Kế toán nguyên vật liệu may tại Công ty Thanh Hà - Cục Hậu Cần

MỤC LỤC Danh mục các từ viết tắt Danh mục sơ đồ Danh mục bảng biểu Trang Lời nói đầu1 Phần 1: Cơ sở lý luận của hạch toán NVL trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh I. Khái niệm, đặc điểm, phân loại và tính giá NVL 1. Khái niệm nguyên vật liệu.2 2. Đặc điểm nguyên vật liệu.2 3. Phân loại nguyên vật liệu.2 4. Tính giá nguyên vật liệu.4 a. Giá thực tế của NVL nhập kho.4 b. Giá thực tế của NVL xuất kho.5 II. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu 2.1. Phương pháp thẻ song song.9 2.2. Phương pháp đối chiếu luân chuyển.11 2.3. Phương pháp sổ số dư.11 III. Hạch toán tổng hợp tình hình luân chuyển NVL 3.1. Các phương pháp hạch toán tổng hợp NVL a. Phương pháp kê khai thường xuyên.14 b. Phương pháp kiểm kê định kỳ.14 3.2. Hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX a. Tài khoản sử dụng.14 b. Phương pháp hạch toán.16 3.3. Hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKDK a. Tài khoản sử dụng.21 b. Phương pháp hạch toán.22 3.4. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.23 3.5. Các hình thức sổ 3.5.1. Hình thức sổ “ Nhật ký chung”.25 3.5.2. Hình thức sổ “ Nhật ký- Sổ cái”.26 3.5.3. Hình thức sổ “ Chứng từ ghi sổ”.26 3.5.4. . Hình thức sổ “ Nhật ký chứng từ”.28 Phần 2: Thực trạng công tác hạch toán kế toán NVL tại Công ty Thanh Hà I. Những đặc điểm kinh tế- kỹ thuật của Công ty Thanh Hà- Cục Hậu Cần 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Thanh Hà…………29 2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Thanh Hà32 3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty Thanh Hà…………35 4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của công ty Thanh Hà…………38 5. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty Thanh Hà 5.1. Chính sách kế toán áp dụng của công ty……………………….41 5.2. Hệ thống chứng từ kế toán………………………………………41 5.3. Hệ thống tài khoản kế toán…………………………………….43 5.4. Hệ thống sổ kế toán…………………………………………….44 5.5. Hệ thống báo cáo kế toán……………………………………….47 II. Thực trạng kế toán NVL tại công ty Thanh Hà 2.1. Đặc điểm, phân loại và quản lý NVL tại công ty Thanh Hà 2.1.1. Đặc điểm NVL tại công ty Thanh Hà……………………………47 2.1.2. Phân loại NVL tại công ty Thanh Hà………………………….47 2.1.3. Công tác quản lý NVL tại công ty Thanh Hà………………….48 2.1.4. Tính giá NVL tại công ty Thanh Hà 2.1.4.1. Tính giá NVL nhập kho……………………………………….49 2.1.4.2. Tính giá NVL xuất kho…………………………………………49 2.2. Chứng từ và kế toán chi tiết NVL tại công ty Thanh Hà a. Nhiệp vụ nhập kho NVL…………………………………………………….50 b. Nhiệp vụ xuất kho NVL…………………………………………………….56 2.3. Kế toán tổng hợp NVL tại công ty Thanh Hà 2.3.1. Tài khoản sử dụng……………………………………………………….66 2.3.2. Hạch toán NVL nhập kho……………………………………………….66 2.3.3. Hạch toán NVL xuất kho……………………………………………….73 2.3.4. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho……………………………………….77 Phần 3: Phương hướng hoàn thiện hạch toán kế toán NVL may tại Công ty Thanh Hà- Cục Hậu Cần 3.1. Đánh giá thực trạng kế toán NVL tại Công ty Thanh Hà……………….81 3.1.1. Ưu điểm………………………………………………………………….82 3.1.2. Nhược điểm………………………………………………………………85 3.2. Sự cần thiết hoàn thiện kế toán NVL tại Công ty Thanh Hà……………86 3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán NVL may tại Công ty Thanh Hà…………………………………………………………………….88 KẾT LUẬN…………………………………………………………….96 Danh mục tài liệu tham khảo………………………………………….97 PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA “ HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH” I. Khái niệm, đặc điểm, phân loại, tính giá NVL 1. Khái niệm NVL Nguyên, vật liệu là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp đó là tư¬ liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Hạch toán NVL không chỉ phục vụ công tác quản lý NVL mà còn là tiền đề để hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp. 2. Đặc điểm NVL Một trong những điều kiện thiết yếu để tiến hành sản xuất là đối tượng lao động. NVL là những đối tượng lao động đã được thể hiện dư¬ới dạng vật hoá nh¬ư sắt thép trong doanh nghiệp cơ khí chế tạo, sợi trong Xí nghiệp dệt, vải trong Xí nghiệp may mặc… Khác với t¬ư liệu lao động , NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh dưới tác động của lao động chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm mới. Những đặc điểm trên đã tạo ra những đặc trưng riêng trong công tác hạch toán NVL từ khâu tính giá, hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp. 3. Phân loại NVL Nguyên, vật liệu sử dụng trong doanh nghiệp có nhiều loại, mỗi loại có vai trò và công dụng khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện đó phải phân loại NVL một cách khoa học thì mới tổ chức tốt việc quản lý và hạch toán NVL. Trong thực tế tổ chức công tác quản lý và hạch toán ở các doanh nghiệp, đặc trưng dùng để phân loại NVL thông dụng nhất là vai trò và tác dụng của NVL trong quá trình sản xuất kinh doanh. Theo đặc trưng này NVL ở các doanh nghiệp được phân ra theo các loại sau: - Nguyên, vật liệu chính (VLC): Là NVL sau quá trình gia công chế biến sẽ cấu thành hình thái vật chất của sản phẩm như¬ vải… - Nguyên, vật liệu phụ (VLP): Là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất kinh doanh được sử dụng kết hợp với VLC để hoàn thiện và nâng cao tính năng chất lượng của sản phẩm hoặc sử dụng để bảo đảm cho công cụ lao động hoạt động bình thường hoặc dùng cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý như¬: cúc, chỉ, dây chun… - Nhiên liệu: Là những thứ vật liệu dùng để tạo ra nhiệt năng cung cấp trong quá trình sản xuất kinh doanh như¬ than đá, xăng dầu, khí đốt…Nhiên liệu trong các doanh nghiệp thực chất là một loại VLP, tuy nhiên nó được tách ra thành một loại riêng vì việc sản xuất và tiêu dùng nhiên liệu chiếm một tỷ trọng lớn và đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nhiên liệu cũng có yêu cầu và kỹ thuật quản lý hoàn toàn khác với các loại VLP thông thường. - Phụ tùng thay thế: Là các chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa, thay thế cho máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải… - Vật liệu và thiết bị XDCB: Bao gồm các vật liệu và thiết bị mà doanh nghiệp mua nhằm mục đích cho đầu tư¬ XDCB. - Vật liệu khác: Là các loại đặc chủng của từng doanh nghiệp hoặc phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất kinh doanh . Hạch toán theo các cách phân loại nói trên đáp ứng được yêu cầu phản ánh tổng quát về mặt giá trị đối với mỗi loại NVL. Để đảm bảo thuận tiện và tránh nhầm lẫn cho công tác quản lý, hạch toán về số lượng và giá trị đối với từng thứ NVL trên cơ sở phân loại theo vai trò và công dụng của NVL, các doanh nghiệp phải tiếp tục chi tiết và hình thành “Sổ danh điểm vật liệu”. Sổ này xác định thống nhất tên gọi, ký hiệu, mã hiệu, quy cách, số hiệu, đơn vị tính, giá hạch toán của từng danh điểm NVL. .

doc106 trang | Chia sẻ: dansaran | Lượt xem: 2385 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán nguyên vật liệu may tại Công ty Thanh Hà - Cục Hậu Cần, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn liên quan