Khảo sát đánh giá thực trạng về chuyển giao công nghệ và đề xuất các giải pháp thúc đẩy chuyển giao công nghệ trong ngành hoá chất và dầu khí phù hợp với điều kiện Việt Nam

Là một nước đang phát triển, nhất làphải trải qua một thời gian dài chiến tranh, nên trình độ công nghệ của các ngành sản xuất công nghiệp, trong đó có Công nghiệp Hóa chất (CNHC) và Công nghiệp Dầu khí (CNDK) ở nước ta nhìn chung đều tương đối thấp. CNHC nước ta ra đời đã trên 50 năm, từmột nền công nghệ sản xuất ban đầu hết sức thô sơ, lạc hậu. Sau hòa bình lập lại, miền Bắc phát triển theo định hướng lối xã hội chủ nghĩa (XHCN)với sự giúp đỡ của các nước XHCN anh em nên CNHC có điều kiện để phát triển cả về quy mô sản xuất và trình độ công nghệ. Tuy nhiên trong thời gian chiến tranh phá hoại của Mỹ, nhiều cơ sở công nghiệp, trong đó có các cơ sở sản xuất thuộc CNHC lại bị tàn phá nặng nề. CNDK Việt Nam là ngành được đặt nền móng và phát triển tương đối muộn hơn. từ khi Đoàn Địa chất 36 thuộc Tổng cục Địa chất được thành lập (năm 1961) để thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm, thăm dò dầu khí tại Việt Nam. Song ngành này cũng bị đình trên trong thời gian chiến tranh. Chỉ sau khi giải phóng miền Nam và thống nhất đất nước, CNHC vàCNDK Việt Nam mới có cơ hội phát triển mạnh. Tuy nhiên sự trì trệ trong tưduy bao cấp và trong cách thực hiện phát triển sản xuất kém hiệu quả vào những năm đầu thập kỷ 80 của Thế kỷ trước, các ngành sản xuất công nghiệp nước ta, trong đó có CNHC và CNDK, đã trải qua một thời kỳ khó khăn với nhiềuthách thức lớn. Chỉ từ năm 1986 trở đi, khi cảnước thực hiện đường lối đổimới và phát triển kinh tế theo cơ chế thị trường theo định hướng XHCN, CNHCđã có bước phát triển mới về quy mô vàcông nghệ sản xuất, từng bước đivào hội nhập kinh tế quốc tế và đã thu được nhiều thành tựu quan trọng.

pdf106 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2151 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khảo sát đánh giá thực trạng về chuyển giao công nghệ và đề xuất các giải pháp thúc đẩy chuyển giao công nghệ trong ngành hoá chất và dầu khí phù hợp với điều kiện Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ công th−ơng trung tâm thông tin khkt hóa chất báo cáo tổng kết đề tài kh&cn cấp bộ khảo sát đánh giá thực trạng về chuyển giao công nghệ và đề xuất các giải pháp thúc đẩy chuyển giao công nghệ trong ngành hoá chất và dầu khí phù hợp với điều kiện việt nam chủ nhiệm đề tài: ts. trần kim tiến 7073 04/01/2009 Hà nội - 2008 Tổng công ty hóa chất việt nam Trung tâm Thông tin KHKT Hóa chất _____________________________________________________ Báo cáo đề tài cấp Bộ năm 2008 Khảo sát, đánh giá thực trạng về chuyển giao công nghệ và đề xuất các giải pháp thúc đẩy trong chuyển giao công nghệ trong ngành công nghiệp hóa chất và dầu khí phù hợp với điều kiện việt nam Cơ quan chủ quản: Bộ Công Th−ơng Cơ quan thực hiện: Trung tâm thông tin KHKT Hóa chất Chủ nhiệm Đề tài: TS. Trần Kim Tiến Hà Nội - 2008 1 Danh sách những ng−ời thực hiện chính Chủ nhiệm Đề tài: TS. Trần Kim Tiến Chức vụ: Giám đốc Trung tâm Thông tin KHKT Hóa chất Những ng−ời cùng tham gia thực hiện: STT Họ và tên Học vị Cơ quan công tác 1 Nguyễn Ngọc Sơn KS Trung tâm Thông tin KHKT HC 2 Đặng Hoàng Anh KS - nt- 3 Vũ Quang Trinh TS Công ty TPC Vina 4 Chử Văn Nguyên TS Ban Kỹ thuật, TCty Hoá chất Việt Nam 5 Hoàng Văn Thứ KS Công ty CMS Thời gian thực hiện Đề tài: 12 tháng (từ 1/2008 đến 12/2008) 2 Mục lục Trang I. Mở đầu 5 II. Tổng Quan 7 II.1. Cơ sở pháp lý và và giới hạn Đề tài 7 II.2. Các văn bản pháp quy của Việt Nam về vấn đề cGCN 7 II.3. Tình hình phát triển của CNHC và CNDK tại Việt Nam 8 II.3.1. Tình hình phát triển của CNHC tại Việt Nam 8 II.3.1.1. Vài nét về lịch sử 8 II.3.1.2. Hiện trạng phát triển CNHC 18 II.3.1.3. Định h−ớng và triển vọng phát triển CNHC 32 II.3.2. Tình hình phát triển của Công nghiệp Dầu khí tại Việt Nam 37 II.3.2.1. Vài nét về lịch sử 37 II.3.2.2. Hiện trạng và triển vọng phát triển CNDK Việt Nam 41 II.3.2.3. Định h−ớng phát triển CNDK Việt Nam 43 III. Nghiên cứu hiện trạng chuyển giao công nghệ trong cNHC và CNdK việt nam 44 III.1. Ph−ơng pháp tiếp cận các nguồn cơ sở dữ liệu 44 III.2. Quá trình phát triển công nghệ sản xuất trong cNHC việt nam 45 III.2.1. Tình hình phát triển công nghệ sản xuất trong CNHC 45 III.2.2. Đánh giá hiện trạng công nghệ một số ngành sản xuất chính trong CNHC 56 III.2.2.1. Nhóm công nghệ sản xuất phân bón 57 III.2.2.2. Nhóm công nghệ sản xuất thuốc BVTV 58 III.2.2.3. Nhóm công nghệ sản xuất các sản phẩm cao su 59 III.2.2.4. Nhóm công nghệ sản xuất hóa chất cơ bản 59 III.2.2.5. Nhóm công nghệ sản xuất các sản phẩm điện hóa 61 III.2.2.6. Nhóm công nghệ sản xuất các sản phẩm giặt rửa 62 III.2.2.7. Nhóm công nghệ sản xuất các sản phẩm hóa dầu 62 3 III.2.2.8. Nhóm công nghệ khai thác quặng nguyên liệu 62 III.2.2.9. Nhóm công nghệ sản xuất sơn, và vật liệu hàn 63 III.2.3. Yêu cầu công nghệ trong CNHC 64 III.3. Quá trình phát triển công nghệ sản xuất trong CNDK 65 III.3.1. Phát triển công nghệ thăm dò và khai thác dầu khí 65 III.3.2. Phát triển công nghệ lọc- hóa dầu 66 III.3.3. Đánh giá hiện trạng phát triển công nghệ một số ngành sản xuất chính trong CNDK 68 III.3.3.1. Công nghệ thăm dò và khai thác dầu khí 68 III.3.3.2. Công nghệ chế biến dầu khí 69 III.4. đặc điểm chuyển giao công nghệ trong cNHC và CNDK ở n−ớc ta 69 III.4.1. Trong CNHC 69 III.4.2. Trong CNDK 73 IV. vấn đề hỗ trợ và thúc đẩy công tác chuyển giao công nghệ trong cNHC và CNdK phù hợp với điều kiện việt nam 75 IV.1. Đối với CNHC 75 IV.2. Đối với CNDK 76 IV.3. Vai trò của Nhà n−ớc trong đẩy mạnh CGCN 76 V. Kết luận và kiến nghị 76 Tài liệu tham khảo 78 Phụ Lục 79 4 I. Mở đầu Là một n−ớc đang phát triển, nhất làphải trải qua một thời gian dài chiến tranh, nên trình độ công nghệ của các ngành sản xuất công nghiệp, trong đó có Công nghiệp Hóa chất (CNHC) và Công nghiệp Dầu khí (CNDK) ở n−ớc ta nhìn chung đều t−ơng đối thấp. CNHC n−ớc ta ra đời đã trên 50 năm, từ một nền công nghệ sản xuất ban đầu hết sức thô sơ, lạc hậu. Sau hòa bình lập lại, miền Bắc phát triển theo định h−ớng lối xã hội chủ nghĩa (XHCN) với sự giúp đỡ của các n−ớc XHCN anh em nên CNHC có điều kiện để phát triển cả về quy mô sản xuất và trình độ công nghệ. Tuy nhiên trong thời gian chiến tranh phá hoại của Mỹ, nhiều cơ sở công nghiệp, trong đó có các cơ sở sản xuất thuộc CNHC lại bị tàn phá nặng nề. CNDK Việt Nam là ngành đ−ợc đặt nền móng và phát triển t−ơng đối muộn hơn. từ khi Đoàn Địa chất 36 thuộc Tổng cục Địa chất đ−ợc thành lập (năm 1961) để thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm, thăm dò dầu khí tại Việt Nam. Song ngành này cũng bị đình trên trong thời gian chiến tranh. Chỉ sau khi giải phóng miền Nam và thống nhất đất n−ớc, CNHC và CNDK Việt Nam mới có cơ hội phát triển mạnh. Tuy nhiên sự trì trệ trong t− duy bao cấp và trong cách thực hiện phát triển sản xuất kém hiệu quả vào những năm đầu thập kỷ 80 của Thế kỷ tr−ớc, các ngành sản xuất công nghiệp n−ớc ta, trong đó có CNHC và CNDK, đã trải qua một thời kỳ khó khăn với nhiều thách thức lớn. Chỉ từ năm 1986 trở đi, khi cả n−ớc thực hiện đ−ờng lối đổi mới và phát triển kinh tế theo cơ chế thị tr−ờng theo định h−ớng XHCN, CNHC đã có b−ớc phát triển mới về quy mô và công nghệ sản xuất, từng b−ớc đi vào hội nhập kinh tế quốc tế và đã thu đ−ợc nhiều thành tựu quan trọng. Đối với CNDK, sự thay đổi mạnh mẽ nhất là sau khi có sự đổi mới về tổ chức và quản lý, thành lập Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam (PetroVietnam) vào năm 1990. Đến nay, CNHC và CNDK n−ớc ta đã những ngành sản xuất công nghiệp lớn, chiếm vị trí quan trọng của nền kinh tế cả n−ớc. Trong đó CNHC sản xuất và cung cấp phân bón và nhiều sản phẩm khác, góp phần phục vụ sản xuất, đảm bảo an ninh l−ơng thực và phục vụ đời sống nhân dân; CNDK thăm dò, khai thác 5 các sản phẩm dầu khí, đồng thời tham gia triển khai các lĩnh vực sản xuất dịch vụ liên quan (cung ứng phân bón, sản xuất năng l−ợng) và có kim ngạnh xuất khẩu lớn nhất trong số các ngành kinh tế n−ớc ta. Tuy nhiên trừ một sốcông trình mới đã hoặc đang đ−ợc đầu t− hiện đại, thì trong nhiều lĩnh vực sản xuất của hai ngành công nghiệp kể trên, hạ tầng cơ sở về công nghệ hiện vẫn còn gặp nhiều khó khăn và vấn đề đầu t− nâng cấp đổi mới công nghệ/ thiết bị trong các ngành sản xuất này vẫn đang là vấn đề rất cấp thiết. Theo TTXVN ngày 27/5/2008, kết quả khảo sát tại 1.200 doanh nghiệp Việt Nam của Tổ chức hợp tác kỹ thuật Cộng hoà liên bang Đức (GTZ) cho thấy chỉ có khoảng 0,1% doanh thu hàng năm của doanh nghiệp đ−ợc dành cho đổi mới công nghệ, thiết bị. Việc nhập khẩu công nghệ hàng năm của các doanh nghiệp Việt Nam cũng chỉ d−ới 10% tổng kim ngạch nhập khẩu cả n−ớc và chỉ bằng 1/4 tỷ lệ nhập khẩu công nghệ của các n−ớc phát triển. Nguyên nhân là do nhận thức về hội nhập của doanh nghiệp ch−a đầy đủ, trình độ của đội ngũ cán bộ quản lý và ng−ời lao động trong doanh nghiệp còn thấp, thiếu vốn cho đổi mới công nghệ và nội dung về đổi mới công nghệ còn ch−a rõ ràng. Vì hạn chế trong đổi mới công nghệ/thiết bị của doanh nghiệp đã dẫn đến tình trạng thiết bị/công nghệ lạc hậu. Hậu quả là sản phẩm kém đa dạng, tiêu tốn nguyên liệu, gây ô nhiễm môi tr−ờng và ảnh h−ởng đến sức khỏe cộng đồng. Một trong những nguyên nhân hạn chế quá trình đổi mới và phát triển công nghệ là có những bất cập về chuyển giao công nghệ ( CGCN). Để b−ớc đầu có cái nhìn tổng thể về tình hình phát triển và CGCN sản xuất của CNHC và CNDK n−ớc ta, Đề tài cấp Bộ “Khảo sát, đánh giá thực trạng về chuyển giao công nghệ và đề xuất các giải pháp thúc đẩy trong chuyển giao công nghệ trong ngành công nghiệp hóa chất và dầu khí phù hợp với điều kiện Việt Nam” đ−ợc đặt ra với mục tiêu nghiên cứu và đ−a ra một số thông tin liên quan đến vấn đề CGCN sản xuất thuộc các ngành công nghiệp đã nêu, đồng thời có các đề xuất liên quan nhằm thúc đẩy và phát triển CGCN. Đề tài đ−ợc thực hiện theo các ph−ơng pháp sau: - Thu thập cơ sở dữ liệu (CSDL) về tình hình phát triển sản xuất của các doanh nghiệp thuộc CNHC và CNDK ở n−ớc ta. - Thu thập CSDL về tình hình hình áp dụng công nghệ và CGCN trong sản xuất của các doanh nghiệp thuộc CNHC và CNDK ở n−ớc ta. - Thu thập CSDL về các văn bản pháp quy liên quan đến CGCN. - Nghiên cứu đề xuất các giải pháp để thúc đẩy công tác CGCN. 6 II. Tổng Quan II.1. Cơ sở pháp lý và và giới hạn Đề tài Đề tài “Khảo sát, đánh giá thực trạng về chuyển giao công nghệ và đề xuất các giải pháp thúc đẩy trong chuyển giao công nghệ trong ngành công nghiệp hóa chất và dầu khí phù hợp với điều kiện Việt Nam”đ−ợc triển khai thực hiện trên cơ sở: - Quyết định số 1999/QĐ-BCT, ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Bộ tr−ởng Bộ Công Th−ơng về việc giao kế hoạch khoa học và công nghệ năm 2008; - Hợp đồng Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ số 195.08- RD/HĐ-KHCN ngày 03 tháng 3 năm 2008 giữa Bộ Công Th−ơng (bên giao) và Trung tâm Thông tin KHKT Hoá chất (bên nhận). Trong khuôn khổ Đề tài này, chúng tôi chỉ giới hạn việc trình bày các vấn đề liên quan đến CGCN sản xuất một số sản phẩm chính, chủ lực thuộc ngành CNHC và CNDK mà không đề cập đến các vấn đề liên quan đến các biện pháp kinh doanh, mở rộng thị tr−ờng, mở rộng thị phần hoặc các lĩnh vực kinh tế, chính trị liên qua đến 2 ngành công nghiệp đã nêu. II.2. Các văn bản pháp quy của Việt Nam về vấn đề cGCN Từ năm 1998 trở lại đây, Nhà n−ớc và các bộ, ngành liên quan đã ban hành một số văn bản chính thức liên quan đến các vấn đề về CGCN sau đây (xem toàn văn tại phần Phụ lục): 1/ NGHị ĐịNH Của CHíNH PHủ Quy định chi tiết về chuyển giao công nghệ (Số: 45/1998/NĐ-CP) do Chính phủ ban hành ngày 01 tháng 7 năm 1998 2/ THôNG T− LiêN TịCH H−ớng dẫn chế độ thu, quản lý và sử dụng phí thẩm định, lệ phí đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ (Số: 139/1998/TTLT/BTC-BKHCN) do do Bộ Tài chính, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi tr−ờng ban hành ngày 23 tháng 10 năm 1998 3/ THôNG T− H−ớng dẫn thực hiện Nghị định số 45/1998/NĐ-CP ngày 1/7/1998 của Chính phủ quy định chi tiết về chuyển giao công nghệ (Số: 1254/1999/TT-BKHCNMT) do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi tr−ờng ban hành ngày 12 tháng 7 năm 1999 4/ QuyếT ĐịNH Của Bộ TR−ởNG Bộ KHCNMT Về việc ban hành quy chế thẩm định hợp đồng chuyển giao công nghệ (Số: 1693/1999/QĐ- 7 BKHCNMT) do Bộ Bộ Khoa học Công nghệ và Môi tr−ờng ban hành ngày 1 tháng 10 năm 1999 5/ NGHị ĐịNH Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý nhà n−ớc về chuyển giao công nghệ (Số: 16/2000/NĐ-CP) do Chính phủ ban hành ngày 10 tháng 5 năm 2000 6/ LuậT Chuyển giao công nghệ (Số: 80/2006/QH11) do Quốc hội N−ớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006 II.3. Tình hình phát triển của CNHC và CNDK tại Việt Nam II.3.1. Tình hình phát triển của CNHC tại Việt Nam II.3.1.1. Vài nét về lịch sử Sự ra đời và phát triển của CNHC tr−ớc năm 1960 CNHC n−ớc ta đã đ−ợc hình thành từ trong cuộc tr−ờng kỳ kháng chiến chống Pháp với nhiều thành tích trong sản xuất các loại hóa chất, vật liệu phục chiến đấu và sản xuất. Trong thời kỳ này, CNHC hoạt động d−ới dạng các công binh x−ởng, các xí nghiệp sản xuất nhỏ tại các địa ph−ơng hoặc tại an toàn khu (ATK) Việt Bắc và phục vụ nhu cầu kháng chiến với 3 mục tiêu quan trọng (quốc phòng, nông nghiệp và dân sinh). Sản phẩm sản xuất bao gồm thuốc nổ, ngòi nổ và các hóa chất liên quan (axit sunfuric, than cốc, phốt phát nghiền, v.v...) cùng một số mặt hàng tiêu dùng thiết yếu phục vụ bộ đội và nhân dân nh− xà phòng, diêm, thuốc đánh răng, quặng phốt phát nghiền, giấy, mực in, v.v... Ngay sau ngày hòa bình lập lại (năm 1954), CNHC chỉ bao gồm một số ít ỏi các cơ sở rất lạc hậu, trong đó có 6 xí nghiệp quốc doanh sản xuất xi măng và phốt phát nghiền quy mô nhỏ, một số cơ sở t− nhân sản xuất xà phòng, thuốc đánh răng, sơn dầu. Tr−ớc nhu cầu cấp thiết về phân bón cho nông nghiệp, Nhà n−ớc đã quyết định lấy CNHC làm động lực để khôi phục và phát triển nông nghiệp. Trong thời kỳ này, Mỏ apatit Lào Cai đã đ−ợc khôi phục sản xuất và ngay từ năm 1955. Trong giai đoạn cải tạo và phát triển công nghiệp (1958 -1960), CNHC tiếp tục đ−ợc h−ớng vào phục vụ phát triển nông nghiệp. Năm 1959, Nhà máy Supe phốt phát Lâm Thao - con chim đầu đàn của ngành hoá chất thời kỳ đó- đã đ−ợc khởi công xây dựng. Tháng 4/1962, Nhà máy này đã chính thức đi vào hoạt động và có sản phẩm supe phốt phát đơn xuất x−ởng. 8 Ph−ơng h−ớng phát triển của CNHC (bao gồm cả sản xuất vật liệu xây dựng) trong thời kỳ này là: - Sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu phục vụ nông nghiệp. - Phát triển mạnh vật liệu xây dựng đáp ứng nhu cầu xây dựng. - Đẩy mạnh sản xuất các sản phẩm (ắc qui, hơi kỹ nghệ, gạch chịu lửa, v.v...) phục vụ các ngành kinh tế khác. - Sản xuất một số sản phẩm tiêu dùng đáp ứng nhu cầu dân sinh. Trong giai đoạn này, CNHC là một trong những ngành công nghiệp có tốc độ tăng tr−ởng cao nhất. Về phân bón, từ sản l−ợng 6 nghìn tấn quặng phốt phát năm 1955 thì năm 1960 đã đạt 541,4 nghìn tấn (trong đó apatit là 490 nghìn tấn và phốt phát nghiền là 49,7 nghìn tấn). Về xi măng, từ 8,4 nghìn tấn năm 1955, sản l−ợng năm 1960 đã đạt 407,9 nghìn tấn. Đặc biệt cuối thời kỳ này, CNHC đã bắt đầu đ−a ra thị tr−ờng hai mặt hàng tiêu dùng mới, đó là săm lốp xe đạp, đồ dùng bằng nhựa và thuốc trừ sâu. Đặc điển của CNHC thời kỳ này là bên cạnh vai trò chủ đạo của các cơ sở quốc doanh trung −ơng đ−ợc khôi phục hoặc thành lập mới, thì CNHC tại các địa ph−ơng cũng có một vai trò rất quan trọng trong việc đáp ứng yêu cầu sản xuất các nhu yếu phẩm phục vụ nhân dân (xà phòng, thuốc đánh răng, sơn) và tham gia phục vụ nông nghiệp. Hàng chục tấn thuốc trừ sâu đầu tiên là do công nghiệp địa ph−ơng sản xuất ngay từ năm 1960. Ngoài sản xuất, khu vực nghiên cứu cũng đ−ợc hình thành. Trong ngành có một cơ quan nghiên cứu khoa học công nghệ là Viện Hoá học Công nghiệp đã đ−ợc thành lập năm 1955. Từ năm 1960, một số cơ sở nghiên cứu và sản xuất thuộc CNHC đ−ợc khôi phục hoạt động hoặc thành lập mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế 5 năm lần thứ nhất ở miền Bắc. Thời kỳ kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965) Trong kỳ kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965), CNHC đã có b−ớc phát triển mạnh. Lúc này nhiều nhà máy mới trong ngành đã bắt đầu đ−ợc xây dựng và đi vào sản xuất trên cơ sở công nghệ sản xuất luôn đi kèm với thiết bị do các n−ớc trong phe XHCN anh em viện trợ. Trong kỳ đã hình thành 3 khu CNHC tập trung ở các khu vực : Hà Nội, Phú Thọ (Việt Trì, Lâm Thao) và Hải Phòng và 9 đây chính là cơ sở để phát triển sản xuất tập trung các sản phẩm của ngành CNHC sau này. Tại các khu công nghiệp trên, hàng loạt nhà máy lớn của CNHC đã đ−ợc đầu t− xây dựng nh− : Nhà máy Hoá chất Việt Trì (Phú Thọ, năm 1961), Phân đạm Hà Bắc (Bắc Giang, năm 1960), ắc quy Tam Bạc (Hải Phòng, năm 1960 ), Pin Văn Điển ( Hà Nội, năm 1960), Phân lân nung chảy Văn Điển (Hà Nội, năm 1963), Xà phòng Hà Nội (Hà Nội, năm 1960), Cao su Sao Vàng (Hà Nội, năm 1960 ), v.v... Nhờ có các nhà máy phân bón mới xây dựng, kể từ năm 1962 lần đầu tiên n−ớc ta đã sản xuất đ−ợc phân lân chế biến và đạt sản l−ợng hàng trăm nghìn tấn vào năm 1964. Sản l−ợng apatit nguyên khai cũng tăng nhanh chóng lên đến mức cao nhất vào năm 1964 (đạt 864 nghìn tấn), trong đó có hàng nghìn tấn đ−ợc nghiền làm phân bón trực tiếp. Ngành hóa chất cơ bản cũng bắt đầu hình thành với các sản phẩm nh− axit sunfuric, xút - clo và các sản phẩm dẫn xuất liên quan. Từ đây, CNHC cũng bắt đầu sản xuất thuốc trừ sâu 666, chất dẻo PVC từ axêtylen quy mô nhỏ. Ngành sản xuất nguồn điện hóa (pin điện, ắc quy), chất giặt rửa và một số ngành hàng khác cũng bắt đầu phát triển, đáp ứng các sản phẩm cho quốc phòng, các ngành kinh tế và nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Ngành công nghiệp cao su bắt đầu sản xuất đ−ợc lốp ôtô với sản l−ợng ban đầu là 22,5 nghìn bộ (năm 1964), 29 nghìn bộ (năm 1965), ch−a kể một số l−ợng lớn lốp đắp, phục vụ kịp thời cho chiến đấu và sản xuất. Trong lĩnh vực vật liệu xây dựng, sản l−ợng xi măng cũng tăng đáng kể. Kết quả về đầu t− xây dựng của CNHC thời kỳ này đối với một đất n−ớc vừa thoát khỏi những năm dài chiến tranh là rất to lớn và CNHC đã góp phần làm cho phát triển kinh tế chung cả n−ớc đạt đ−ợc “đỉnh cao muôn tr−ợng” (thơ Tố Hữu) vào năm 1961. Nh−ng kế hoạch sản xuất 5 năm chỉ đ−ợc thực hiện không đầy 4 năm trong hoà bình. Năm 1964 miền Bắc phải đ−ơng đầu với cuộc chiến tranh phá hoại của không quân Mỹ. Mặc dù phần lớn các cơ sở CNHC ở miền Bắc n−ớc ta đều bị đánh phá và phải chuyển h−ớng cho phù hợp với hoàn cảnh chiến tranh, nh−ng các thành quả thu đ−ợc vẫn đáng kể: CNHC vẫn có tốc độ tăng tr−ởng cao hơn cả ngành Điện lực và Cơ khí. Trong thời kỳ này, CNHC chiếm 9,5% giá trị tổng sản l−ợng toàn ngành Công nghiệp. Kết thúc kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, mặc dù chịu nhiều tổn thất do chiến tranh phá hoại của Mỹ, nh−ng CNHC và vật liệu xây dựng vẫn tiếp tục phát triển với cơ cấu ngành có nhiều thay đổi. Lĩnh vực sản xuất và số ngành hàng tăng 10 nhanh. Trong kỳ, trong CNHC đã hình thành một số ngành hàng chuyên biệt nh− “hóa chất vô cơ cơ bản”, “phân bón”, và “nguồn điện hoá”, v.v... Thời kỳ 10 năm chống chiến tranh phá hoại của không quân Mỹ (1965 - 1975) Trong thời kỳ này, miền Bắc n−ớc ta phải trải qua hai lần bị bom Mỹ đánh phá nặng nề. Đây cũng là thời kỳ CNHC có một b−ớc biến chuyển mới : Ngày 19 tháng 8 năm 1969 Nhà n−ớc đã quyết định thành lập Tổng cục Hóa chất trực thuộc Hội đồng Bộ tr−ởng (nay là Chính phủ), đồng thời đây cũng là thời kỳ mà các cơ sở CNHC miền Bắc phải vừa chiến đấu vừa sản xuất. Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn do hai cuộc chiến tranh phá hoại gây ra, nh−ng nhìn chung CNHC vẫn bảo đảm có tốc độ tăng tr−ởng. Giá trị tổng sản l−ợng năm 1975 tăng gấp 1,65 lần so với năm 1965. Trong kỳ, trừ Nhà máy Que hàn điện Việt Đức tại Th−ờng Tín (Hà Tây tr−ớc đây) đ−ợc xây dựng mới vào năm 1967, Nhà máy Sơn tổng hợp Hà Nội vào năm 1971 và Nhà máy Phân đạm Hà Bắc (đạt công suất 100 nghìn tấn urê/năm) đ−ợc khôi phục hoạt động vào các năm 1973-1977, v.v..., CNHC hầu nh− không có thêm cơ sở đầu t− mới nào. Lúc này cán bộ công nhân viên (CBCNV) trong ngành chủ yếu tập trung sửa chữa, hoặc di dời (sơ tán) các cơ sở sản xuất để đảm bảo duy trì sản xuất phục vụ chiến đấu và đời sống nhân dân. Sản phẩm quan trọng nhất trong thời kỳ này là các loại phân lân chế biến. Ngoài sản xuất, khu vực nghiên cứu thiết kế phục vụ CNHC cũng đ−ợc hình thành, trong đó có Viện Thiết kế Hoá chất đ−ợc thành lập năm 1967. Đánh giá lại b−ớc phát triển của CNHC trong 20 năm xây dựng và phát triển (từ hòa bình lập lại đến năm 1975), có thể thấy CNHC đã có b−ớc phát triển rất to lớn, đã hình thành và định hình cơ cấu các ngành sản xuất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Đó là các ngành: - Công nghiệp sản xuất phân bón; - Công nghiệp sản xuất thuốc trừ dịch hại và các hoá chất phục vụ nông nghiệp; - Công nghiệp mỏ phục vụ ngành hoá chất; - Công nghiệp cao su; - Công nghiệp hoá chất cơ bản; - Công nghiệp pin - ắcquy; - Công nghiệp xà phòng và chất giặt rửa; v.v... 11 Trong kỳ, CNHC còn bao trùm cả lĩnh vực vật liệu gồm các phân ngành nh−: silicat (chủ yếu là sản xuất xi măng), vật liệu chịu lửa, các mặt hàng gốm sứ, thuỷ tinh, v.v... Đặc điểm của CNHC thời kỳ này là các cơ sở quốc doanh (thuộc sở hữu Nhà n−ớc) đóng vai trò trụ cột, bảo đảm gần 70% giá trị tổng sản l−ợng toàn ngành. Việc sản xuất phân lân chế biến, các hóa chất vô cơ cơ bản, nhất là các hoá chất và sản phẩm phục vụ quốc phòng, v.v... hoàn toàn do các cơ sở quốc doanh thuộc Tổng cục Hóa chất đảm nhiệm theo kế hoạch và đáp ứng các yêu cầu cụ thể. Thời kỳ kế hoạch 5 năm 1976 – 1980 Đất n−ớc thống nhất và giải phóng miền Nam. Trong thời kỳ này CNHC đã tiếp quản hàng loạt xí nghiệ
Luận văn liên quan