Kế toán nguyên vật liệu tại Doanh Nghiệp tư nhân Hậu Giang

Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng mạnh mẽ. Các doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển trên thị thường cạnh tranh quyết liệt của nền kinh tế thị trường, buộc các doanh nghiệp phải thực hiện tốt công tác quản lý, sản xuất. Một trong những biện pháp quan trọng đó là: Quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm một cách chặt chẽ, trong đó đặc biệt phải coi trọng khâu quản lý, sử dụng nguyên vật liệu. Muốn đạt được điều đó doanh nghiệp phải vận dụng một cách linh hoạt, hiệu quả công tác hạch toán kế toán trong doanh nghiệp mình. Vì hạch toán kế toán ra đời tồn tại và phát triển luôn gắn liền với sự phát triển của xã hội nói chung và nền kinh tế nói riêng. Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn để trên, với những kiến thức về mặt lý luận đã được các thầy cô trang bị trong thời gian học tập tại Trường, cùng với thời gian thực tập ở Doanh Nghiệp tư nhân Hậu Giang, em đã nắm bắt được một số đặc điểm về công tác kế toán, nên em lựa chọn chuyên đề: “Kế toán nguyên vật liệu” tại Doanh Nghiệp tư nhân Hậu Giang làm báo cáo thực tập của mình. Nội dung bản báo cáo gồm 3 chương. Chương I: Những vấn đề chung về kế toán nguyên vật liệu, quản lý, sử dụng nguyên vật liệu tại Doanh Nghiệp tư nhân Hậu Giang. Chương II: Thực trạng kế toán NVL tại Doanh Nghiệp tư nhân Hậu Giang. Chương III: Một số ý kiến đề xuất trong công tác kế toán nguyên vật liệu tại Doanh Nghiệp tư nhân Hậu Giang.

doc50 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2872 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán nguyên vật liệu tại Doanh Nghiệp tư nhân Hậu Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng mạnh mẽ. Các doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển trên thị thường cạnh tranh quyết liệt của nền kinh tế thị trường, buộc các doanh nghiệp phải thực hiện tốt công tác quản lý, sản xuất. Một trong những biện pháp quan trọng đó là: Quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm một cách chặt chẽ, trong đó đặc biệt phải coi trọng khâu quản lý, sử dụng nguyên vật liệu. Muốn đạt được điều đó doanh nghiệp phải vận dụng một cách linh hoạt, hiệu quả công tác hạch toán kế toán trong doanh nghiệp mình. Vì hạch toán kế toán ra đời tồn tại và phát triển luôn gắn liền với sự phát triển của xã hội nói chung và nền kinh tế nói riêng. Nhận thức rõ tầm quan trọng của vấn để trên, với những kiến thức về mặt lý luận đã được các thầy cô trang bị trong thời gian học tập tại Trường, cùng với thời gian thực tập ở Doanh Nghiệp tư nhân Hậu Giang, em đã nắm bắt được một số đặc điểm về công tác kế toán, nên em lựa chọn chuyên đề: “Kế toán nguyên vật liệu” tại Doanh Nghiệp tư nhân Hậu Giang làm báo cáo thực tập của mình. Nội dung bản báo cáo gồm 3 chương. Chương I: Những vấn đề chung về kế toán nguyên vật liệu, quản lý, sử dụng nguyên vật liệu tại Doanh Nghiệp tư nhân Hậu Giang. Chương II: Thực trạng kế toán NVL tại Doanh Nghiệp tư nhân Hậu Giang. Chương III: Một số ý kiến đề xuất trong công tác kế toán nguyên vật liệu tại Doanh Nghiệp tư nhân Hậu Giang. Do trình độ nhận thức về mặt lý luận còn hạn chế, thời gian thực tập còn ít, kinh nghiệp thực tế không nhiều, vì vậy bản báo cáo này không tránh khỏi những sai sót và hạn chế. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô, cùng ban Giám đốc Doanh Nghiệp tư nhân Hậu Giang và phòng kế toán, để bản báo cáo của em được hoàn thiện hơn. Và đặc biệt em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ rất nhiệt tình của cô giáo Nguyễn Thị Tâm giúp em hoàn thiện bản Báo cáo thực tập của mình. CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG KHI NGHIÊN CỨU CHUYÊN ĐỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN HẬU GIANG 1.1. Lý luận chung về chuyên đề kế toán nguyên vật liệu 1.1.1Khái niệm Nguyên vật liệu, của doanh nghiệp là những đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự chế, dùng cho mục đích sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.2. Đặc điểm Nguyên vật liệu là đối tượng lao động đã được thay đổi do lao động có ích của con người tác động vào nó, chính vì vậy mà không phải bất cứ đối tượng lao động nào cũng là NVL. NVL, là tài sản dự trữ sản xuất thuộc tài sản lưu động nó chuyển dịch toàn bộ giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Chi phí NVL thường chiếm 60% - 80% trong giá thành sản phẩm. vì vậy việc quản lý chặt chẽ từ khâu thu mua, bảo quản, sử dụng, có ý nghĩa quan trọng trong việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, giảm vốn, tăng doanh thu. Trong c¸c DNSX chi phÝ NVL th­êng chiÕm tû träng lín trong tæng chi phÝ SX ra s¶n phÈm, xÐt vÒ mÆt hiÖn vËt th× NVL chØ tham gia vµ mét chu k× SX cßn vÒ mÆt gi¸ trÞ th× NVL lµ bé phËn cña nguån vèn KD. 1.1.3 Sù cÇn thiÕt, vai trß cña NVL trong qu¸ tr×nh SX: NVL cã vÞ trÝ quan träng trong qu¸ tr×nh SX, nã lµ c¬ së vËt chÊt ®Ó h×nh thµnh nªn mét s¶n phÈm míi. Do vËy kÕ ho¹ch SXKD sÏ bÞ ¶nh h­ëng nÕu viÖc cung cÊp NVL kh«ng ®Çy ®ñ vµ kÞp thêi. MÆt kh¸c chÊt l­îng cña s¶n phÈm cã ®­îc ®¶m b¶o hay kh«ng phô thuéc rÊt lín vµo chÊt l­îng NVL, chi phÝ NVL l¹i chiÕm tû träng lín trong toµn bé chi phÝ SX, viÖc tiÕt kiÖm chi phÝ NVL cã ý nghÜa rÊt quan träng trong viÖc h¹ gi¸ thµnh. XÐt vÒ mÆt gi¸ trÞ th× NVL lµ tµi s¶n dù tr÷ thuéc tµi s¶n l­u ®éng. Trong viÖc qu¶n lÝ vµ sö dông NVL ph¶i qu¶n lÝ chÆt chÏ vÒ mÆt sè l­îng, chÊt l­îng, chñng lo¹i, gi¸ c¶……cña NVL cung cÊp. Do ®ã DN ph¶i tæ chøc c«ng t¸c kÕ to¸n NVL lµ ®iÒu kh«ng thÓ thiÕu ®­îc ®Î qu¶n lÝ thóc ®Èy viÖc cung cÊp kÞp thêi ®ång bé nh÷ng NVL cÇn thiÕt cho qu¸ tr×nh SXKD vµ kiÓm tra gi¸m s¸t viÖc chÊp hµnh quy ®Þnh møc dù tr÷,ng¨n ngõa c¸c hiÖn t­îng hao hôt, l·ng phÝ NVL trong qu¸ tr×nh SXKD. 1.1.4. Phân loại nguyên vật liệu 1.1.4.1 Căn cứ vào nội dung kinh tế nguyên vật liệu được chia thành - Nguyên vật liệu chính: Là những đối tượng lao động chủ yếu cấu thành lên thực thể sản phẩm như: Thép, sắt, đá… trong doanh nghiệp tư nhân Hậu Giang. - Nguyên vật liệu phụ: Là những loại NVL khi tham gia không cấu thành thực thể chính của sản phẩm, nhưng có thể làm tăng chất lượng của sản phẩm…... - Nhiên liệu: Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản xuất dùng cho phương tiện vận tải, máy móc, tồn tại ở dạng xăng, dầu, khí ga. - Phụ tùng thay thế: Là những vật tư dùng để thay thế, sửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải, …. - Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những loại vật liệu và thiết bị được sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản gồm thiết bị cần lắp và không cần lắp. 1.1.4.2 Căn cứ vào mục đích sử dụng - Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm. - Vật liệu dùng cho nhu cầu khác như: Phục vụ quản lý phân xưởng, tổ đội sản xuất, bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp. 1.1.5. Hình thức kế toán Doanh nghiệp có thể sử dụng một trong các hình thức sau: - Hình thức kế toán nhật ký chung - Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ - Hình thức kế toán nhật ký chứng từ - Hình thức kế toán nhật ký sổ cái - Hình thức kế toán trên máy vi tính 1.2. Đánh giá nguyên vật liệu 1.2.1 Đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế * Giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho Đối với NVL mua ngoài thì giá thực tế là giá mua trên hoá đơn, bao gồm các khoản thuế nhập khẩu, thuế khác (nếu có) cộng với các chi phí thu mua thực tế (bao gồm chi phí vận chuyển, bốc xếp…) Trừ khoản giảm giá (nếu có) Đối với vật liệu doanh nghiệp tự gia công chế biến là giá thực tế nguyên vật liệu xuất gia công chế biến cộng chi phí gia công chế biến. Đối với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến là giá trị thực tế vật liệu xuất thuê gia công chế biến cộng với chi phí vận chuyển, bốc giỡ. 1.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu theo giá hạch toán Theo phương pháp này toàn bộ vật liệu được tính theo giá hạch toán (giá kế hoạch hoặc một giá ổn định trong kỳ). Cuối kỳ phải tính theo giá thực tế xuất dùng. §èi víi c¸c DN mua NVL th­êng xuyªn cã sù biÕn ®éng vÒ gi¸ c¶, khèi l­îng vµ chñng lo¹i th× cã thÓ sö dông gi¸ h¹ch to¸n ®Ó ®¸nh gi¸ NVL. GÝa h¹ch to¸n lµ æn ®Þnh do DN tù x©y dùng phôc vô cho c«ng t¸c h¹ch to¸n chi tiÕt NVL. GÝa nµy kh«ng cã t¸c dông giao dÞch víi bªn ngoµi. 1.3. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu Hiện nay trong Doanh nghiệp có các phương án hạch toán chi tiết như sau - Phương pháp thẻ song song + Nguyên tắc hạch toán: Phương pháp này ở kho ghi chép về nặt lượng, phòng kế toán ghi chép cả số lượng và giá cả từng loại nguyên vật liệu. + Trình tự ghi chép: Ở kho hàng ngày thủ kho kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp xuất, tồn, rồi chép vào sổ thực nhập, thực xuất vào chứng từ thẻ kho. + Ở phòng kế toán, kế toán mở sổ chi tiết cho từng vật liệu cho đúng với thẻ kho, ghi đơn giá số tiền trên chứng từ, sau đó ghi vào sổ chi tiết NVL liên quan. - Phương pháp sæ ®èi chiÕu lu©n chuyÓn: + Nguyên tắc hạch toán: Phương pháp này kho theo dõi về mặt lượng, phòng kế toán theo dõi cả về giá trị theo từng loại vật tư, từng kho nhưng chỉ một lần cuối tháng. +Trình tự ghi chép: Ở kho trình tự ghi chép như phương pháp thẻ song song, xuất kho do thủ kho định kỳ gửi lên. Sổ đối chiếu luân chuyển được theo dõi cả về số lượng và giá trị. Cuối tháng kiểm tra sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp. - Phương pháp sæ sè dư + Nguyên tắc hạch toán: Phương pháp này ở kho theo dõi về mặt lượng từng vật liệu, phòng kế toán theo dõi về giá trị từng nhóm vật liệu. +Trình tự ghi chép: Ở kho sau khi ghi thẻ kho, thủ kho tập hợp toàn bộ chứng từ nhập, xuất kho theo từng vật liệu quy định. Ngoài ra thủ kho còn phải ghi số lượng NVL tồn kho cuối tháng theo từng danh điểm vật liệu vào sổ số dư. Thủ kho phải gửi về phòng kế toán để kiểm tra và tính thành tiền, cuối tháng thủ kho phải ghi số tồn kho đã tính được thẻ kho vào sổ số dư, cột số lượng. Ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ số dư theo từng kho dùng cho cả năm để ghi sổ tồn kho của từng loại vật tư vào cuối tháng theo giá trị. Khi nhận được các phiếu nhập, xuất thì ghi chép hàng ngày hoặc định kỳ. Từ các bản kê nhập, xuất rồi từ các bản này lập bảng nhập, xuất, tồn kho theo từng nhóm vật liệu theo giá trị. 1.4. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 1.4.1 Phương pháp kiểm kê định kỳ: Là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế, để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ của NVL trên sổ kế toán tổng hợp từ đó tính ra giá trị nguyên vật liệu xuất ra trong kỳ. 1.4.1.1 Tài khoản kế toán sử dụng TK 611 Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hoá mua vào, nhập kho hoặc đưa vào sử dụng trong kỳ. KÕt cÊu TK 611 Bên Nợ: - Kết chuyển giá trị gốc hàng hoá, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho đầu kỳ. - Giá trị gốc hàng hoá, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, mua vào trong kỳ; hàng hoá đã bán bị trả lại,… Bên Có: - Kết chuyển giá trị gốc hàng hoá, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho cuối kỳ. - Giá gốc hàng hoá, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng trong kỳ, hoặc giá gốc hàng hoá xuất bán (chưa được xác định là đã bán trong kỳ) - Giá gốc hàng hoá, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, mua vào trả lại cho người bán, hoặc được giảm giá. - Tài khoản 611 không có số dư cuối kỳ. - Ngoài ra còn sử dụng mét số tài khoản: TK 156 Hàng hoá TK 411 Nguồn vốn kinh doanh TK 152 Nguyên vật liệu TK 111 Tiền mặt TK 151 Hàng mua đang đi đường TK 112 Tiền gửi ngân hàng TK 331 Phải trả cho người bán TK 141 Tạm ứng TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ TK 222 Góp vốn liên doanh 1.4.1.2 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu SƠ ®å 1: Nhập, xuất NVL theo phương pháp Kiểm kê định kỳ  1.4.2 Phương pháp kiểm kê thường xuyên: : Là phương pháp ghi chép phản ánh thường xuyên liên tục và hệ thống hình thành nhập, xuất, tồn kho của NVL trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp dựa trên các chứng từ gốc. Mäi tr­êng hîp t¨ng , gi¶m NVL ®Òu ph¶i cã ®Çy ®ñ chøng tõ kÕ to¸n lµm c¬ së ph¸p lÝ cho viÖc ghi chÐp kÕ to¸n. C¸c chøng tõ ghi t¨ng, gi¶m NVL bao gåm c¸c chøng tõ b¾t buéc vµ chøng tõ h­íng dÉn ®· ®­îc chÕ ®é kÕ to¸n quy ®Þnh cô thÓ. C¸c chøng tõ kÕ to¸n b¾t buéc ph¶i ®ù¬c lËp kÞp thêi, ®óng mÉu quy ®Þnh vµ ®Çy ®ñ c¸c yÕu tè nh»m ®¶m b¶o tÝnh ph¸p lÝ ®Ó ghi sæ kÕ to¸n. ViÖc lu©n chuyÓn chøng tõ cÇn cã kÕ ho¹ch cô thÓ nh»m ®¶m b¶o c«ng viÖc ghi chÐp kÕ to¸n ®­îc kÞp thêi,®Çy ®ñ. 1.4.2.1 Tài khoản kÕ toán sử dụng TK 152 tài khoản này dùng để phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của các loại NVL, trong kho của doanh nghiệp. Bên nợ : - Trị giá thực tế của NVL nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoài gia công chế biến, nhận vốn góp hoặc từ các nguồn khách. - Trị giá NVL thừa phát hiện khi kiểm kê. - Kết chuyển trị giá thực tế của NVL tồn kho cuối kỳ (theo phương pháp kểm kê định kỳ) Bên có: - Trị giá thực tế của NVL xuất kho dùng vào sản xuất, kinh doanh, để bán, thuê ngoài gia công chế biến, hoặc đem đi góp vốn; - Trị giá NVL trả lại người bán hoặc được giảm giá hàng mua; - Chiết khấu thương mại NVL khi mua được hưởng; - Trị giá NVL hao hụt, mất mát phát hiện khi kiểm kê; - Kết chuyển trị giá thực tế của NVL tồn kho đầu kỳ (theo phương pháp kiểm kê định kỳ) TK 152 có số dư bên Nợ - Trị giá thực tế của nguyên, vật liệu tồn kho cuối kỳ. TK 152 có 3 tài khoản cÊp hai 152.1 Nguyên vật liệu chính 152.3 Nhiên liệu 152.2 Nguyên vật liệu phụ 152.4 Phụ tùng thay thế sửa chữa 1.4.2.2 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu SƠ ĐỒ 2: Nhập xuất NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên TK 111, 112, 141, 331 TK 133 (thuế GTGT được khấu trừ) (Tổng giá thanh toán) TK 333 TK 152 TK 621 Thuế nhập khẩu Xuất dùng NVL để sản xuất TK 151 Xuât dùng tính ngay TK 627, 641, 642 Nhập kho hàng đi đường Vào chi phí kỳ trước TK 411 TK 142, 242 Nhận vốn góp liên doanh Xuất CCDC phân bổ nhiều lần TK 154 TK 632, 157 Nhập do tự chế, thuê Xuất bán trực tiếp, gửi bán Ngoài gia công chế biến TK 154 Xuất tự chế, thuê ngoài Gia công chế biến TK 128, 222 TK 128, 222 Nhận lại vốn góp liên doanh Xuất góp vốn liên doanh TK 136, 138 Xuất cho vay tạm thời 1.5 Ý nghĩa của việc nghiên cứu chuyên đề kế toán nguyên vật liệu Quản lý nguyên vật liệu có ý nghĩa hết sức quạn trọng trong công việc kinh doanh của doanh nghiệp. NVL góp phần to lớn cấu tạo lên sản phẩm, giá thành, chất lượng, uy tín của doanh nghiệp.Vì vậy doanh nghiệp, mọi thành viên trong doanh nghiệp phải biết sử dụng NVL tiết kiệm hợp lý có hiệu quả cao. Trước hết là quản lý tốt từ khâu thu mua, vận chuyển, bảo quản, sử dụng NVL Ở khâu thu mua phải đúng chủng loại, kích cỡ, chất lượng yêu cầu; Ở khâu bảo quản phải chuẩn bị tốt kho hàng bến bãi tập kết nguyên vật liệu; Ở khâu sử dụng đòi hỏi phải sử dụng đúng mục đích, tiết kiệm, hợp lý; Ở khâu dự trữ phải xác định được mức dự trữ tránh tồn đọng, hoặc luân chuyển quá nhanh không đủ nguyên vật liệu cho sản xuất. Dẫn đến ứ đọng vốn của doanh nghiệp, làm chậm quay vòng vốn, giảm doanh thu, ảnh hưởng đến đời sống cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN HẬU GIANG 2.1 Đặc điểm và tình hình chung về Doanh nghiệp tư nhân Hậu Giang 2.1.1 Đặc điểm chung về doanh nghiệp tư nhân Hậu Giang - Tên doanh nghiệp: DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN HẬU GIANG - Mã số thuế: 5300199459 - Số đăng ký kinh doanh: 1202000022 do Sở kế hoạch và đầu tư tØnh Lµo Cai cấp ngày 23/06/2000 - Địa chỉ: Khu công nghiệp bắc Duyên Hải - Đường Thủ Dầu Một - TP.Lào Cai. -Tài khoản: 8800 211 030 015 mở tại NH nông nghiệp và PTNT tỉnh Lào Cai - Vốn điều lệ: 15.000.000.000đ(mười năm tỷ đồng) - GĐ doanh nghiệp: Trần Văn Hậu * Ngành nghề kinh doanh chủ yếu: - Xây dựng các công trình giao thông - Xây dựng công trình thủy lợi - Xây dựng công trình dân dụng - Xây dựng công trình đường điện đến 35KV - Xây dựng các công trình hạ tầng kĩ thuật đô thị nông thôn và khu công nghiệp. - KD vận tải hàng, bốc xếp hàng hóa - Khai thác đá, sỏi, vật liệu xây dựng - Xuất nhập khẩu phân bón, hóa chất, sắt thép - Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng khai khoáng xây dựng - Bán buôn máy móc, thiết bị điện, vật liệu điện dùng trong mạch điện - B¸n bu«n g¹ch ngãi, s¾t thÐp - VËn t¶i hµng ho¸ ®­êng s¾t, ®­êng bé Qua nhiÒu n¨m x©y dùng vµ ph¸t triÓn, hiÖn nay Doanh nghiệp tư nhân Hậu Giang ®· cã ®éi ngò qu¶n lÝ víi nhiÒu kÜ s­, c¸n bé qu¶n trÞ KD cã kinh nghiÖm qu¶n lÝ ®iÒu hµnh s¶n xuÊt, cã ®éi ngò c«ng nh©n kÜ thuËt cã tay nghÒ cao, trang thiÕt bÞ xe m¸y vµ c¸c ph­¬ng tiÖn thi c«ng ®ång bé. Nh÷ng n¨m qua doanh nghiệp ®· thi c«ng nhiÒu c«ng tr×nh ®¹t chÊt l­îng cao, kÜ thuËt, mÜ thuËt ®¶m b¶o cã uy tÝn víi ®Þa ph­¬ng vµ c¸c chñ ®Çu t­, thùc hiÖn KD ®óng ph¸p luËt, chÊp hµnh tèt c¸c chÕ ®é chÝnh s¸ch cña nhµ n­íc, nép c¸c kho¶n thuÕ theo quy ®Þnh ®Çy ®ñ, ®óng h¹n. Nh÷ng c«ng tr×nh ®· thi c«ng d­îc nghiÖm thu bµn giao ®­a vµo sö dông ®Òu ®­îc héi ®ång nghiÖm thu, c¸c chñ ®Çu t­, c¸c ®¬n vÞ sö dông c«ng tr×nh ®¸nh gi¸ chÊt l­îng tèt, kÜ thuËt, mü thuËt ®¶m b¶o, thi c«ng ®óng tiÕn ®é. 2.1.2 tãm t¾t sè liÖu tµi chÝnh 3 n¨m gÇn nhÊt: ®¬n vÞ tÝnh: triÖu ®ång * B¶ng biÓu: (trÝch tµi liÖu doanh nghiệp) stt  Nội dung  2007  2008  2009   1  Tổng tài sản có  21599  28108  45254   2  Tổng nợ phải trả  6472  7278  14724   3  Vốn lưu động  15879  21954  34122   4  Vốn cố định  5720  6728  11132   5  Doanh thu  16701  18976  25126   6  Lợi nhuận trước thuế  65729  101856  183936   7  Lợi nhuận sau thuế  59649  96508  165542   2.1.3 Tổ chức bộ máy trong Doanh nghiệp tư nhân Hậu Giang 2.1.3.1 Tổ chức của công ty áp dụng theo hình thức trực tuyến Tất cả bộ phận chịu sự điều hành của giám đốc, phụ trách các bộ phận chịu trách nhiệm điều hành công việc của bộ phận mình phụ trách và chịu trách nhiệm trước giám đốc về phần việc, chuyên môn được giao. 2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban Doanh nghiệp - Giám đốc doanh nghiệp: Là người điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, giám đốc có quyền: Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, ký kết hợp đồng kinh tế, hợp đồng dân sự, quyền tuyển dụng và cho thôi việc. Đề nghị phương án phân chia lợi nhuận, phương án xử lý các khoản lỗ trong kinh doanh theo niên độ hàng năm - Phó giám đốc doanh nghiệp: Là người giúp việc cho giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc những việc làm cụ thể theo sự phân công trong lãnh đạo, điều hành doanh nghiệp khi giám đốc đi vắng. - Kế toán trưởng: Quản lí hoạt động tài chính của doanh nghiệp, tham mưu cho giám đốc các biện pháp tổ chức và quản lý để hoạt động SXKD có hiệu quả cao nhất. Kiểm tra định kỳ, đột suất tài sản, vật tư hàng hoá, tiền vốn trong toàn công việc hoặc trong toàn bộ phận, kế toán trưởng có trách nhiệm thực hiện chính xác đầy đủ kịp thời chế độ báo cáo tài chính và kê khai thuế. - Bộ phận kế hoạch: Soạn thảo các văn bản, công văn trình giám đốc duyệt, lập các hợp đồng kinh tế, chuẩn bị hồ sơ, thủ tục cho các công trình, hạng mục, là người thực hiện mục tiêu kế hoạch mà ban giám đốc đề ra. - Bộ phận kỹ thuật: Gồm những cán bộ có đầy đủ bằng cấp, năng lực như: Kỹ sư, trung cấp các ngành giao thông, thuỷ lợi, xây dựng, … họ có nhiệm vụ: . Lập trình các phương án, dự án xây dựng các công trình . Chuẩn bị hồ sơ kỹ thuật theo yêu cầu chuyên ngành. . Giám sát thi công các công trình Công ty thầu. . Chịu trách nhiệm về chất lượng và những yêu cầu khác theo quy định của chuyên ngành. 2.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán của Doanh nghiệp tư nhân Hậu Giang Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán - Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng kế toán là người phụ trách chung công tác kế toán phâm công trách nhiệm cho từng người , quy định loại chứng từ sách sổ phải sử dụng lưu trữ trình tự thực hiện kế toán. - Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ dõi theo công việc kế toán của phòng và lập báo cáo kế toán theo quy định. - Kế toán thanh toán: Thực hiện các giao dịch với nguồn hàng theo dõi vốn vay và các nghiệp vụ liên quan đến ngân hàng. - Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành: Có nhiệm vụ tập hợp toàn bộ chi phí về vật tư tiền lương và bảo hiểm y tế kinh phí công đoàn và các chi phí khác có liên quan đến chi phí và tính giá thành của tất cả các công trình do các tổ đội công trình thi công. - Thủ quỹ kiêm kế toán TSCĐ: Thực hiện thu chi quỹ tiền mặt đồng thời theo dõi các nghiệp vụ về tài sản cố định của doanh nghiệp. 2.1.5 Hình thức kÕ toán và phương pháp kÕ toán tại Doanh nghiệp 2.1.5.1 Hình thức kế toán tại Doanh nghiệp - Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Doanh nghiệp tư nhân Hậu Giang áp dụng theo hình thức kế toán “Chứng từ ghi sổ ”
Luận văn liên quan