức năng; Cung• cấp liệu pháp điều trị, kể cả chăm sóc sức khỏe ban đầu và chủng ngừa miễn dịch. “Hộ sinh có nghĩa là những hành động liên quan đến chăm sóc và giúp đỡ thai phụ, bà mẹ và trẻ sơ sinh, bao gồm thăm khám thể chất, giúp sanh, tăng cường sức khỏe và đề phòng biến chứng trước, trong và sau sanh, cũng như hỗ trợ bác sĩ trong công tác điều trị. Để làm được như vậy, cần dựa trên các nguyên tắc khoa học và nghệ thuật hộ sinh. 30 Thực Hành Chuyên Môn Hộ Sinh Là thực hành chăm sóc hộ sinh cho thai phụ, bà mẹ và trẻ sơ sinh cùng gia đình họ bao gồm các hoạt động sau: Hư• ớng dẫn, giáo dục, khuyên bảo, tư vấn nhằm giải quyết vần đề về sức khỏe; • Hỗ trợ về thể chất, tinh thần cho thai phụ, bà mẹ và trẻ sơ sinh giúp phòng tránh biến chứng trước, trong và sau sanh; Thăm• khám thể chất, giúp sanh đỡ đẻ và kế hoạch hóa gia đình; • Hỗ trợ bác sị trong công tác điều trị. Hội Đồng Điều Dưỡng Hộ Sinh Thẩm quyền : (1) Tổ chức cho việc đăng ký hành nghề về điều dưỡng và hộ sinh; (2) Đình chỉ hoặc thu hồi giấy phép hành nghề điều dưỡng / hộ sinh. (3) Xem xét chương trình đào tạo của đơn vị trường đào tạo chuyên về điều dưỡng hộ sinh trước khi chuyển tiếp cho bộ giáo dục đào tạo phê chuẩn; (4) Cấp giấy chứng nhận kiểm định chương trình cho đơn vị trường đào tạo chuyên về điều dưỡng hộ sinh; 31 (5) Kiểm định khóa học của đơn vị trường đào tạo chuyên về điều dưỡng hộ sinh; (6) Xác nhận chất lượng kiểm định đơn vị trường về việc cung cấp dịch vụ giảng dạy đào tạo theo điểm (4) và điểm (5); (7) Công nhận các văn bằng chứng chỉ tương đương với giấy chứng nhận hoặc chứng chỉ chuyên ngành được cấp bởi đơn vị trường đào tạo về chuyên ngành đó; (8) Cấp thư phê duyệt hoặc giấy chứng nhận chuyên môn hoặc các mẫu chứng nhận khác cho người hành nghề điều dưỡng / hộ sinh. Giấy Phép Hành Nghề Không có điều kiện đầu vào trước khi học điều dưỡng hộ sinh, kể cả chương trình dự bị cho cả điều dưỡng hộ sinh. Tuy nhiên, trong đợt kiểm tra hành nghề có phần thi riêng biệt để đuợc xét cấp chứng chỉ hành nghề điều dưỡng hộ sinh. 32 Cơ Quan Kiểm Định Chất Lượng Ủ• y Ban Giáo Dục, Bộ Giáo Dục • Hội Đồng Điều Dưỡng Hộ Sinh Thailand (TNMC) Khung Kiểm Định Chất Lượng Khung• Xét Chất Lượng Của Thái (TQF) / Khung Xét Chất Lượng Quốc Gia(NQF) – Tập trung nhắm vào mục tiêu học tập và quá trình học nhằm đáp ứng các mục tiêu học tập. 33 Khung Kiểm Định Chất Lượng • Mục tiêu kết quả học tập – Đạo đức lương tâm Ki– ến thức – Kỹ năng nhận thức – Kỹ năng và trách nhiệm cá nhân Phân– tích số liệu, giao tiếp và kỹ năng về công nghệ thông tin – Kỹ năng phối hợp thần kinh vận động Hệ Thống Kiểm Định Chất Lượng Hội Đồng Điều Dưỡng Hộ Sinh Thailand Ch• ỉnh đốn nền giáo dục điều dưỡng cho quốc gia từ năm 1986. Chương 30 của Bộ luật Chuyên Ngành Điều Dưỡng Hộ Sinh nêu rõ “để được kiểm tra xét cấp chứng chỉ hành nghề một cách hợp pháp, người hành nghề phải tốt nghiệp từ một trường điều dưỡng được công nhận.” Thay• mới giấy phép hành nghề mỗi 5 năm để đảm bảo năng lực chuyên môn. 50 • đơn vị đào tạo điều dưỡng dài hạn được yêu cầu gia hạn giấy phép mỗi 5 năm. 34 Hệ Thống Kiểm Định Chất Lượng Có hai loại kiểm định chất lượng chương trình đào tạo điều dưỡng hộ sinh được thực hiện bởi Hội Đồng Điều Dưỡng Hộ Sinh Quốc Gia; loại trường mới chưa đi vào hoạt động và chưa có đợt sinh viên nào tốt nghiệp; loại trường đang hoạt động đã cho ra nhiều sinh viên tốt nghiệp. 1) Tiêu chuẩn và tiêu chí chuyên môn cho việc kiểm định trường mới chưa đi vào hoạt động. Trường điều dưỡng mới được yêu cầu hoàn tất mọi việc, nguồn lực và sự sẵn sàng đi vào hoạt động. Trường không được phép hoạt động trước khi được kiểm định và công nhận bởi Hội Đồng ĐD Hộ sinh. Trường mới phải đăng ký để được kiểm định 12 tháng trước khi bắt đầu thu nhận sinh viên. Các tiêu chuẩn tiêu chí cho việc kiểm duyệt chương trình đào tạo và chất lượng đơn vị đào tạo được phê duyệt bởi hội đồng ĐD Hộ sinh và phát hành trong tài liệu hướng dẫn kiểm định chất lượng. Hệ Thống Kiểm Định Chất Lượng 35 Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng gồm; Tiêu chuẩn 1 Tổ chức và điều hành Tiêu chuẩn 2 Khoa, ban Tiêu chuẩn 3 Kế hoạch dạy - học Tiêu chuẩn 4 Nguồn lực Tiêu chuẩn 5 Thư viện Hệ Thống Kiểm Định Chất Lượng Với sự hoàn thành các tiêu chuẩn kiểm định 1-5, trường mới đăng ký sẽ được công nhận bằng văn bản và được đưa vào danh sách các trường chính thức của chính phủ. Từ lúc này, trường có thể đi vào hoạt động. Sau đó Quy trình kiểm định sẽ chuyển sang loại kiểm định dành cho trường đang hoạt động. Hệ Thống Kiểm Định Chất Lượng 36 Trư2) ờng đang hoạt động, đã cho ra nhiều sinh viên tốt nghiệp. Nội dung kiểm định cho loại trường này gồm 8 tiêu chuẩn và 29 chỉ tiêu. Hệ Thống Kiểm Định Chất Lượng Tiêu chuẩn 1 Tổ chức và điều hành Tiêu chuẩn 2 Khoa, ban Tiêu chuẩn 3 Quy trình và mục tiêu dạy – học Tiêu chuẩn 4 Học sinh và sự phát triển Tiêu chuẩn 5 Thực hành Tiêu chuẩn 6 Lượng giá và kết quả Tiêu chuẩn 7 Dịch vụ học tập và nghiên cứu Tiêu chuẩn 8 Phát triển và đào tạo nhân lực Hệ Thống Kiểm Định Chất Lượng 37 Quy Trình Kiểm Định Chất Lượng 2. Xem xét các báo cáo tự đánh giá Hội đồng ĐD Hộ sinh cung cấp cho trường bản hướng dẫn tự đánh giá cùng các tiêu chuẩn lượng giá. Trường nộp lại báo cáo kết quả tự đa
Luận văn liên quan