Trong nền kinh tế quốc dân nói chung và trong từng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói riêng đã không ngừng đổi mới và phát triển về hình thức, quy mô và hoạt động. Cho đến nay cùng với chính sách mở cửa, các doanh nghiệp đã góp phần quan trọng trong việc thiết lập nền kinh tế thị trường và đẩy nền kinh tế hàng hóa trên đà ổn định và phát triển. Mục tiêu quan trọng nhất mà mọi doanh nghiệp đều quan tâm đó là sản xuất kinh doanh phải thu hồi được vốn, đảm bảo thu nhập cho đơn vị, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà Nước và tái sản xuất kinh doanh mở rộng. Muốn vậy các đơn vị phải thực hiện tổng hòa nhiều biện pháp trong đó biện pháp quan trọng hàng đầu không thể thiếu được đó là thực hiện quản lý kinh tế trong mọi hoạt động của doanh nghiệp. Đó cũng chính là những bí quyết của các nhà quản lý nhằm duy trì và phát triển doanh nghiệp mình trong nền kinh tế thị trường đầy cạnh tranh như hiện nay.
Qua thời gian học ở trường em đã rút ra nhiều kiến thức bổ ích trong quá trình hạch toán kế toán cho một doanh nghiệp. Nhưng để hiểu rõ hơn về công tác kế toán chỉ dựa vào sách vở thôi thì chưa đủ mà chúng ta phải đi vào thực tiễn tìm hiểu phương thức hoạt động kinh doanh sao cho phù hợp, đạt hiệu quả cao nhất và cũng là rèn luyện cho mình kỹ năng đạo đức nghề nghiệp, tác phong trong quá trình làm việc. Qua thời gian thực tâp tại Công ty cổ phần tập đoàn Đại Châu em cũng đã tìm hiểu được thực trạng công tác hạch toán kế toán tại công ty dưới sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong phòng ban kế toán.
37 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2475 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế toán vốn bằng tiền, kế toán NVL-CCDC, kế toán TSCĐ, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngCông ty cổ phần tập đoàn Đại Châu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I Lời mở đầu
Trong nền kinh tế quốc dân nói chung và trong từng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói riêng đã không ngừng đổi mới và phát triển về hình thức, quy mô và hoạt động. Cho đến nay cùng với chính sách mở cửa, các doanh nghiệp đã góp phần quan trọng trong việc thiết lập nền kinh tế thị trường và đẩy nền kinh tế hàng hóa trên đà ổn định và phát triển. Mục tiêu quan trọng nhất mà mọi doanh nghiệp đều quan tâm đó là sản xuất kinh doanh phải thu hồi được vốn, đảm bảo thu nhập cho đơn vị, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà Nước và tái sản xuất kinh doanh mở rộng. Muốn vậy các đơn vị phải thực hiện tổng hòa nhiều biện pháp trong đó biện pháp quan trọng hàng đầu không thể thiếu được đó là thực hiện quản lý kinh tế trong mọi hoạt động của doanh nghiệp. Đó cũng chính là những bí quyết của các nhà quản lý nhằm duy trì và phát triển doanh nghiệp mình trong nền kinh tế thị trường đầy cạnh tranh như hiện nay.
Qua thời gian học ở trường em đã rút ra nhiều kiến thức bổ ích trong quá trình hạch toán kế toán cho một doanh nghiệp. Nhưng để hiểu rõ hơn về công tác kế toán chỉ dựa vào sách vở thôi thì chưa đủ mà chúng ta phải đi vào thực tiễn tìm hiểu phương thức hoạt động kinh doanh sao cho phù hợp, đạt hiệu quả cao nhất và cũng là rèn luyện cho mình kỹ năng đạo đức nghề nghiệp, tác phong trong quá trình làm việc. Qua thời gian thực tâp tại Công ty cổ phần tập đoàn Đại Châu em cũng đã tìm hiểu được thực trạng công tác hạch toán kế toán tại công ty dưới sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong phòng ban kế toán.
Sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Quá trình sản xuất là hoạt động có ý thức, tự giác của con người nhằm biến các vật thể tự nhiên thành các vật phẩm hàng hoá có ích đáp ứng được nhu cầu riêng của bản thân cũng như phục vụ nhu cầu chung của toàn xã hội.Muốn cho quá trình sản xuất được đều đặn, thường xuyên thì việc đảm bảo các yếu tố vốn bằng tiền, NVL-CCDC, các loại máy móc thiết bị nhà xưởng và đặc biệt là quản lý nhân lực là vô cùng quan trọng. Đảm bảo tốt các điều kiện trên có tính chất tiền đề cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm vật tư… Ngoài ra, nó còn ảnh hưởng tích cực đến tình hình tài chính của đơn vị, giảm giá sản phẩm, tăng lợi nhuận, thúc đẩy sử dụng vốn
.
Trong những năm qua, Công ty cổ phần tập đoàn Đại Châu đã đóng góp rất nhiều vào sự phát triển của đất nước. Đạt được thành công đó phải kể đến sự đóng góp to lớn của phòng kế toán nói chung và các bộ phận kế toán nói riêng đã từng bước kịp thời đầy sáng tạo, phát huy và khẳng định được vai trò quan trọng của mình trong công tác quản lý khai thác sản xuất kinh doanh
Xuất phát từ những lý do trên, trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Đại Châu em nhận thấy tầm quan trọng của nguồn vốn, NVL-CCDC, TSCĐ, tiền lương và các khoản trích theo lương, sự cần thiết phải quản lý chặt chẽ và tổ chức hạch toán đầy đủ, chính xác và kịp thời các khoản mục này. Do đó em chọn nghiên cứu mục “Kế toán vốn bằng tiền, kế toán NVL-CCDC, kế toán TSCĐ, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương” tại Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Đại Châu, nhằm đi sâu nghiên cứu tình hình thực tế, rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp, tìm hiểu các ưu nhược điểm của tổ chức công tác kế toán tại công ty. Ngoài phần lời mở đầu và kết luận chuyên đề gồm 2 phần :
Chương I : Khái quát chung về Công ty cổ phần Tập Đoàn Đại Châu
Chương II : Khái quát về quy trình các phần hành kế toán tại Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Đại Châu (kế toán vốn bằng tiền, kế toán NVL-CCDC, kế toán TSCĐ, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương).
II.CHƯƠNG 1
Khái Quát Chung Về Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Đại Châu
Đặc điểm tình hình chung.
Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Cổ phần Đại Châu được thành lập ngày 24 tháng 04 năm 2000. Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo giấy phép kinh doanh số 0103000040 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 24/4/ Công ty cổ phần Tập đoàn Đại Châu là một trong những Công ty hàng đầu chuyên sản xuất đồ gỗ cao cấp phục vụ trong nước và xuất khẩu.Với dây chuyền máy móc công nghệ hiện đại mới được nhập khẩu năm 2009 từ châu Âu dây chuyền này sẽ giúp nâng cao chất lượng sản phẩm của Đại Châu, tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm giá thành, từ đó nâng cao uy tín và sức cạnh tranh cho doanh nghiệp.
Được thành lập ngày 24/4/2000, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo giấy phép kinh doanh số 0103000040 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 24/4/2000 với số vốn điều lệ ban đầu là 8,1 tỷ đồng.
Những nỗ lực rất lớn trong hơn 8 năm qua đã giúp chúng tôi phát triển mạnh mẽ, tạo dựng được uy tín đối với khách hàng trong và ngoài nước.Công ty đã xây dựng thành công Hệ thống Quản lý chất lượng ISO 9001:2000 vào các hoạt động sản xuất nhằm đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
Chính sách chất lượng của Công ty cổ phần tập đoàn Đại Châu là: “Đồ gỗ Đại Châu bền lâu, sang trọng” và dịch vụ hoàn hảo đem lại niềm tin cho khách hàng, tất cả vì mục đích chất lượng cuộc sống.
Công ty đã được niêm yết cổ phiếu trên Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội theo Giấy phép số 380/QĐ-TTGDCKHN
Tên Tiếng Việt:
Công ty Cổ phần Tập đoàn Đại Châu
Tên Tiếng Anh:
DAI CHAU JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt:
DAI CHAU J.S.C
Địa chỉ:
Tổ 23, Cụm 4, Nhật Tân, Tây Hồ, Hà Nội
Điện thoại:
04 3719 4353
Fax:
04 3718 3635
Email:
info@daichau.vn
Vốn điều lệ:
163.752.780.000 VND
Mã chứng khoán:
DCS
Số lượng chứng khoán niêm yết:
16.375.287 Cổ phiếu
Đăng ký niêm yết tại:
HNX
Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Công ty cổ phần tập đoàn Đại Châu chuyên sản xuất đồ gỗ cao cấp phục vụ trong nước và xuất khẩu tới các quốc gia như Nhật bản, Ý, Đài Loan. Các sản phẩm được làm từ đồ gỗ tự nhiên, gỗ công nghiệp. Các sản phẩm khung cửa, cánh cửa, cầu thang, ván sàn trong nhà, ván sàn ngoài trời, đồ gỗ nội thất : giường, tủ, bàn, ghế, bếp ăn…mẫu mã đa dạng, mầu sắc phong phú nhằm đáp ứng mọi yêu cầu của Quý khách hàng
Thuận lợi và khó khăn
1.3.1Thuận lợi :
-Ngành nghề kinh doanh của công ty rất đa dạng tham gia vào nhiều lĩnh vực ngành nghề kinh doanh có lợi nhuận cao.
-Trụ sở của công ty được đặt ở trung tâm Thủ Đô thuận tiện cho việc giao dich.
- Đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn, tay nghề, nhiệt tình, sáng tạo.
- Được sự quan tâm chỉ đạo, tạo điều kiện giúp đỡ của các cấp chính quyền địa phương cũng như của Đảng và Nhà nước
1.3.2. Khó khăn :
CTCP Tập đoàn Đại Châu xuất thân từ công ty hàng đầu chuyên sản xuất đồ gỗ cao cấp phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Năm 2008, khủng hoảng kinh tế thế giới khiến nhiều doanh nghiệp phải tái cấu trúc và Đại Châu đã quyết định thay đổi từ kinh doanh một ngành nghề sang kinh doanh đa ngành nghề, phạm vi rộng để khắc phục việc phụ thuộc vào một loại sản phẩm cũng như phụ thuộc vào thị trường tiêu thụ, nhiều rủi ro
Vượt qua những khó khăn đó, toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty đã và đang cố gắng phấn đấu để mở rộng khai thác sản xuất tiến tới ổn định và nâng cao chất lượng sản phẩm và tạo đà mạnh mẽ cho những năm sau này.
Một số chỉ tiêu đạt được
Trong khi nền kinh tế khủng hoảng nhưng công ty vẫn đạt được các chỉ tiêu đáng chú ý như:
- đơn vị tính: 1000đ
Quý 1 – 2009
Quý 2 - 2009
Quý 3 - 2009
Quý 4 - 2009
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
4,500,405
10,622,208
45,985,914
51,754,980
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
4,500,405
10,622,208
45,985,914
51,754,980
4. Giá vốn hàng bán
3,190,305
7,592,230
38,860,893
45,535,789
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
1,310,101
3,029,978
7,125,021
6,219,192
6. Doanh thu hoạt động tài chính
615 11,967
673
6,295
6,295
7. Chi phí tài chính
503,466
205,664
405,119
675,558
- Trong đó: Chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hàng
17,803
6,353
37,175
286,778
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
510,594
656,658
671,978
3,227,460
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
278,854
2,161,976
6,017,043
2,041,362
11. Lợi nhuận khác
-38,920
12. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
239,934
2,161,976
6,017,043
2,041,362
13. Chi phí thuế TNDN hiện hành
14. Chi phí thuế TNDN hoãn lại
15. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
239,934
1,621,482
4,512,782
2,288,958
16. Lợi ích của cổ đông thiểu số
17. Lãi cơ bản trên cổ phần
18. Cổ tức
2.Đặc điểm tình hình kinh doanh
2.1 Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất
Bộ máy tổ chức quản lý tại công ty được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng. Theo cơ cấu này, nhiệm vụ quản lý được phân chia cho các bộ phận theo chức năng, mỗi bộ phận chỉ nhận thực hiện 1 chức năng nhất định, nhưng đều phải chịu sự quản lý chung của Ban giám đốc công ty. Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty có thể được khái quát qua sơ đồ sau :
Người đại diện theo pháp luật:
- Ông Đường Đức Hoá, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc
Người công bố thông tin:
- Bà Nguyễn Thị Mai Linh- Chức vụ: Nhân viên- Email dùng để công bố thông tin: info@daichau.vn
Ban lãnh đạo công ty:
Hội đồng Quản trị:- Ông Đường Đức Hoá, Chủ tịch- Bà Trần Thị Ánh Nguyệt, Thành viên - Ông Đường Ngọc Dũng, Thành viên- Bà Đặng Thanh Nga, Thành viên- Ông Nguyễn Đức Năng, Thành viên
Ban Giám đốc:- Ông Đường Đức Hoá, Tổng Giám đốc- Ông Nguyễn Đức Năng , Phó Giám đốc- Ông Đường Ngọc Dũng, Phó Giám đốc
-Ban Kiểm soát:- Bà Đường Lan Phương, Trưởng ban
-Nhiệm vụ của các bộ phận:
-Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Tổng Giám Đốc: là người điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Quyết định về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty, Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chức danh do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức
- Người công bố thông tin: thông báo các thông tin có lien quan đến công ty cho những người quan tâm đến công ty biết được một cách nhanh nhất.
- Hội đồng quản trị: Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty; Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại; Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền chào bán của từng loại; quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác; Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của công ty; Quyết định mua lại cổ phần theo quy định tại khoản 1 Điều 91 của Luật này; Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới hạn theo quy định của Luật này hoặc Điều lệ công ty; Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ; thông qua hợp đồng mua, bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty, trừ hợp đồng và giao dịch quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 120 của Luật này; Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý quan trọng khác do Điều lệ công ty quy định; quyết định mức lương và lợi ích khác của những người quản lý đó; cử người đại diện theo uỷ quyền thực hiện quyền sở hữu cổ phần hoặc phần vốn góp ở công ty khác, quyết định mức thù lao và lợi ích khác của những người đó; Giám sát, chỉ đạo Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý khác trong điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty; Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết định thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác; Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ đông, triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông hoặc lấy ý kiến để Đại hội đồng cổ đông thông qua quyết định; Trình báo cáo quyết toán tài chính hằng năm lên Đại hội đồng cổ đông; Kiến nghị mức cổ tức được trả;
quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc xử lý lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh; Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể hoặc yêu cầu phá sản công.
- Ban giám đốc: Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty; Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty; Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong công ty, trừ các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị; Quyết định lương và phụ cấp (nếu có) đối với người lao động trong công ty kể cả người quản lý thuộc thẩm quyền bổ nhiệm của Giám đốc Tuyển dụng lao động;Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong kinh doanh; Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, Điều lệ công ty và quyết định của Hội đồng quản trị.
- Ban kiểm soát: Ban kiểm soát có nhiệm vụ thay mặt Đại hội đồng Cổ đông giám sát, đánh giá công tác điều hành, quản lí của Hội đồng quản trị và Ban Tổng Giám đốc theo đúng các qui định trong Điều lệ Công ty, các Nghị quyết, Quyết định của Đại hội đồng Cổ đông; Có quyền yêu cầu Hội đồng quản trị, Ban Tổng Giám đốc cung cấp mọi Hồ sơ và thông tin cần thiết liên quan đến công tác điều hành quản lí Công ty;
Mọi Thông báo, Báo cáo, Phiếu xin ý kiến đều phải được gửi đến Ban kiểm soát cùng thời điểm gửi đến các thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban Tổng giám đốc;
Thông tin phải trung thực, chính xác và kịp thời theo yêu cầu; Kiểm tra, thẩm định tính trung thực, chính xác, hợp lí và sự cẩn trọng từ các số liệu trong Báo cáo tài chính cũng như các Báo cáo cần thiết khác;Khi nhận được kiến nghị của Cổ đông được nêu tại khoản 5.5 thuộc Điều 5 trong Bản Điều lệ này, Ban kiểm soát có trách nhiệm tiến hành kiểm tra không chậm hơn 7 ngày làm việc và phải có Báo cáo giải trình các vấn đề kiểm tra ngay sau khi kết thúc kiểm tra cho Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc và Cổ đông có yêu cầu;
Trước ngày dự định kiểm tra tối thiểu là 3 ngày, Ban kiểm soát phải gửi chương trình và thời hạn kiểm tra cho Bộ phận được kiểm tra, Cổ đông có yêu cầu, Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc để phối hợp và theo dõi;
Việc kiểm tra không được gây cản trở các Bộ phận liên quan, không được làm gián đoạn công tác điều hành quản lí Công ty; Có quyền yêu cầu Hội đồng quản trị tiến hành họp Đại hội đồng Cổ đông bất thường theo các nội dung được nêu tại khoản 14.2 thuộc Điều 14 trong Bản Điều lệ này.Có trách nhiệm thực hiện quyền hạn của mình được nêu tại khoản 14.3.2 thuộc Điều 14 trong Bản Điều lệ này; Có quyền kiến nghị Hội đồng quản trị, Ban Tổng Giám đốc đưa ra các giải pháp phòng ngừa các hậu quả xấu có thể xảy ra; Ban kiểm soát có quyền yêu cầu Tổng Giám đốc bố trí cán bộ chuyên môn phù hợp để Ban kiểm soát thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.
Có quyền thuê Tư vấn độc lập để thực hiện những quyền được giao; Ban kiểm soát có thể tham khảo ý kiến Hội đồng quản trị trước khi trình Báo cáo kiểm soát lên Đại hội đồng Cổ đông;. Có quyền giám sát hiệu quả sử dụng vốn Công ty trong đầu tư; Có quyền yêu cầu được tham dự các cuộc họp Hội đồng quản trị nếu thấy cần thiết. Ban kiểm soát làm việc theo nguyên tắc độc lập, khách quan, trung thực vì lợi ích của Cổ đông và vì lợi ích của Người lao động trong Công ty; Ban kiểm soát có quyền được thanh toán mọi chi phí ăn, ở, đi lại, tiếp khách, chi phí thuê Tư vấn độc lập và các chi phí hợp lí khác khi thừa hành nhiệm vụ của Công ty; Ban kiểm soát có quyền đề cử ứng
các cử viên còn thiếu để ứng cử vào Ban kiểm soát trong trường hợp số ứng cử viên được Cổ đông và nhóm cổ đông quy định tại Điều 5 mục 5.5 và 5.6
- Chøc n¨ng, quyÒn h¹n cña Phßng kÕ to¸n tµi chÝnh
- Tæ chøc triÓn khai c¸c c«ng viÖc qu¶n lý tµi chÝnh cña C«ng ty theo ph©n cÊp ®Ó phôc vô s¶n xuÊt kinh doanh cña C«ng ty .
- ChØ ®¹o thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc vÒ lÜnh vùc kÕ to¸n, thèng kª theo quy chÕ tµi chÝnh ®¶m b¶o chÝnh x¸c, kÞp thêi, trung thùc.
- Thùc hiÖn kiÓm tra c¸c hîp ®ång kinh tÕ
- Thùc hiÖn qu¶n lý chÕ ®é chÝnh s¸ch tµi chÝnh cña C«ng ty vµ chÕ ®é chÝnh s¸ch víi ngêi lao ®éng trong C«ng ty theo quy ®Þnh hiÖn hµnh.
-Tæng hîp sè liÖu b¸o c¸o tµi chÝnh hµng th¸ng, quý, n¨m cña C«ng ty theo quy ®Þnh cña C«ng ty vµ chÕ ®é b¸o c¸o tµi chÝnh theo quy ®Þnh cña Bé tµi chÝnh.
-Tæ chøc thùc hiÖn c¸c thñ tôc qu¶n lý thanh to¸n néi bé, thanh quyÕt to¸n c¸c hîp ®ång kinh tÕ thuéc ph¹m vi C«ng ty ®îc ph©n cÊp qu¶n lý
- ChÞu tr¸ch nhiÖm H§QT vµ Gi¸m ®èc vÒ c«ng t¸c qu¶n lý tµi chÝnh cña c«ng ty, b¸o c¸o H§QT vµ Gi¸m ®èc mäi ph¸t sinh thêng kú hoÆc bÊt thêng trong mäi ho¹t ®éng cña C«ng ty, ®Ó cã biÖn ph¸p qu¶n lý vµ ®iÒu chØnh kÞp thêi, hîp lý, nh»m gi¶m thiÓu thÊt tho¸t vµ thiÖt h¹i cho C«ng ty. Tu©n thñ ®óng quy ®Þnh cña nhµ níc vÒ thÓ lÖ kÕ to¸n vµ sæ s¸ch chøng tõ, thùc hiÖn ®óng vµ ®ñ nh÷ng kho¶n thuÕ theo luËt ®Þnh, b¸o c¸o kÞp thêi ®Õn H§QT vµ Gi¸m ®èc nh÷ng thay ®æi cña nhµ níc vÒ qu¶n lý tµi chÝnh kÕ to¸n ®Ó cã chñ tr¬ng phï hîp.
2.2 Các loại sản phẩm chính công ty đang sản xuất và tiêu thụ:
Sản phẩm của công ty được tiêu thụ chủ yếu tại thị trường trong nước và tham gia xuất khẩu.
-Bất động sản gồm: các văn phòng cho thuê, chung cư cao cấp, biệt thự, villa
-Đồ gỗ cao cấp gồm: các đồ nội thất cao cấp, giường, tủ…
-Lĩnh vực mỏ: khai thác và tinh chế mỏ
-Thương mại và Xuất Nhập Khẩu: xuất khẩu cao su, xuất khẩu bột sẵn, xuất khẩu nông sản thực phẩm.
-Dịch vụ: dịch vụ kho vận, dịch vụ vận tải, dịch vụ chế biến, dịch vụ bán hàng
2.3 Kế hoạch phát triển của công ty giai đoạn 2006-2011.
ĐHĐCĐ thường niên năm 2010 của CTCP Đại Châu (DCS) đã thông qua kế hoạch kinh doanh với sự tăng trưởng mạnh trên tất cả các chỉ tiêu, trong đó phấn đấu mức tăng gấp 6 lần doanh thu thực hiện năm 2009 với 650 tỷ và LNTT gấp 2,3 lần với 32,5 tỷ
Lĩnh vưc BĐS, khai thác chế biến mỏ, thương mại xuất nhập khẩu và dịch vụ là Chiến lược kinh doanh từ 2010-2020
Đại Châu chọn BĐS là vì: Trong thời gian cung cấp sản phẩm gỗ cho các công ty BĐS trong phân khúc nhà cao cấp, tôi nhận ra phân khúc thị trường này ở VN còn khá tiềm năng. Tham gia lĩnh vực này đòi hỏi nhiều vốn nhưng có thể huy động vốn từ các khách hàng.
Tận dụng được thời gian ứ đọng vốn của các sản phẩm gỗ mà Đại Châu đã có trong mấy năm qua. Cuối cùng thì chính các bạn hàng là công ty BĐS đang sử dụng sản phẩm gỗ của chúng tôi lại mời chúng tôi cùng tham gia góp vốn làm các dự án chung cư, biệt thự cao cấp.
Đại Châu chọn khai thác chế biến mỏ là vì: VN vốn được coi là rừng vàng biển bạc, có rất nhiều mỏ tiềm năng chưa được khai thác, cái khó của người làm mỏ là thăm dò, đánh giá được chất lượng, trữ lượng của quặng. Nếu làm được việc đánh giá tiềm năng của mỏ rồi thì việc biến nó thành hiện thực không còn khó nữa.
Có thể nói, DCS có đội ngũ kỹ sư lành nghề học trong và ngoài nước nên việc tham gia đánh giá và thăm dò đã rất tốt và giờ đây Đại Châu đang sở hữu mỏ chì - kẽm với trữ lượng và chất lượng tốt. Cuối năm nay chúng tôi sẽ xuất lô hàng bán tinh quặng đầu tiên ra nước ngoài đây sẽ đem lại doanh thu và lợi nhuận ổn định lâu dài
Đại Châu chọn thương mại xuất nhập khẩu và dịch vụ là do bản thân tôi trước đây có thời gian dài học tập ở nước ngoài, nên có nhiều bạn bè đối tác khắp các nước trên thế giới không quá nhiều chi phí cho việc tìm kiếm thị trường và nguyên vật liệu. Sản phẩm xuất khẩu của Đại Châu chính là thành phẩm và bán thành phẩm trong mảng kinh doanh chính và hàng nhập về là nguyên liệu và hàng tiêu dùng cao cấp đây là cơ sở lấy ngắn nuôi dài cho chiến lược kinh doanh của Đại Châu.
3. Tổ chức công tác kế toán
3.1 Tổ chức bộ máy kế toán
Công ty cổ phần tập đoàn Đại Châu chọn hình thức tổ