Việt Nam gia nhập WTO là một xu thế tất yếu, gia nhập WTO là một trong những phương tiện để ta phấn đấu đạt tới mục tiêu trước mắt cũng như lâu dài của đất nước. Trước mắt, đến năm 2010 Việt Nam cần phải vượt ra khỏi nhóm các nước kém phát triển. Về lâu dài, xây dựng nước nhà giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Gia nhập WTO mở ra cho chúng ta rất nhiều cơ hội và thách thức, Việt Nam thắng hay bại phụ thuộc chủ yếu ở các doanh nhân Việt Nam.
Trong thời buổi cạnh tranh toàn cầu hiện nay, để thu hút được khách hàng, các Doanh nghiệp cần đưa chất lượng vào nội dung quản lý. Sự hoà nhập của chất lượng vào mọi yếu tố của Doanh nghiệp từ hoạt động quản lý đến tác nghiệp là điều phổ biến và tất yếu. Như vậy lãnh đạo Doanh nghiệp cần có tầm nhìn xa, xây dựng những giá trị rõ ràng cụ thể và định hướng vào khách hàng. Lãnh đạo phải chỉ đạo và xây dựng các chiến lược, hệ thống và các biện pháp huy động sự tham gia và tính sáng tạo của mọi nhân viên để nâng cao năng lực của Doanh nghiệp. Yếu tố con người trong Doanh nghiệp được phát huy chính là sử dụng được nội lực tạo ra sức mạnh trên con đường vươn tới mục tiêu chất lượng. Qua đó thấy được tầm quan trọng rất lớn của nhân tố con người trong sự thành công của doanh nghiệp nói riêng và trong công cuộc phát triển đất nước nói chung.
Theo Mac, lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và là yếu tố quyết định nhất. Chi phi về lao động là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm do Doanh nghiệp sản xuất ra. Sử dụng hợp lý lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh là tiết kiệm chi phí về lao động sống góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho Doanh nghiệp và là điều kiện để cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho công nhân viên, người lao động trong Doanh nghiệp. Tiền lương (hay tiền công) là một phần sản phẩm xã hội được nhà nước phân phối cho người lao động một cách có kế hoạch, căn cứ vào kết quả lao động mà mỗi người cống hiến cho xã hội biểu hiện bằng tiền. Nó là phần thù lao lao động để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí lao động của công nhân viên đã bỏ ra trong một quá trình sản xuất kinh doanh. Tiền lương gắn liền với thời gian và kết quả lao động mà công nhân viên đã thực hiện, tiền lương là phần thu nhập chính của công nhân viên. Thực hiện tốt chế độ tiền lương sẽ kết hợp được nghĩa vụ và quyền lợi, nêu cao ý thức trách nhiệm của cơ sở sản xuất, nhóm lao động và người lao động đối với sản phẩm mình làm ra, đồng thời phát huy năng lực sáng tạo của người lao động, khắc phục khó khăn trong sản xuất và đời sống để hoàn thành kế hoạch.
Ngoài tiền lương, để đảm bảo tái tạo sức lao động và cuộc sống lâu dài của người lao động, theo chế độ tài chính hiện hành Doanh nghiệp phải đưa vào chi phi sản xuất kinh doanh một bộ phận chi phí gồm các khoản trích theo lương như Bảo Hiểm Xã Hội, Bảo Hiểm Y Tế, Kinh Phí Công Đoàn. Nhằm đảm bảo quyền lợi và lợi ích cho người lao động.
Đề án gồm 3 phần:
Phần I: Tổng quan về kế toán tiền lương.
Phần II: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương theo chế độ kế toán hiện hành.
Phần III: Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tiền lương
7 trang |
Chia sẻ: dansaran | Lượt xem: 2918 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương theo chế độ kế toán hiện hành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương theo chế độ kế toán hiện hành
Đề cương đề tài mã số: 10026
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam gia nhập WTO là một xu thế tất yếu, gia nhập WTO là một trong những phương tiện để ta phấn đấu đạt tới mục tiêu trước mắt cũng như lâu dài của đất nước. Trước mắt, đến năm 2010 Việt Nam cần phải vượt ra khỏi nhóm các nước kém phát triển. Về lâu dài, xây dựng nước nhà giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Gia nhập WTO mở ra cho chúng ta rất nhiều cơ hội và thách thức, Việt Nam thắng hay bại phụ thuộc chủ yếu ở các doanh nhân Việt Nam.
Trong thời buổi cạnh tranh toàn cầu hiện nay, để thu hút được khách hàng, các Doanh nghiệp cần đưa chất lượng vào nội dung quản lý. Sự hoà nhập của chất lượng vào mọi yếu tố của Doanh nghiệp từ hoạt động quản lý đến tác nghiệp là điều phổ biến và tất yếu. Như vậy lãnh đạo Doanh nghiệp cần có tầm nhìn xa, xây dựng những giá trị rõ ràng cụ thể và định hướng vào khách hàng. Lãnh đạo phải chỉ đạo và xây dựng các chiến lược, hệ thống và các biện pháp huy động sự tham gia và tính sáng tạo của mọi nhân viên để nâng cao năng lực của Doanh nghiệp. Yếu tố con người trong Doanh nghiệp được phát huy chính là sử dụng được nội lực tạo ra sức mạnh trên con đường vươn tới mục tiêu chất lượng. Qua đó thấy được tầm quan trọng rất lớn của nhân tố con người trong sự thành công của doanh nghiệp nói riêng và trong công cuộc phát triển đất nước nói chung.
Theo Mac, lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và là yếu tố quyết định nhất. Chi phi về lao động là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm do Doanh nghiệp sản xuất ra. Sử dụng hợp lý lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh là tiết kiệm chi phí về lao động sống góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho Doanh nghiệp và là điều kiện để cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho công nhân viên, người lao động trong Doanh nghiệp. Tiền lương (hay tiền công) là một phần sản phẩm xã hội được nhà nước phân phối cho người lao động một cách có kế hoạch, căn cứ vào kết quả lao động mà mỗi người cống hiến cho xã hội biểu hiện bằng tiền. Nó là phần thù lao lao động để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí lao động của công nhân viên đã bỏ ra trong một quá trình sản xuất kinh doanh. Tiền lương gắn liền với thời gian và kết quả lao động mà công nhân viên đã thực hiện, tiền lương là phần thu nhập chính của công nhân viên. Thực hiện tốt chế độ tiền lương sẽ kết hợp được nghĩa vụ và quyền lợi, nêu cao ý thức trách nhiệm của cơ sở sản xuất, nhóm lao động và người lao động đối với sản phẩm mình làm ra, đồng thời phát huy năng lực sáng tạo của người lao động, khắc phục khó khăn trong sản xuất và đời sống để hoàn thành kế hoạch.
Ngoài tiền lương, để đảm bảo tái tạo sức lao động và cuộc sống lâu dài của người lao động, theo chế độ tài chính hiện hành Doanh nghiệp phải đưa vào chi phi sản xuất kinh doanh một bộ phận chi phí gồm các khoản trích theo lương như Bảo Hiểm Xã Hội, Bảo Hiểm Y Tế, Kinh Phí Công Đoàn. Nhằm đảm bảo quyền lợi và lợi ích cho người lao động.
Từ vai trò và ý nghĩa trên của công tác tiền lương, dưới sự hướng dẫn của cô giáo Nguyễn Lan Anh, em đã chọn đề tài: “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương” làm đề tài cho đề án môn học của mình. Đề án của em gồm 3 phần:
Phần I: Tổng quan về kế toán tiền lương.
Phần II: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương theo chế độ kế toán hiện hành.
Phần III: Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tiền lương.
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: 3
LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG 3
I.Sơ lược sự ra đời của hệ thống kế toán tài chính thế giới và Việt Nam. 3
II. Quan điểm về tiền lương ở Mĩ: 6
1. Khái niệm – ý nghĩa của tiền lương: 6
1.1 Ý nghĩa của tiền lương: 6
2. Kế toán các khoản nợ liên quan đến tiền lương: 7
III.Quan điểm về tiền lương ở Việt Nam: 10
1. Khái niệm tiền lương: 10
2. Các khoản trích theo lương: 11
2.1 Bảo hiểm xã hội: 11
2.2 Bảo hiểm y tế: 11
2.3 Kinh phí công đoàn: 11
IV. Nguyên tắc kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Việt Nam: 12
1. Phải phân loại lao động hợp lý: 12
2. Phân loại tiền lương một cách phù hợp: 13
V. Các hình thức tiền lương ở Việt Nam: 13
1. Trả lương theo thời gian: 13
1.1 Khái niệm: Là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế. 13
1.2 Các loại tiền lương theo thời gian: 13
1.3 Các hình thức tiền lương theo thời gian: 14
2. Trả lương theo sản phẩm: 16
2.1 Khái niệm: 16
2.2 Các hình thức tiền lương theo sản phẩm: 17
3. Trả lương khoán: 19
VI. Tiền thưởng – Phúc lợi - Phụ cấp ở Việt Nam: 19
1. Tiền thưởng: 19
2. Phúc lợi: 21
3. Phụ cấp: 21
3.1 Các khoản phụ cấp lương của người lao động trong các doanh nghiệp 21
3.2 Điều kiện áp dụng phụ cấp độc hại, nguy hiểm: 21
VII. Hệ thống chứng từ kế toán ở Việt Nam: 22
PHẦN II: 23
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG THEO CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN HIỆN HÀNH: 23
I. Phương pháp hạch toán tiền lương ở Mỹ: 23
1. Công nợ liên quan đến tiền lương: 23
2. Hạch toán thanh toán lương (payroll system): 24
II. Kế toán các khoản thanh toán với người lao động ở Việt Nam: 25
1. Tính lương và trợ cấp bảo hiểm xã hội: 25
2. Thanh toán lương: 26
3. Tài khoản sử dụng: 27
4. Trình tự hạch toán: 27
III. Hạch toán tiền lương nghỉ phép của công nhân viên ở Việt Nam: 30
1. Tài khoản sử dụng: 31
2. Trình tự hạch toán: 31
IV. Hạch toán các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, KPCĐ ở Việt Nam: 32
1. Tài khoản sử dụng: 32
2. Phương pháp hạch toán: 35
PHẦN III: 37
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 37
I. Nhận xét đánh giá chung: 37
1. Mặt tích cực: 37
2. Mặt hạn chế: 37
II. Một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: 38
1. Nhóm giải pháp mang tính khái quát: 38
2. Nhóm giải pháp cụ thể về giải pháp tiền lương chung: 39
3. Nhóm giải pháp mang tính cụ thể đối với mức lương tối thiểu chung và tiền lương vùng, ngành: 40
KẾT LUẬN 41
MỤC LỤC 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO 44
Đề cương bạn đang xem tại được trích dẫn từ bản toàn văn.
Quý độc giả nào có nhu cầu tham khảo toàn bộ tài liệu có thể đặt mua tài liệu này từ thư viện.
Vui lòng truy cập tại đây:
Xin chân thành cảm ơn quý độc giả đã quan tâm đến thư viện trong thời gian vừa qua.
Thông tin liên hệ:
Hotline: 093.658.3228 (Mr.Minh)
Điện thoại: 043.9911.302
Email: Thuvienluanvan@gmail.com
Hệ thống Website: