MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU1
NỘI DUNG2
Phần I :Giới thiệu chung về công ty Cổ phần Nhựa Đa Nẵng2
1.Quá trình hình thành2
2.Quá trình phát triển:2
3.Nhiệm vụ và quyền hạn của công ty3
a. Nhiệm vụ:3
b.Quyền hạn của công ty :3
c. Đặc điểm sản xuất của công ty :3
d. Thị trường của công ty4
II. Cơ cấu tổ chức sản xuất tại công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng,4
1. Sơ đồ tổ chức sản xuất:Error! Bookmark not defined.
III.Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty4
1. Sơ đồ4
2. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban:5
IV. Tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế toán áp dụng tại Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng.6
1. Tổ chức bộ máy kế toán.6
a. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán6
b. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán:7
2. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty:7
Phần II: Thực tế công tác kế toán hàng tồn kho tại Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng8
I. Đặc điểm và tính giá hàng tồng kho tại công ty:8
1. Đặc điểm hàng tồn kho tại công ty:8
2. Phương pháp tính giá hàng tồn kho tại công ty.9
a. Trường hợp nhập kho:9
b. Trường hợp xuất kho:10
c. Đánh giá sản phẩm dở dang:11
II. Kế toán chi tiết hàng tồn kho tại Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng11
1. Tổ chức bộ mã theo dõi hàng tồn kho.11
a. Nguyên vật liệu:11
b. Công cụ dụng cụ: TK sử dụng 15313
c. Sản phẩm dở dang:13
d. Thành phẩm:13
2. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty13
a. Thủ tục, chứng từ nhập kho vật tư:13
b. Thủ tục, chứng từ xuất kho vật tư:14
c. Kế toán tổng hợp nhập, xuất nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ:16
3. Kế toán sản phẩm dở dang và thành phẩm tại công ty20
a. Đối với sản phẩm dở dang:20
b. Đối với thành phẩm:23
4. Kế toán kết quả kiểm kê, đánh giá lại hàng tồn kho và quản lý hàng tồn kho tại Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng:25
Phần III29
Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán và quản lý hàng tồn kho tại Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng29
I. Một số nhận xét về công tác kế toán và quản lý hàng tồn kho tại Công ty.29
1. Nhận xét chung:29
2. Nhận xét về công tác quản lý và công tác kế toán hàng tồn kho tại Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng:30
a. Trong công tác quản lý hàng tồn kho:30
b. Trong công tác kế toán hàng tồn kho:30
II. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán và quản lý hàng tồn kho tại công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng:30
1. Tính giá vật liệu xuất kho:30
2. Công tác quản lý và kế toán công cụ, dụng cụ:32
3. Công tác kế toán chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tại các tổ sản xuất34
4. Đối với phế liệu thu hồi:34
5. Xây dựng hệ thống báo cáo hàng tồn kho:35
6. Một số ý kiến khác:37
45 trang |
Chia sẻ: dansaran | Lượt xem: 6915 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán và quản lý hàng tồn kho tại công ty Cổ phần nhựa Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Đối với hầu hết những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh,báo cáo chính xác hang tồn kho đặc biệt quan trọng đối với nhà quản trị doanh nghiệp cũng như nhà đầu tư bên ngoài doanh nghiệp trong việc ra quyết định.ban quản trị thường ưu tiên đến các vấn đề như thời gian ra quyết định đặt mua thì phải bao nhiêu(để bảo đảm bảo lượng mua kinh tế nhất) .cũng từ đó ta nhận thấy được tầm quan trọng trong công tác kế toán hang tồn kho là tối cần thiết.Hàng tồn kho không được đánh giá và kế toán và kế toán một cách chính xác sẽ khiến cho những đánh giá về tài sản,vốn,thu nhập và chi phí bị sai lệch. Đặc biệt,khi hang tồn kho bị phản ánh dưới giá có thể dẫn đến các ảnh hưởng như:phản ánh cao hơn giá vốn của hàng bán ,phản ánh thấp hơn tổng số tài sản ,phản ánh dưới mức lợi nhuận để lại….Hay khi hàng tồn kho cuối kỳ phản ảnh trên giá sẽ ảnh hưởng ngược lại
Ngày 31/12./2001 bộ trưởng Bộ tài chính đã ký quyết định 149/2001/QĐBTC ban hành và công bố bốn chuẩn mực kế toán Việt Nam đợt 1 ,trong đó có chuẩn mực KTVN 02 “ Hàng tồn kho”(VAS 02).Về cơ bản nội dung cốt lõi và quan trọng của IAS 02 đã kế thừa trong VAS 02 .kể từ thời gian đó việc áp dụng chuẩn mực này đã cho thấy những hiệu quả nhất định ,tạo ra sự thống nhất trong công tác kế toán hàng tồn kho của các doanh nghiệp của các doanh nghiệp nói chung và công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng nó riêng.
Với những điều kiện nó trên đã cho thấy được tầm quan trọng công tác kế toán hàng tồn kho tại các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh thương mại .Từ nhận thức này cùng với sự nhiệt tình của Cô Trần Thị Nga và các anh chị hiện đang công tác tại phòng kế toán của công ty Cổ phần nhựa Đà Nẵng,em đã chọn đề tài “kế toán và quản lý hàng tồn kho tại công ty Cổ phần nhựa Đà Nẵng” để làm chuyên đề tốt nghiệp
Nội dung của chuyên đề gồm các phần:
Phần I :Giới thiệu chung về công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng
Phần II: Thực tế công tác kế toán hàng tồn kho tại công ty Cổ phần nhựa Đàng Nẵng
Phần III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán và quản lý hàng tồn kho tại công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng
NỘI DUNG
Phần I
Giới thiệu chung về công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng
1.Quá trình hình thành
Ngày 20/01/1976 theo quyết định số 866/QĐUB nhà máy nhựa Đà Nẵng đã thành lập với diện tích 450 m2 đóng tại 282 Hùng Vương – Đà Nẵng với nhiệm vụ gom phế liệu, sàn lọc, xay nhựa và tạo hạt đóng gói bán lại cho công ty ở thành phố Hồ Chí Minh và một số nơi khác làm nguyên liệu sản xuất.Do chỉ mới tiếp nhận một số cơ sở sản xuất tư nhân chuyên mua bán phế liệu nên cơ sở nhà máy còn nghèo , ít vốn ,máy móc thiết bị còn lạc hậu. đối với cán bộ chỉ có 15 người 1 giám đốc và 14 công nhân
Cùng với sự phát triển của công ty và yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới .nhà máy Nhựa với sự giúp đỡ của cơ quan chủ quản đã chuyển sang sở mới tại 199 Trần Cao Vân thàn phố Đà Nẵng và hiện nay đổi thành 371 Trần Cao Vân thành phố Đà Nẵng ,công trình được hoàn thành và đưa vào sử dụng trong năm 1981với tổng diện tích mặt bằng 17.400 M2 .
Ngày 20/11/1992 theo nghị định 388/HĐBT của hội đồng bộ trưởng và quyết định số 3299/UBND ngày 27/11/1992 của uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng nhà máy nhựa chính thức là một doanh nghiệp nhà nước và đổi tên thành Công ty nhựa Đà Nẵng theo quyết định số 1844/QĐUB của uỷ ban tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng ngày 20/1/1993
Do su hướng chung của nền kinh tế và theo yêu cầu cổ phần hoá các Doanh nghiệp Nhà Nước nên ngày 4/8/2000 theo quyết định số 03/2000/NĐCP của thủ tướng chính phủ ,ngày 1/1/2001 công ty nhựa Đà Nẵng đã chính thức trở thành công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng.
Vốn điều lệ : 15.965.200 đồng(bắt đầu năm 2000)
Vốn điều lệ được chia làm: 1.596.520 đồng/cổ phiếu
Mệnh giá mỗi cổ phiếu: 10.000 đồng
Hiện nay nhiệm vụ chủ yếu của công ty là sản xuất và kinh doanh các mặt hàng nhựa dân dụng,nhựa công nghiệp,nhựa kỹ thuật,nhựa xây dựng và kinh doanh nguyên vật liệu,vật tư thiết bị phục vụ ngành nhựa.
2.Quá trình phát triển:
Qua 30 năm hoạt động và không ngừng phát triển công ty cổ phần nhựa Đà Nẵng đã khắc phục được nhiều khó khăn ,từng bước đi lên mở rộng quy mô sản xuất để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về sản phẩm nhựa cho địa phương và khu vực .sản phẩm của công ty từng bước hoàn thiện và thay thế hàng ngoại nhập tiến đến xuất khẩu ra thị trường thế giới.
Những thành quả của công ty đạt được:
Năm 1981 được hội đồng nhà nước tặng thưởng huân chương lao động hạng ba.
Năm 1986 được nhà nước tặng thưởng huân chương lao động hạng ba
Năm 1994 sản phẩm công ty được thưởng “ danh hiệu vàng” của công ty quản lý chất lượng toàn cầu(GLOBAL QUALITY MANAGEMENT),là một trong những đơn vị hoạt động có hiệu quả với lượng hàng hoá sản xuất tăng trung bình hàng năm 5,9%.
Hiện nay công ty đang mở rộng liên doanh với nước ngoài để sản xuất các bao bì các loại, đặc biệt các túi xốp cao cấp cho xuất khẩu,liên doanh sản xuất nhựa cáo cấp, mở rộng dây chuyền sản xuất ống nước, đầu tư dây chuyên sản xuất vỏ bao bì xi măng. điều này cho thấy chất lượng sản phẩm và uy tín của công ty với khách hàng cũng như sự tích cực năng động trong việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
3.Nhiệm vụ và quyền hạn của công ty
a. Nhiệm vụ:
- Xây dựng và thực hiện các kế hoạch nhằm nâng cao hiệu quả mở rộng sản xuất kinh doanh ,mở rộng liên kết king tế trong và ngoài nước, phát huy vai trò của nền kinh tế quốc dân.
- Có nhiệm vụ quản lý chặt chẽ vật tư tài sản, bảo vệ môi trường, đảm bào an toàn lao động, giữ gìn an ninh chính chị và trật tự an toàn xã hội
- Tổ chức việc hạch tóan và báo cáo tình hình trung thực theo chế độ nhà nước quy định, làm tròn nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước , đóng góp nghĩa vụ đối với địa phương .
- Sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề đăng ký và mục đích thành lập công ty và chịu trách nhiệm về sản phẩm của mình.
b.Quyền hạn của công ty :
- Công ty được quyền giao dịch mua bán ký kết hợp đồng kinh tế liên doanh hợp tác đầu tư sản xuất kinh doanh.
- Được quyền vay vốn tại các ngân hàng,cũng như được quyền huy động vốn cá nhân, tổ chức trong cả nước để phát triển kinh doanh theo luật định.
- Được quyền tham gia hội chợ,quảng cáo ,triển lãm hàng hoá sản phẩm của mình
- Được quyền chọn lao động và tổ chức và tổ chức bộ máy quản lý.
c. Đặc điểm sản xuất của công ty :
Lĩnh vực sản xuất chủ yếu của công ty là sản xuất các sản phẩm tiêu dùng từ chất dẻo :thau,dép,ca, ống nước và xuất khẩu trực tiếp các sản phẩm nhựa ,mua bán nguyên vật liệu nhựa.
Trải qua nhiều năm tháng trăng trầm,nhất là khi nền kinh tế chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường ,công ty không thể tránh khỏi những khó khăn trong môi trường cơ chế mới :vốn kinh doanh thiếu,giá mua nguyên vật liệu sản xuất tăng,máy móc thiết bị lạc hậu.. bên cạnh đó nhiều cơ sở sản xuất tư nhân cạnh tranh gay gắt, hàng ngoại nhập tràn ngập thị trường trong nước làm cho sức mua của khách hàng về sản phẩm nhựa của công ty giảm đáng kể ,nhưng công ty đã không ngừng phấn đấu vượt lên những khó khăn để tạo chỗ dựa vững chắc trên thị trường .quá trình phát triển của công ty có được như vậy nhờ sự nỗ lực rất lớn của tập thể cán bộ ,công nhân viên trong toàn công ty .
d. Thị trường của công ty
Công ty có thị trường tiêu thụ khs rộng lớn ở trong và ngoài nước.các sản phẩm của công ty chủ yếu đựơc phân phối ở miền trung 53,8% ,thị trường miền nam 1.2% và miền bắc là 45%.riêng sản phẩm ống ống nước nhựa công ty chiếm gần 80% thị phần cung cấp cho các công ty cấp thoát nước tại miền trung và các chương trình quốc gia về nước sạch nông thôn.
II. Cơ cấu tổ chức sản xuất tại công ty cổ phần Nhựa Đà Nẵng,
Với quy trình công ngệ tương đối phức tạp ,theo kiểu chế biến liên tục,công ty đã tổ chức nhiều bộ phận sản xuất.Mỗi bộ phận được chia nhiều tổ với các chức năng khác nhau,thể hiện qua sơ đồ sau
III.Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
1. Sơ đồ
Để tổ chức và điều hành các hoạt động sản xuất,công ty cổ phần nhựa Đà Nẵng đã thiết lập mô hình quản, lý theo kiểu trực tuyến tham mưu .Mô hình này đã giúp cho việc điều hành quản lý các bộ phận phối hợp đồng bộ và ra quyết định chính xác, kịp thời mang lại hiệu quả trong quản lý kinh doanh
SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ
2. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban:
* Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, hoạt động thông qua các cuộc họp Đại Hội Đồng Cổ Đông (ĐHĐCĐ) thường niên, bất thường và thông qua việc lấy ý kiến bằng văn bản.
* Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý cấp công ty có quyền quyết định mọi vấn đề có liên quan đến quản lý và hoạt động của công ty về những vấn đề thuộc quyền quyết định của ĐHĐCĐ.
* Ban điều hành: gồm Giám đốc và Phó giám đốc do đại hội đồng quản trị bầu ra trực tiếp giám sát các hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về kết quả hoạt động của công ty.
* Ban kiểm soát: là người thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh và điều hành công ty. Ban kiểm soát có 3 thành viên do ĐHĐCĐ bầu ra.
* Phòng tổ chức hành chính: phụ trách khâu nhân sự như: tuyển dụng đào tạo, bố trí nhân sự….xây dựng các kế hoạch về tiền lương, định mức lao động, tham vấn cho giám đốc về khen thưởng kỷ luật cũng như giải quyết các vấn đề về quyền lợi, chế độ chính sách cho công nhân viên trong công ty.
* Phòng kỹ thuật: có nhiệm vụ xây dựng các định mức kỹ thuật, bảo trì, boả dưỡng các máy móc thiết bị, áp dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất.
* Phòng kinh doanh: lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, tổ chức công tác thu mua nguyên liệu, tìm kiếm thị trường tham gia ký kết các hợp đồng kinh tế, tổ chức khâu nhập khẩu, cung ứng nguyên vật liệu….. phối hợp với phòng kế toán đánh giá lại hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh để có biện pháp khắc phục, hoàn thiện.
* Phòng kế toán tài chính: có nhiệm vụ tổ chức công tác hạch toán kế toán lại công ty, ghi chép, xử lý, lập báo cáo tài chính vào cuối năm.
IV. Tổ chức bộ máy kế toán và hình thức kế toán áp dụng tại Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng.
1. Tổ chức bộ máy kế toán.
a. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
b. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán:
- Kế toán trưởng: có nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán trong công ty, là người điều hành và quản lý các công việc của tất cả các nhân viên trong công ty. Trực tiếp tham mưu cho giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch tài chính, huy động vốn, tính giá thành sản phẩm.
- Phó phòng kế toán: phụ trách theo dõi, kiểm tra công tác thanh toán trong doanh nghiệp, thực hiện trích khấu hao hàng tháng. Cuối tháng tập hợp số liệu lên bảng tổng hợp, các bảng phân bổ chi phí sản xuất cho từng nhóm sản phẩm để tính toán chính xác giá thành sản phẩm. Cuối năm lập Báo Cáo Tài Chính phản ánh tình hình hoạt động trong năm của công ty.
- Kế toán thanh toán tiền mặt: phụ trách các khoản phải thu và chi tiền mặt, các khoản tam ứng của công nhân viên trong công ty. Theo dõi chính xác kịp thời số hiện có và tình hình biến động về tiền mặt của công ty.
- Kế toán tiền lương: có nhiệm vụ tính lương thưởng, lập bảng phân bổ tiền lương cho từng tổ sản xuất, trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ theo đúng quy định theo từng tháng cho công nhân viên trong công ty.
- Kế toán vật tư: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất tồn của nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, công cụ dụng cụ, nhiên liệu cả về số lượng và giá trị. Kế toán vật tư kết hợp với nhân viên phòng kinh doanh, thủ kho để tiến hành kiểm kê từng loại hàng tồn kho theo định kỳ quy định……
- Kế toán tiêu thụ: có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm trong tháng. Lập các sổ chi tiết thành phẩm và hàng gởi bán rồi lên bảng tổng hợp để theo dõi tình hình tiêu thụ của công ty. Vào cuối quý cùng với nhân viên phòng kinh doanh, thủ kho tiến hành kiểm kê hàng hoá, thành phẩm tồn kho…..
- Kế toán thanh toán ngoại tệ và kế toán thống kê: có nhiệm vụ theo dõi các khoản thu, chi và tình hình thanh toán ngoại tệ gởi ngân hàng. Đồng thời kế toán thống kê các khoản tăng giảm về ngoại tệ và các khoản vay của công ty.
2. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty:
- Hình thức chứng từ ghi sổ cải biên được áp dụng bằng máy tính với phần mềm kế tóan Visual Foxpro.
- Khi xử lý bằng máy vi tính thì ngoài việc cung cấp những Báo Cáo Tài Chính như: Bảng lưu chuyển Tiền Tệ, Bảng Cân đối kế toán, Bảng Cân Đối Tài Khoản, Thuyết Minh Báo Cáo Tài Chính…. Còn cung cấp: Báo Cáo Thuế, Báo Cáo Tổng Hợp Bán Hàng…..
- Sơ đồ trình tự lưu chuyển chứng từ:
Phần II
Thực tế công tác kế toán hàng tồn kho tại Công ty Cổ Phần Nhựa Đà Nẵng
I. Đặc điểm và tính giá hàng tồng kho tại công ty:
1. Đặc điểm hàng tồn kho tại công ty:
- Nguyên liệu của công ty chủ yếu là hạt nhựa nguyên chất và nó bị mất đi hình thái ban đầu sau quá trình sản xuất. Với chủng loại nhiều, đa dạng cho nên nguyên liệu chiếm tỷ trọng lớn trong đầu tư của vốn lưu động. Vì vậy, cần phản tổ chức tốt việc thu mua, bảo quản nguyên vật liệu nhằm tránh thất thoát, lãng phí.
- Công cụ dụng cụ tại công ty tương đối nhiều nhưng đa phần có giá trị không lớn như: xe đẩy, xe nâng, kéo…..Do địa điểm không tập trung mà phân bố tại các phân xưởng, phòng ban phục vụ cho nhu cầu sản xuất….cho nên công ty cũng cần chú ý đến công tác bảo quản. Công cụ dụng cụ khi xuất dung cho bộ phận nào sử dụng thị hạch toán chi phí cho bộ phận đó.
- Thành phẩm: được sản xuất từ nhựa với hơn 50 loại sản phẩm. Các sản phẩm có nhiều tính chất và công dụng như: bảo quản, bao bọc, dẫn nước, dẫn điện…..và mọi sản phẩm đều mang nhãn hiệu Danaplast (hay còn gọi là Danang Plastic). Thành phẩm được chia làm 4 nhóm chính như sau:
+ Bao dệt PP: bao phức hợp cement, túi đi chợ…..
+ Bao bì màng mỏng: bao bì PP, HDPE…..
+ Các loại ống nước: PVC, HDPE….
+ Sản phẩm tiêu dung và đồ gia dụng và nội thất bằng nhựa như: lẵng hoa, két bia, giày dép….
- Sản phẩm dở dang và phế liệu: hiện nay ở công ty các loại này tương đối ít và ổn định và công ty có thể quản lý được về số lượng và chủng loại của từng loại. Một số loại phế liệu như: phế bao PP loại B, phế HDPE đen……
2. Phương pháp tính giá hàng tồn kho tại công ty.
Tính giá là việc xác định giá trị làm căn cứ để ghi sổ của tài sản. Về nguyên tắc mọi tài sản của doanh nghiệp đều phải được ghi sổ theo giá gốc. Giá gốc của tài sản được hiểu là toàn bộ chi phí thực tế doanh nghiệp bỏ ra để có tài sản ở trạng thái sẵn sàng sử dụng được.
a. Trường hợp nhập kho:
* Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (vật tư).
- Hiện nay, công ty đang áp dụng thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và kế toán hàng tồn kho theo giá mua thực tế tức là để xác định giá trị thực tế vật tư nhập kho, kế toán căn cứ vào các “Hoá đơn Mua Hàng” hoặc “Phiếu Nhập Kho vật tư”. Tại công ty có hai nguồn nhập:
+ Mua trong nước:
+ Mua nước ngoài:
Trong đó:
+ Chi phí mua bao gồm chi phí bốc dỡ, chi phí vận chuyển từ cảng về kho tuỳ theo quy định hợp đồng kinh doanh giữa hai bên.
+ Tỷ giá ngoại tệ bình quân liên ngân hàng từng thời điểm.
+ Thuế nhập khẩu = Thuế suất NK * Giá trị hàng nhập khẩu (VNĐ)
+ Với thuế nhập khẩu được xác định dựa trên quy định của Hải Quan.
- Căn cứ vào “Phiếu Nhật Vật Tư” ta sẽ tính giá vật liệu Nhựa PVC Nava thực tế nhập kho vào ngày 1 tháng 10 năm 2005 (xem trang )
Giá thực tế Nhựa PVC nhập kho=10.500*150.500+66.000=158.091.000 (VNĐ)
Thuế VAT = 1.050 * 15.050 = 15.802.500 (VNĐ)
Tổng số tiền thanh toán = 158.091.000 + 15.802.000 = 173.893.500 (VNĐ)
- Việc tính giá nhập kho của hàng tồn kho theo giá mua thực tế (theo hoá đơn bán hàng của người mua) là phương pháp lựa chọn tối ưu và hợp lý vì nó giúp doanh nghiệp dễ dàng tính toán, tổng hợp và kiểm tra số liệu kế toán một cách chính xác nhanh chóng.
* Thành phẩm:
Hàng ngày, kế toán thành phẩm chi theo dõi và ghi sổ về số lượng. Đến cuối kỳ sẽ tập hợp lên sổ giá trị nhập kho của từng thành phẩm.
b. Trường hợp xuất kho:
Hiện nay, công ty đang sử dụng phương pháp tính giá xuất kho của hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền cuối tháng. Đối với vật tư, công ty lựa chọn phương án giá thực tế bình quân cuối tháng.
Qua sổ chi tiết vật tư CB0012 Bột ổn định SAK (xem trang 29) ta có thể tính được giá xuất kho của loại nhựa này.
Đối với thành phẩm thì giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm chỉ được tính khi kết thúc chu kì sản xuất hoặc khi kết thúc kỳ tính giá thành. Do đó, trên thực tế không áp dụng được phương pháp nhập giá nào xuất giá đó vì thường khi xuất vẫn chưa biết được giá nhập. Vì vậy, công ty đã áp dụng phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ (cuối tháng) để tính giá thành phẩm xuất kho. Thể hiện qua “sổ chi tiết thành phẩm”. Kế toán thành phẩm lên sổ chi tiết ở cột “cột xuất” của cột “thành tiền” theo đơn giá bán (xem như giá tạm tính) và đến cuối quý mới tính ra giá vốn theo phương pháp tính bình quân gia quyền cuối kỳ. Khi có phát sinh giảm (tức là giá bán lớn hơn giá vốn) thì kế toán ghi âm trên sổ kế toán.
c. Đánh giá sản phẩm dở dang:
- Do số lượng sản phẩm dở dang ít và tương đối đồng đều qua các kỳ cho nên công ty áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính. Thực tế tại công ty áp dụng cách tính là lượng nguyên liệu chính (cả tộn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ) đưa vào sử dụng hết bao nhiêu để cho ra thành phẩm thì còn lại là sản phẩm dở dang kể cả phế liệu thu hồi (ngoại trừ phế phẩm bao bì xi măng không thể tái chế được).
Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ = Giá trị nguyên liệu chính tồn dở dang cuối kỳ + Giá trị phế liệu thu hồi tồn cuối kỳ
Trong đó:
Giá trị nguyên liệu chính tồn dở dang cuối kỳ = Giá trị nguyên liệu chính tồn dở dang đầu kỳ + Giá trị nguyên liệu chính nhập kho – Giá trị nguyên liệu chính đã qua sử dụng.
Giá trị phế liệu thu hồi tồn cuối kỳ = Giá trị phế liệu tồn đầu kỳ + Giá trị phế liệu nhập kho (trong quá trình sản xuất) – Giá trị phế liệu tái sử dụng (vào quá trình sản xuất).
- Và đơn giá của phế liệu thu hồi là đơn giá nhập kho của phế liệu thu hồi. Còn đơn giá của nguyên liệu chính sử dụng và phế liệu thu hồi đưa vào tái sản xuất được tính theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kì (quý).
- Căn cứ vào “Bảng Cân Đối Nhập Xuất Tồn Nguyên Liệu Chính – Quý 4/2005” (xem trang ) ta có thể tính được giá trị Nhựa PP dở dang tồn cuối kỳ như sau:
Giá trị Nhựa PP tồn cuối kỳ = 421.783.053 + 1.151.460.699 – 9.992.077.345
= 565.036.407 (đồng)
Giá trị phế liệu PP thu hồi tồn cuối kì = 138.628.178 + 168.737.336 – 114.069.165
= 193.296.348 (đồng)
Giá trị Nhựa PP dở dang tồn cuối kỳ = 565.036.407 + 193.296.348 = 758.332.755
II. Kế toán chi tiết hàng tồn kho tại Công ty Cổ phần Nhựa Đà Nẵng
1. Tổ chức bộ mã theo dõi hàng tồn kho.
Về nguyên tắc chung, công ty thiết kế bộ mã vật tư, thành phẩm dựa vào kết cầu, tính chất của từng loại hàng tồn kho. Thông thường bộ mã vật tư, thành phẩm được cấu tạo bởi 6 ký tự trong đó 2 ký tự đầu tiên là chữ cái (thường là tên gọi tắt) và 4 ký tự còn lại là chữ số.
a. Nguyên vật liệu:
- Nguyên vật liệu chính: TK 1522
Nguyên vật liệu chính tại công ty được xếp thành 18 nhóm, những nhóm nguyên vật liệu nào gần giống nhau về công dụng, tính chất được xếp vào một nhóm.
Bộ mã nguyên liệu
Số hiệu TK
Mã TP
Tên Tài khoản
Ghi chú
1
2
3
4
152
NGUYÊN VẬT LIỆU
LD0075
Hạt nhựa trẵng
MI0026
Mựa inh đỏ đức quân
MI0034
Mực in den plexo
NL0001
Dầu nhờn castrol
NL0002
Dầu sheller
DT0001
Motuer bơm dầu
DT0002
Đèn báo tắt
Ví dụ: nhóm LDPE : LD 0075 (hạt nhựa trắng)
- Vật liệu phụ: TK 1522
Đa phần vật liệu phụ dùng để kết hợp nhằm tăng chất lượng sản phẩm, hàng hoá: tăng độ dẻo, tăng độ cứng, độ bóng, tạo màu sắc…..do giá trị nhỏ nên nó được xếp vào nhóm vật liệu phụ. Vật liệu phụ được chia thành 5 nhóm: bột màu, dung môi, mực in, phụ gia, vật liệu phụ khác.
Ví dụ: Nhóm mực in
MI 0026: mực in đỏ đức quân
MI 0034: mực in đen plexo
- Nhiên liệu: TK sử dụng 1523
Nhiên liệu tại công ty phục vụ cho máy móc thiết bị sản xuất hoạt động được liên tục, phục vụ cho phương