Trong nền kinh tế thị trường mở cửa, cạnh tranh như hiện nay, đặc biệt là khi nước ta đã trở thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO. Mỗi doanh nghiệp phải tự đề ra cho doanh nghiệp mình những giải pháp tối ưu để có thể đứng vững, tạo uy tín và phát triển trên thị trường.
Nền kinh tế nước ta ngày càng cạnh tranh khắc nghiệt khủng hoảng xảy ra liên tục, có những doanh nghiệp đã và đang khẳng định chỗ đứng của mình, bên cạnh đó cũng có không ít những doanh nghiệp phải giải thể do làm ăn không hiệu quả. Kế toán doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng trong bộ máy điều hành công ty, giúp ban lãnh đạo theo dõi tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ đó có thể đưa ra những biện pháp điều chỉnh kịp thời hợp lý.
Để chiếm được thị trường không hề đơn giản tí nào, các doanh nghiệp phải ra sức cạnh tranh tạo ra nhiều doanh thu để bù đắp các khoản chi phí bỏ ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho quá trình này của công ty đực diễn ra thường xuyên và có hiệu quả nhất. Vấn đề đặt ra là phải tìm được tiếng nói riêng cho sản phẩm của mình như vấn đề về chất lượng, giá cả cũng như mẫu mã sản phẩm,…làm cho sản phẩm của mình ngày càng phong phú, đa dạng đủ sức cạnh tranh với các đối thủ
Muốn phát triển công ty, doanh thu tiêu thụ của công ty phải mạnh, tình hình hoạt động sản xuất phải ổn định, kết quả hoạt động kinh doanh lúc nào cũng phải giữ vững.
Từ những lý do trên, em đã chọn chuyên đề “Kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Điện tử Thanh Tòng” trong đợt thực tập lần này.
38 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2597 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Điện tử Thanh Tòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐƠN XIN XÁC NHẬN THỰC TẬP
Kính gửi: Ban Giám đốc Công ty TNHH Điện tử Thanh Tòng
Em tên: Lưu Trung Tín
Sinh viên trường: Cao đẳng nghề Nha Trang
Lớp: KTDN K3B
Được sự hướng dẫn của giáo viên chủ nhiệm cùng sự đồng ý của quý công ty đã tạo cho em điều kiện thuận lợi thực tập với chuyên đề “Kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh”.
Trong suốt thời gian thực tập quý công ty đã tạo điều kiện tốt giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập của mình.
Nay em làm đơn này xin quý công ty xác nhận cho em trong thời gian qua đã thực tập tại công ty.
Em xin chân thành cám ơn.
Mong quý công ty ngày càng lớn mạnh và phát triển hơn nữa trong thời gian tới.
Nha trang, tháng 12 năm 2011
NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY:
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:
MỤC LỤC Trang
Lời mở đầu 1
PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ THANH TÒNG 6
I/ Qúa trình hình thành và phát triển của công ty 6
II/ Cơ cấu tổ chức của công ty 6
1 Cơ cấu quản lý 6
2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận 7
III/ Bộ máy kế toán của công ty 7
1 Tổ chức nhân sự 7
2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận 8
IV/ Các nhân tố ảnh hưởng đến công ty 8
1 Nhân tố bên trong 8
2 Nhân tố bên ngoài 9
PHẦN II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 9
I/ Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 10
1 Đánh giá chung về hoạt động sản xuất kinh doanh 10
2 Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 10
II/ Phân tích tình hình tài chính 12
1 Khả năng thanh toán tức thời 20
2 Khả năng thanh toán hiện hành 20
3 Khả năng thanh toán nhanh 20
4 Số vòng quay hàng tồn kho 21
5 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định 21
6 Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản 22
7 Khả năng thanh toán lãi vay 22
8 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 23
9 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản 23
PHẦN IV CHUYÊN ĐỀ HẸP 24
I/ Tình hình vận dụng chế độ kế toán của công ty TNHH Điện tử Thanh Tòng 24
1 Chế độ kế toán áp dụng 24
2 Tình hình vận dụng chế độ chứng từ kế toán 24
3 Tình hình vận dụng chế độ sổ kế toán 24
II/ Danh mục chứng từ kế toán và Danh mục hệ thống tài khoản 25
III/ Kế toán thành phẩm 32
1 Khái niệm 32
2 Nhiệm vụ 32
3 Phân loại 32
4 Phương pháp tính giá nhập xuất 32
5 Phương pháp kế toán hàng tồn kho 32
6 Chứng từ kế toán sử dụng và tài khoản sử dụng 32
7 Định khoản kế toán 33
IV Kế toán doanh thu bán hàng 33
1 Khái niệm 33
2 Chứng từ sử dụng 33
3 Tài khoản sử dụng 33
4 Định khoản kế toán 33
V Kế toán chi phí tài chính, doanh thu tài chính, thu nhập khác, chi phí khác 34
1 Kế toán chi phí tài chính 34
1.1 Khái niệm 34
1.2 Chứng từ sổ sách 34
1.3 Tài khoản sử dụng 34
1.4 Định khoản kế toán 34
2 Doanh thu tài chính 34
2.1 Khái quát 34
2.2 Tài khoản sử dụng, sổ sách và chứng từ 35
2.3 Định khoản kế toán 35
3 Thu nhập khác 35
3.1 Khái quát 35
3.2 Sổ sách, chứng từ và tài khoản sử dụng 35
3.3 Định khoản kế toán 35
4 Chi phí khác 35
4.1 Khái quát 35
4.2 Sổ sách, chứng từ và tài khoản sử dụng 36
4.3 Định khoản kế toán 36
VI/ Xác định kết quả kinh doanh 36
Lời kết thúc 38
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường mở cửa, cạnh tranh như hiện nay, đặc biệt là khi nước ta đã trở thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO. Mỗi doanh nghiệp phải tự đề ra cho doanh nghiệp mình những giải pháp tối ưu để có thể đứng vững, tạo uy tín và phát triển trên thị trường.
Nền kinh tế nước ta ngày càng cạnh tranh khắc nghiệt khủng hoảng xảy ra liên tục, có những doanh nghiệp đã và đang khẳng định chỗ đứng của mình, bên cạnh đó cũng có không ít những doanh nghiệp phải giải thể do làm ăn không hiệu quả. Kế toán doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng trong bộ máy điều hành công ty, giúp ban lãnh đạo theo dõi tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ đó có thể đưa ra những biện pháp điều chỉnh kịp thời hợp lý.
Để chiếm được thị trường không hề đơn giản tí nào, các doanh nghiệp phải ra sức cạnh tranh tạo ra nhiều doanh thu để bù đắp các khoản chi phí bỏ ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo cho quá trình này của công ty đực diễn ra thường xuyên và có hiệu quả nhất. Vấn đề đặt ra là phải tìm được tiếng nói riêng cho sản phẩm của mình như vấn đề về chất lượng, giá cả cũng như mẫu mã sản phẩm,…làm cho sản phẩm của mình ngày càng phong phú, đa dạng đủ sức cạnh tranh với các đối thủ
Muốn phát triển công ty, doanh thu tiêu thụ của công ty phải mạnh, tình hình hoạt động sản xuất phải ổn định, kết quả hoạt động kinh doanh lúc nào cũng phải giữ vững.
Từ những lý do trên, em đã chọn chuyên đề “Kế toán doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Điện tử Thanh Tòng” trong đợt thực tập lần này.
Trong bài báo cáo nếu còn nhiều thiếu sót mong quý thầy cô hướng dẫn thêm để em có thể hoàn chỉnh tốt hơn bài báo cáo tốt nghiệp sau này.
Em xin chân thành cám ơn.
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ
CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ THANH TÒNG
I/ Qúa trình hình thành và phát triển của công ty
Từ năm 1997 “Cơ sở điện tử Thanh Tòng” đã được thành lập và đi vào hoạt động kinh doanh các mặt hàng điện tử nhỏ.
Đến tháng 7 năm 2002 thì cơ sở này đã chính thức đăng ký kinh doanh với tên gọi “Công ty TNHH Điện tử Thanh Tòng”
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh để đáp ứng sự chuyển biến của cơ chế thị trường từ nền kinh tế chỉ huy sang nền kinh tế thị trường nhằm nâng cao năng lực của công ty đồng thời bổ sung thêm chức năng nhiệm vụ của mình, Công ty TNHH Điện tử Thanh Tòng có đầy đủ tư cách pháp nhân, có con dấu riêng hoạt động theo phương thức độc lập.
Tên Tiếng Việt : CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ THANH TÒNG
Tên Tiếng Anh : THANHTONG Electronic co., Ltd
Tên giao dịch : Điện tử Thanh Tòng
Đia chỉ văn phòng: 43 Mai Xuân Thưởng, Phường Vĩnh Hòa, Thành phố Nha Trang, Tỉnh Khánh Hòa.
Điện thoại : 0583. 831247
Fax : 0583. 832556
Công ty TNHH Điện tử Thanh Tòng chuyên mua bán, sản xuất lắp ráp các thiết bị âm thanh, sân khấu hội trường. Ngoài ra công ty còn mua bán các mặt hàng như tivi, máy xay sinh tố đa năng, đồ gia dụng,…
Công ty bắt đầu đẩy mạnh việc xây dựng cơ sở vật chất bằng nguồn vốn tự có và liên kết với các doanh nghiệp khác đế nâng cao năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm, đồng thời xác định và tìm kiếm trên thị trường mới.
Để tạo đà phát triển trên thị trường thành phố Nha Trang, công ty đã mở rộng thêm cửa hàng để giới thiệu sản phẩm trên đường 2/4 với nhiều chủng loại và đa dạng các sản phẩm như Âmpli, Cali, Mixer, Power, Kara, đầu đĩa, đầu lọc, loa đủ mọi cỡ,…Sản phẩm của công ty đã được đăng ký thương hiệu trên toàn quốc.
Ngoài thị trường Nha Trang, công ty còn mở rộng thị trường ra các tỉnh miền trung như Đắc lắc, Phú Yên, Quãng Ngãi,…
Để việc sản xuất và lắp ráp đáp ứng nhu cầu tiêu dùng được nhanh chóng, thuận lợi công ty đã đầu tư nhiều loại máy móc, thiết bị sản xuất như máy hơi, bể nhúm chì, máy ép, súng keo, máy phát điện,…
Qua những năm cải tạo và phát triển, đến nay công ty đã chiếm được vị trí thị trường ở miền trung.
II/ Cơ cấu tổ chức của công ty
1 Cơ cấu quản lý
Chú thích:
: Quan hệ phối hợp
: Quan hệ trực tiếp
2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận:
( Giám đốc: Người quản lý cao nhất trong công ty và là người điều hành mọi hoạt đông sản xuất kinh doanh của công ty. Quan hệ giao dịch với khách hàng trực tiếp ký kết các hợp đồng kinh tế, chịu trách nhiệm về các tồn thất do sản xuất kinh doanh kém hiệu quả làm hao hụt, lãng phí tài sản, vốn, vật tư theo quy định của pháp luật.
+ Xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh dài hạn cũng như ngắn hạn.
( Phòng kế toán: Có nhiệm vụ tổ chức quản lý công tác kế toán tài chính của công ty, thu thập ghi chép, kiểm tra các tài liệ sổ sách, lập báo cáo tài chính, phân tích hoạt động kinh doanh,lập kế hoạch sản xuất.
( Phòng kinh doanh: Phụ trách mua bán các loại nguyên vật liệu, đồng thời còn đảm nhiệm việc mua lại các sản phẩm đã cũ, đã qa sử dụng như tivi, Loa,…để tu sửa, lắp ráp mới sau đó bán lại cho người tiêu dùng.
( Các phân xưởng: Bộ phận trực tiếp sản xuất của công ty, sản xuất theo kế hoạch đã đề ra. Trong quá trình sản xuất có những khó khăn cần khắc phục phải báo cáo kịp thời cho bộ phận kinh doanh và giám đốc để có những biện pháp xử lý kịp thời.
III/ Bộ máy kế toán của công ty
1 Tổ chức nhân sự:
Chú thích:
: Quan hệ trực tuyến
: Quan hệ phối hợp
2 Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận:
( Kế toán trưởng: Người trực tiếp quản lý, chỉ đạo phổ biến, hướng dẫn kịp thời các chế độ, thể lệ tài chính kinh tế do nhà nước quy định.
+ Tổ chức công tác kế toán thống kê và bộ máy kế toán thống kê trong công ty một cách hợp lý khoa học.
( Kế toán thanh toán: Theo dõi ghi chép các nghiệp vụ liên quan đến việc thu chi, ghi phiếu thu, phiếu chi đúng mục đích.Theo dõi số liệu hiện có và số biến động của tiền mặt. Có trách nhiệm kiểm tra các thủ tục thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng của công ty.
( Kế toán tài sản: Theo dõi và trích khấu hao các loại tài sản của công ty.
( Kế toán tổng hợp: Theo dõi và tổng hợp các số liệu của các bộ phận kinh tế khác để xử lý, lên bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
IV/ Các nhân tố ảnh hưởng đến công ty:
1 Nhân tố bên trong:
Đội ngũ người lao động có chuyên môn và kinh nghiệm cao đã tạo thuận lợi cho việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đạt hiệu quả cao.
Ban lãnh đạo của công ty thống nhất và đoàn kết, tạo thuận lợi cho sự phát triển bền vững, đặc biệt là sự tin tưởng của toàn thể công nhân viên vào ban lãnh đạo.
2 Nhân tố bên ngoài:
( Người cung cấp linh kiện, nhân công lao động và vốn cho công ty hoạt đông có ảnh hưởng đến sự sống còn, sự thành công hay thất bại.
( Đối thủ cạnh tranh: Công chúng ở đây rất đa dạng, có thể là sở định chế tài, tài chính ngân hàng, cơ sở báo chí truyền thông. Chúng có khả năng giúp đỡ hay gây cản trở trong công việc phục vụ thị trường của công ty.
( Khách hàng: vì khách hàng là người nuôi sống công ty nên công ty cần lưu ý kỹ đến khách hàng Từ đó thực hiện các chiến lược tiếp thị cũng phải để khách hàng la yếu tố trong tâm.
PHẦN II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
I/ Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh
1 Đánh giá chung về hoạt động sản xuất kinh doanh:
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG HAI NĂM 2009 - 2010
STT
CHỈ TIÊU
ĐVT
2009
2010
TỐC ĐỘ
PHÁT TRIỂN
BÌNH QUÂN
1
Doanh thu
Đồng
650.895.600
776.456.800
2
Lợi nhuận trước thuế
Đồng
407.298.600
582.213.600
3
Lợi nhuận sau thuế
Đồng
391.404.100
564.568.300
4
Tổng vốn kinh doanh bình quân
Đồng
375.678.500
401.128.900
5
Tổng vốn chủ sở hữu bình quân
Đồng
103.889.000
121.710.300
6
Tổng số lao động
Người
18
24
7
Thu nhập bình quân
Đồng/tháng
1.600.000
1.800.000
8
Tổng nộp ngân sách
Đồng
93.421.300
105.976.900
Nhận xét:
Qua kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 2 năm 2009 – 2010 của công ty cho ta thấy:
( Doanh thu bán hàng: Năm 2010 so với năm 2009 là tăng 225.561.200đ tương đương tăng 30,04%.
( Lợi nhuận trước thuế: năm 2010 so với năm 2009 tăng 174.915.000đ tương đương tăng 42,95%.
( Lợi nhuận sau thuế: năm 2010 so với năm 2009 tăng 173.164.200đ tương đương tăng 44,24%.
( Tổng vốn kinh doanh bình quân: năm 2010 so với năm 2009 tăng 25.450.400đ tương đương tăng 6,77%.
( Tổng vốn chủ sở hữu bình quân: năm 2010 so với năm 2009 17.821.300đ tương đương tăng 17,15%.
( Tổng số lao động: năm 2010 so với năm 2009 tăng 6 người tương đương tăng 33,33%.
( Thu nhập bình quân: năm 2010 so với năm 2009 tăng 200.000đ tương đương tăng 12,5%
( Tổng nộp ngân sách: năm 2010 so với năm 2009 tăng 12.555.600đ tương đương tăng 13,44%
2 Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới:
( Công ty đã đầu tư với tổng đầu tư dự kiến trên 1 tỷ đồng hiện nay cần có những mục tiêu trước mắt là: Nâng cấp các phân xưởng để đưa vào sản xuất các quy trình công nghệ quy mô hiện đại hơn.
( Đầu tư thêm 500tr đồng để mở rộng sản xuất và chế biến thêm các mặt hàng khác như vi mạch linh kiện điện tử.
( Tiếp tục nghiên cứu sản xuất ra các loại điện tử, đồ gia dụng có chất lượng cao.
( Phấn đấu sản xuất cao nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, giảm bớt lượng hàng hóa cũ mua ngoài, phấn đấu đạt các chỉ tiêu hạ giá thành để nhằm nâng cao sức cạnh tranh.
( Nghiên cứu, tìm cách hình thành và mở rộng các thị trường trong nước là chủ yếu, bên cạnh đó các thị trường trong khu vực Đông Nam Á và trong khu vực Châu Á đang ở mức thăm dò, chào hàng.
II/ Phân tích tình hình tài chính
CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ THANH TÒNG
43 Mai Xuân Thưởng – Nha Trang – Khánh Hòa
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Năm 2009
ĐVT: VNĐ
STT
CHỈ TIÊU
MÃ SỐ
NĂM 2009
1
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
1
750.895.600
2
Các khoản giảm trừ doanh thu
2
59.332.500
3
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10=1-2)
10
691.563.100
4
Gía vốn hàng bán
11
12.674.700
5
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11)
20
678.888.400
6
Doanh thu hoạt động tài chính
21
4.698.600
7
Chi phí tài chính
22
126.748.900
Trong đó: Chi phi lãi vay
23
57.874.600
8
Chi phí bán hàng
24
56.985.300
9
Chi phí quản lý doanh nghiệp
25
12.785.600
10
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30=20+(21-22)-(24+25))
30
487.067.200
11
Thu nhập khác
31
54.987.800
12
Chi phí khác
32
34.756.400
13
Lợi nhuận khác (40=31-32)
40
20.231.400
14
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50=30+40)
50
507.298.600
15
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
51
15.894.500
16
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
60
491.404.100
Nha Trang, ngày…tháng…năm
Người lập Kế toán trưởng
(Ký và ghi họ tên) (Ký và ghi họ tên)
CÔNG TY TNHH ĐIỆN TỬ THANH TÒNG
43 Mai Xuân Thưởng – Nha Trang – Khánh Hoà
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Năm 2009
ĐVT: VNĐ
TÀI SẢN
MÃ SỐ
THUYẾT MINH
SỐ
ĐẦU NĂM
SỐ
CUỐI NĂM
1
2
3
4
5
A.TÀI SẢN NGẮN HẠN
(100=110+120+130+140+150)
100
968.656.000
1.098.869.000
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
110
885.966.000
948.785.000
1. Tiền
111
V.01
885.966.000
948.785.000
2. Các khoản tương đương tiền
112
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
120
V.02
0
0
1. Đầu tư tài chính ngắn hạn
121
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*)
129
III. Các khoản phải thu
130
15.866.000
77.754.000
1. Phải thu của khách hàng
131
15.866.000
68.778.000
2. Trả trước cho người bán
132
8.976.000
3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
133
4. Phải thu theo tiến độ hợp đồng xây dựng
134
5. Các khoản phải thu khác
135
V.03
6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi
139
IV. Hàng tồn kho
140
55.968.000
66.456.000
1. Hàng tồn kho
141
V.04
55.968.000
66.456.000
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
149
V. Tài sản ngắn hạn khác
150
10.856.000
5.874.000
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
151
10.856.000
5.874.000
2. Thuế GTGT được khấu trừ
152
3. Thuế và các khoản phải thu nhà nước
154
V.05
4. Tài sản ngắn hạn khác
158
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
(200=210+220+230+240+250+260)
200
983.693.000
907.584.000
I. Các khoản phải thu dài hạn
210
12.679.000
8.527.000
1. Phải thu dài hạn của khách hàng
211
12.679.000
8.527.000
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc
212
3. Phải thu nội bộ dài hạn
213
V.06
4. Phải thu dài hạn khác
218
V.07
5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi (*)
219
II. Tài sản cố định
220
971.014.000
899.057.000
1. Tài sản cố định hữu hình
221
V.08
971.014.000
899.057.000
- Nguyên giá
222
986.894.000
919.641.000
- Gía trị hao mòn lũy kế (*)
223
15.880.000
20.584.000
2. Tài sản cố định thuê tài chính
224
V.09
- Nguyên giá
225
- Gía trị hao mòn lũy kế (*)
226
3. Tài sản cố định vô hình
227
V.10
- Nguyên giá
228
- Gía trị hao mòn lũy kế
229
4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230
V.11
0
0
III. Bất động sản đầu tư
240
V.12
0
0
- Nguyên giá
241
- Gía trị hao mòn lũy kế
242
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
250
0
0
1. Đầu tư vào công ty con
251
2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh
252
3. Đầu tư dài hạn khác
258
V.13
4. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư dài hạn (*)
259
V. Tài sản dài hạn khác
260
1. Chi phí trả trước dài hạn
261
V.14
2. Tài sản thuế thu nhập hoàn lại
262
3. Tài sản dài hạn khác
268
TỔNG TÀI SẢN
270
1.952.349.000
2.006.453.000
NGUỒN VỐN
MÃ
SỐ
THUYẾT
MINH
SỐ
ĐẦU NĂM
SỐ
CUỐI NĂM
A. NỢ PHẢI TRẢ (300=310+330)
300
347.421.000
204.218.000
I. Nợ ngắn hạn
310
347.421.000
198.320.000
1. Vay và nợ ngắn hạn
311
V.15
25.550.000
36.086.000
2. Phải trả cho người bán
312
7.890.000
107.489.000
3. Người mua trả tiền trước
313
4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
314
V.16
56.087.000
7.095.000
5. Phải trả công nhân viên
315
257.894.000
34.894.000
6. Chi phí phải trả
316
V.17
7. Phải trả nội bộ
317
8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
318
9. Các khoản phải trả phải nộp khác
319
V.18
12.756.000
10. Dự phòng phải trả ngắn hạn (*)
320
II. Nợ dài hạn
330
1. Phải trả dài hạn người bán
331
0
5.898.000
2. Phải trả dài hạn nội bộ
332
V.19
5.898.000
3. Phải trả dài hạn khác
333
4. Vay và nợ dài hạn
334
V.20
5. Thuế thu nhập hoàn lại phải trả
335
V.21
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
336
7. Dự phòng phải trả dài hạn
337
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU (400=410+420)
400
1.604.928.000
1.802.235.000
I. Vốn chủ sở hữu
410
V.22
1.604.298.000
1.802.235.000
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
411
1.589.378.000
1.784.692.000
2. Thặng dư vốn cổ phần
412
3. Vốn khác của chủ sở hữu
413
4. Cổ phiếu quỹ (*)
414
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
415
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
416
7. Qũy đầu tư phát triển
417
8. Qũy dự phòng tài chính