LOẠI TRỪ toàn bộ GIÁ TRỊ GHI SỔ khoản đầu tư của công ty mẹ trong công ty con, phần tài sản thuần của công ty mẹ nắm giữ trong vốn chủ sở hữu của công ty con và ghi nhận lợi thế thương mại hoặc lãi từ giao dịch mua giá rẻ (nếu có).
32 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 4948 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán tài chính I - Hợp nhất sau ngày mua (So sánh FASB và VAS), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 1HỢP NHẤT SAU NGÀY MUASo sánh FASB và VAS1II. BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH SOẠN THẢO BCTC HỢP NHẤTI. TỔNG QUANIII. VÍ DỤ MINH HỌAIV. CÁC VẤN ĐỀ KHÁC21. THỜI GIAN LẬP BCTC HỢP NHẤT3FASBVIỆT NAMTại ngày muaSau ngày mua Tại thời điểm sớm nhất theo quy định hiện hành (Thông tư 21) FASBVIỆT NAMPhương pháp vốn chủ sở hữuPhương pháp giá trị ban đầuPhương pháp vốn chủ sở hữu một phầnPhương pháp giá gốc (VAS 25, mục 26) 2. PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁNPhương pháp theo dõi tài khoản đầu tư vào công ty con trong sổ sách nội bộ3. BIỂU MẪUFASB5VASTT 1616VASTT 2027II. BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH SOẠN THẢO BCTC HỢP NHẤTI. TỔNG QUANIII. VÍ DỤ MINH HỌAIV. CÁC VẤN ĐỀ KHÁC89FASBVIỆT NAM - TT 202, 161, 21Bút toán A – Ghi nhận các phân bổ chưa khấu hao, loại trừ 1 phần giá trị sổ sách của TK đầu tư Không đưa chênh lệch vào TK trung gianGhi nhận thuế thu nhập hoãn lại phải trả hoặc tài sản thuế hoãn lại khi có chênh lệch.Chưa loại trừ 1 phần GTSS của TK đầu tư-Ghi nhận số chênh lệch giữa GTHL và GTGS của các TS và NPT của bên mua tại ngày mua. Chênh lệch ghi nhận vào TK “Chênh lệch đánh giá lại TS”10FASBVIỆT NAM - TT 202, 161, 21Bút toán S – Loại trừ các TK vốn chủ sở hữuTương tự FASB, nhưng ghi giảm toàn bộ GTSS của TK đầu tư, ghi giảm TK xử lý chênh lệch, ghi nhận LTTM (nếu có)LTTM không phân bổTiến hành phân bổ LTTM (không quá 10 năm)Bút toán I, D – loại trừ thanh toán cổ tứcThu nhập cổ tức Cổ tứcLoại trừ các khoản thu nhập nội bộNợ DT tài chính Có Lợi nhuận chưa phân phối kỳ này11FASBVIỆT NAM - TT 202, 161, 21Bút toán E – Ghi nhận khấu hao phần vượt GTHLTương tự FASBBút toán P – Loại trừ các khoản phải thu, phải trả nội bộTương tự FASBHợp nhất BCTC năm sau – tiến hành chuyển đổi từ PP giá trị ban đầu sang PP vốn chủ trước khi lập các bút toán điều chỉnhKhông hướng dẫn cụ thểII. BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH SOẠN THẢO BCTC HỢP NHẤTI. TỔNG QUANIII. VÍ DỤ MINH HỌAIV. CÁC VẤN ĐỀ KHÁC12CÔNG TY PCÔNG TY S01/01/2010Mua tất cả CP thường đang lưu hànhvới giá 800Triệu bằng tiền mặtPP GIÁ GỐC – MUA TRONG NĂM HIỆN HÀNH Chi phí kiểm toán và thẩm định giá để mua lại công ty S là 50 triệu13Giá trị sổ sách01/01/2010Giá trị hợp lý01/01/2010Chênh lệchTài sản ngắn hạn 320.000 320.000-0-Nhãn hiệu hàng hóa (10 năm)200.000220.00020.000Công nghệ được cấp bằng sáng chế (10-năm)320.000450.000130.000Thiết bị (5-năm)180.000150.000(30.000)Nợ phải trả(420.000)(420.000)-0-Giá trị sổ sách thuần600.000720.000120.000Vốn cổ phần - mệnh giá 40 (200.000)Thặng dư vốn cổ phần(20.000)Lợi nhuận còn lại 01/01/2010(380.000)CÔNG TY S141/1/2010FASBTHÔNG TƯ 202Đầu tư vào công ty con S800.000NỢ Đầu tư vào công ty con S850.000Tiền800.000CÓ Tiền mặt850.000Chi phí thẩm định, kiểm toán50.000Tiền50.000151/8/2010 CÔNG TY S CHIA CỔ TỨC CHO CÔNG TY P 40.000FASBTHÔNG TƯ 202Tiền40.000NỢ Tiền mặt40.000Thu nhập cổ tức40.000CÓ DT tài chính40.00016Khấu hao phần vượt hàng nămCÔNG TY PBảng liệt kê khấu hao phần vượt – Phân bổ giá trị hợp lý tại ngày muaTài khoảnPhân bổThời gian hữu íchKhấu hao hàng nămNhãn hiệu hàng hóa$ 20,000 Không xác định Công nghệ được cấp bằng130,000 10 năm $13,000 Thiết bị(30,000) 5 năm (6,000) Lợi thế thương mại80,000 Không xác định $ 7,000* PHÂN BỔ KHẤU HAO PHẦN VƯỢT HÀNG NĂMTài khoảnPhân bổThời gian hữu íchKhấu hao hàng nămNhãn hiệu hàng hóa 20.00010 năm 2.000Công nghệ được cấp bằng130.00010 năm13.000Thiết bị(30.000)5 năm(6.000)Lợi thế thương mại130.00010 năm13.000Tổng cộng 22.00018HỢP CỘNG CÁC CHỈ TIÊU trên Bảng CĐKT riêng và Báo cáo KQHĐKD riêng của công ty mẹ và công ty con 1 2““Các điều chỉnh sai sót, khác biệt chính sách kế toán, kỳ kế toán trên các BCTC riêng được thực hiện trước khi thực hiện bước 1LOẠI TRỪ toàn bộ GIÁ TRỊ GHI SỔ khoản đầu tư của công ty mẹ trong công ty con, phần tài sản thuần của công ty mẹ nắm giữ trong vốn chủ sở hữu của công ty con và ghi nhận lợi thế thương mại hoặc lãi từ giao dịch mua giá rẻ (nếu có).““19 2FASBTHÔNG TƯ 202, 161, 21Nhãn hiệu hàng hóa20.000Nợ Nhãn hiệu hàng hóa20.000CN được cấp bằng sáng chế130.000Nợ CN được cấp bằng sáng chế130.000Lợi thế thương mại80.000 Có Thiết bị30.000 Thiết bị30.000 Có Chênh lệch đánh giá lại TS120.000Đầu tư vào S200.00020GHI NHẬN CHÊNH LỆCH GIỮA GTHL SO VỚI GTSS 2FASBNợ vốn cổ phần – S200.000Nợ thặng dư vốn cổ phần 20.000Nợ LNGL, 1/1/2010, cty S380.000Có Đầu tư vào S600.00021THÔNG TƯ 202, 161, 21Nợ vốn cổ phần – S200.000Nợ thặng dư vốn cổ phần 20.000Nợ LNGL, 1/1/2010, cty S380.000Nợ Chênh lệch đánh giá lại tài sản120.000Nợ LTTM130.000Có Đầu tư vào S850.000PHÂN BỔ LỢI THẾ THƯƠNG MẠI 3THÔNG TƯ 202, 161Nợ Chi phí QLDN13.000Có LTTM13.00022FASBLTTM không khấu haoLOẠI TRỪ CÁC GIAO DỊCH NỘI BỘ TRONG TẬP ĐOÀN 4THÔNG TƯ 202, 161Nợ doanh thu hoạt động tài chính40.000 Có lợi nhuận giữ lại chưa phân phối kỳ này40.00023FASBBút toán I, D, PGHI NHẬN KHẤU HAO PHẦN VƯỢT5THÔNG TƯ 202, 161Nợ Chi phí phân bổ15.000Nợ thiết bị (thuần)6.000Có Nhãn hiệu hàng hóa2.000 Có CN được cấp bằng sáng chế13.000 Có Chi phí khấu hao6.00024FASBBút toán EII. BÚT TOÁN ĐIỀU CHỈNH SOẠN THẢO BCTC HỢP NHẤTI. TỔNG QUANIII. VÍ DỤ MINH HỌAIV. CÁC VẤN ĐỀ KHÁC2526TỔN THẤTLỢI THẾ THƯƠNG MẠIFASBTHÔNG TƯ 202FASB quyết định rằng lợi thế thương mại sẽ không còn là đối tượng để khấu hao [IAS]Thời gian phân bổ LTTM không quá 10 năm. Việc phân bổ phải thực hiện dần đều qua các năm.Kiểm tra tổn thất lợi thế thương mại ít nhất hàng năm và thường xuyên hơn khi có các dấu hiệu tổn thất tiềm năng Định kỳ công ty mẹ phải đánh giá tổn thất lợi thế thương mại tại công ty con, nếu có bằng chứng cho thấy số LTTM bị tổn thất lớn hơn số phân bổ hàng năm thì phân bổ theo số LTTM bị tổn thất ngay trong kỳ phát sinh27TỔN THẤTLỢI THẾ THƯƠNG MẠIFASBTHÔNG TƯ 202Việc kiểm tra tổn thất lợi thế thương mại được thực hiện tại các đơn vị cấp báo cáo (bộ phận báo cáo)Việc kiểm tra tổn thất LTTM do công ty mẹ thực hiện2 bước kiểm tra tổn thất lợi thế thương mạiKhông hướng dẫn cụ thể28KHẤU HAO VÀ TỔN THẤTCỦA TS VÔ HÌNH KHÁCFASBVIỆT NAMNếu xác định được thời gian sống thì khấu hao trong thời gian hữu dụng kinh tế. Phương pháp khấu hao nên được sử dụng là PP khấu hao đường thẳng.- Nếu không xác định được thời gian thì không khấu hao cho đến khi xác định được thời gian sống và được kiểm tra tổn thất hàng nămTheo chuẩn mực VAS 04: Giá trị phải khấu hao của TSCĐ vô hình được phân bổ một cách có hệ thống trong suốt thời gian sử dụng hữu ích ước tính hợp lý của nó. Thời gian tính khấu hao của TSCĐ vô hình tối đa là 20 năm. Việc trích khấu hao được bắt đầu từ khi đưa TSCĐ vô hình vào sử dụng. (Điều 54)Điều 11- 45/2013/TT-BTC. Xác định thời gian trích khấu hao của tài sản cố định vô hình:1. Doanh nghiệp tự xác định thời gian trích khấu hao của tài sản cố định vô hình nhưng tối đa không quá 20 năm.2. Đối với TSCĐ vô hình là giá trị quyền sử dụng đất có thời hạn, quyền sử dụng đất thuê, thời gian trích khấu hao là thời gian được phép sử dụng đất của doanh nghiệp.3. Đối với TSCĐ vô hình là quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ, quyền đối với giống cây trồng, thì thời gian trích khấu hao là thời hạn bảo hộ được ghi trên văn bằng bảo hộ theo quy định (không được tính thời hạn bảo hộ được gia hạn thêm).- Có 3 phương pháp khấu hao nhưng thường sử dụng PP khấu hao đường thẳng.29KHẤU HAO VÀ TỔN THẤTCỦA TS VÔ HÌNH KHÁCFASBVIỆT NAMCác yếu tố nên được xem xét khi xác định thời gian hữu ích cuả TSCĐ vô hình:1. Pháp luật, các quy định hoặc các điều khoản hợp đồng.2. Ảnh hưởng của hao mòn vô hình, nhu cầu, cạnh tranh, sự ổn định của ngành, tỷ lệ thay đổi công nghệ, và các thay đổi kỳ vọng trong các kênh phân phối.3. Sử dụng được dự kiến tài sản vô hình của đơn vị.4. Mức độ chi phí duy trì yêu cầu để có được lợi ích kỳ vọng trong tương lai của tài sản.Điều 55. Khi xác định thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ vô hình làm căn cứ tính khấu hao cần phải xem xét các yếu tố sau:(a) Khả năng sử dụng dự tính của tài sản;(b) Vòng đời của sản phẩm và các thông tin chung về các ước tính liên quan đến thời gian sử dụng hữu ích của các loại tài sản giống nhau được sử dụng trong điều kiện tương tự;(c) Sự lạc hậu về kỹ thuật, công nghệ;(d) Tính ổn định của ngành sử dụng tài sản đó và sự thay đổi về nhu cầu thị trường đối với các sản phẩm hoặc việc cung cấp dịch vụ mà tài sản đó đem lại;(e) Hoạt động dự tính của các đối thủ cạnh tranh hiện tại hoặc tiềm tàng;(f) Mức chi phí cần thiết để duy trì, bảo dưỡng;(g) Thời gian kiểm soát tài sản, những hạn chế về mặt pháp lý và những hạn chế khác về quá trình sử dụng tài sản;(h) Sự phụ thuộc thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ vô hình với các tài sản khác trong doanh nghiệp.30THANH TOÁN TIỀM TÀNGFASBVIỆT NAMPhương pháp mua lại xử lý các nghĩa vụ thanh toán tiềm tàng như là thành phần được đàm phán trong giá trị hợp lý của giá thanh toán phù hợp với thuộc tính giá trị hợp lý.TT 21, phần B, mục 1.2 quy định về kế toán các khoản điều chỉnh giá phí hợp nhất kinh doanh tùy thuộc vào các sự kiện trong tương lai.Theo đó, khi thỏa thuận hợp nhất kinh doanh cho phép điều chỉnh giá phí HNKD tùy thuộc vào các sự kiện trong tương lai, bên mua phải điều chỉnh vào giá phí HNKD tại ngày mua nếu khoản điều chỉnh đó có khả năng chắc chắn xảy ra và giá trị điều chỉnh có thể xác định được một cách đáng tin cậy.31FASBVIỆT NAMLà việc điều chỉnh các số dư tài khoản của công ty con để ghi nhận các phân bổ và lợi thế thương mại từ cuộc mua công ty mẹ.Điểm mới so với Việt NamKẾ TOÁN ĐẨY XUỐNGCẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE32