- Hoa kiểng là biểu tượng cho vẻ đẹp, hạnh phúc và
sức sống con người, là nhu cầu không thể thiếu
trong đời sống chúng ta.
- Hiện nay, hoa kiểng đã trở thành một trong những
mặt hàng nông sản xuất khẩu thu được nhiều ngoại tệ.
- Tuy nhiên, việc sản xuất hoa đẹp, đạt năng suất
và chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của người tiêu
dùng là điều khó khăn đối với các nhà vườn.
32 trang |
Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 4186 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Ảnh hưởng của 4 loại phân bón lá đến sự sinh trưởng và phát triển của cây hoa hướng dương (Helianthus annuus L.) trồng tại Thủ Đức – TP.Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*Giáo viên hướng dẫn:
ThS. Nguyễn Thị Thanh Hương
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Sinh viên: Trương Thành Vũ
Ngành : Nông học
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
NỘI DUNG
I. GIỚI THIỆU
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
*
I.GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề
- Hoa kiểng là biểu tượng cho vẻ đẹp, hạnh phúc và
sức sống con người, là nhu cầu không thể thiếu
trong đời sống chúng ta.
- Hiện nay, hoa kiểng đã trở thành một trong những
mặt hàng nông sản xuất khẩu thu được nhiều ngoại
tệ.
- Tuy nhiên, việc sản xuất hoa đẹp, đạt năng suất
và chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của người tiêu
dùng là điều khó khăn đối với các nhà vườn.
*
- Để khắc phục vấn đề đó các nhà vườn đã dùng
phân bón lá cho hoa hướng dương, nhưng hiện
nay trên thị trường có nhiều loại phân bón lá của
các nhà sản xuất trong nước và ngoài nước
- Vì thế việc nghiên cứu để tìm ra loại phân bón lá
thích hợp cho cây hoa hương dương là điều thiết
yếu hiện nay nên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Ảnh hưởng của 4 loại phân bón lá đến sự sinh
trưởng và phát triển của cây hoa hướng dương
(Helianthus annuus L.) trồng tại Thủ Đức –
TP.HCM”
*
1.2 Mục đích
- Nhằm tìm ra loại phân bón lá phù hợp để sử
dụng cho giống hoa hướng dương trồng tại TP.
Hồ Chí Minh.
1.3 Yêu cầu
- Theo dõi khả năng sinh trưởng và phát triển của
cây hoa hướng dương dưới tác dụng của bốn loại
phân bón lá khác nhau.
- Bước đầu tính toán hiệu quả kinh tế của hoa
hướng dương trong quá trình làm thí nghiệm.
*
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.1 Thời gian và địa điểm thí nghiệm
- Thời gian: từ tháng 2/2012 đến 5/2012
- Địa điểm: Thí nghiệm được bố trí tại trại thực
nghiệm khoa Nông học, trường đại học Nông Lâm
TP.HCM.
*
2.2 Điều kiện khí hậu thời tiết
Bảng 2.1: Điều kiện khí hậu thời tiết khu vực
TP. HCM
*
Tháng
Nhiệt độ (oC) Tổng
lượng
mưa
(mm)
Ẩm độ
không
khí (%)
Tổng số
giờ
nắng
(giờ)
Trung
bình
Tối cao Tối thấp
2 28,2 35,6 22,5 68,7 70 176,8
3 29,4 37,8 24,5 36,4 68 208,6
4 29,3 36,5 22,5 144,0 74 217,3
5 29,3 37,0 24,0 72,0 74 196,0
(Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, 2012)
2.3 Tính chất lý hoá của giá thể trong thí
nghiệm
Bảng 2.2: Đặc điểm lý hóa tính của giá thể
*
Mẫu
Ẩm độ pH (1:2.5) C N P2O5 K2O CaO MgO
% H2O KCl %
Giá
thể
64,62 6,55 6,02 9,59 0,47 0,47 1,91 0,21 0,09
(Nguồn: Bộ môn Nông hóa Thổ nhưỡng, trường ĐH Nông Lâm TP.HCM, 2012)
2.4 Vật liệu thí nghiệm
- Giống: hoa hướng dương Sunrich Orange, màu
cam của công ty TNHH Hạt Giống Hoa Việt Nam
(FVN) nhập từ Mỹ.
- Giá thể: gồm phân bò, tro trấu, xơ dừa theo tỉ lệ
1:1:2
- Phân bón: phân trùn quế, bánh dầu, phân tổng
hợp NPK (16 – 16 – 8) và bốn loại phân bón lá
Seaweed 95%, Đầu Trâu 009, Growmore 20 – 20 –
20+TE, HVP 20 – 20 - 20
- Chậu tre: gồm 180 chậu tre có đường kính 25 cm
*
2.5 Phương pháp thí nghiệm
- Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu
nhiên đơn yếu tố, gồm 5 nghiệm thức, 3 lần lặp lại.
➢ Quy mô thí nghiệm
- Mỗi nghiệm thức gồm 12 chậu, mỗi chậu trồng 1 cây.
Tổng cộng có 180 chậu.
- Diện tích ô thí nghiệm: 1,2 m x 0,8 m = 0,96 m2
- Tổng diện tích khu thí nghiệm: 10 m x 6,4 m = 64 m2
- Khoảng cách cây cách cây: 40 cm
*
Đ/C : phun nước lã
A: phun phân bón lá Seaweed – Rong Biển 95%
B: phun phân bón lá HVP 20 – 20 - 20
C: phun phân bón lá Growmore 20 – 20 – 20
D: phun phân bón lá Đầu Trâu 009
*
Đ/C A D
A C B
B D Đ/C
C B A
D Đ/C C
Rep I Rep II Rep III
0,5 m
1 m
Chiều biến thiên
Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Hình 1: Toàn khu thí
nghiệm *
2.6 Phương pháp theo dõi
➢Giai đoạn nẩy mầm
- Ngày cây bắt đầu nảy mầm (ngày), tỷ lệ nảy mầm
(%).
➢Giai đoạn sinh trưởng và phát triển
➢ Chọn ngẫu nhiên 5 cây trên mỗi nghiệm thức để
theo dõi định kỳ 7 ngày một lần và bắt đầu theo dõi
10 NST
- Chiều cao cây (cm): đo từ 2 lá mầm đến đỉnh sinh
trưởng.
- Tốc độ tăng trưởng chiều cao (cm/cây/7 ngày):
được tính bằng số liệu ghi nhận lần sau trừ cho số
liệu ghi nhận lần trước liền kề.
*
- Số lá (lá/cây): đếm số lá trên cây, tính lá đã nở ra
hoàn toàn và thấy rõ cuống lá.
- Tốc độ ra lá (lá/cây/7 ngày): được tính bằng số liệu
ghi nhận lần sau trừ cho số liệu ghi nhận lần trước
liền kề
- Thời gian ra nụ (ngày sau trồng): khi 50% số cây ra
nụ
- Thời gian hoa nở (NST): khi 50% số cây đã nở hoa
- Đường kính hoa nở (cm): đo khi hoa đã nở hoàn
toàn.
- Độ bền hoa (ngày): thời gian từ lúc nở đến lúc tàn
của một hoa.
- Độ bền cây hoa (ngày): tính thời gian từ lúc trồng
đến lúc cây tàn.
- Phẩm cấp hoa
*
➢Tình hình sâu bệnh gây hại
- % sâu hại=(số cây bị sâu hại/tổng số cây theo
dõi)*100
- % bệnh hại=(số cây bị bệnh hại/tổng số cây theo
dõi)*100
➢Hiệu quả kinh tế
- Tổng thu nhập (đồng)= (tổng số cây đạt thương
phẩm của từng nghiệm thức x giá bán theo từng loại)
- Tổng lợi nhuận (đồng)= (tổng thu nhập-tổng chi phí)
2.7 Phương pháp tính toán xử lý
- Số liệu thu thập được xử lý, thống kê bằng phần
mềm Excel và MSTATS
*
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 Giai đoạn vườn ươm
Bảng 3.1 Thời gian (NSG) và tỷ lệ nảy mầm (%) của
hoa hướng dương.
*
Thời gian (NSG) Số hạt gieo (hạt) Nảy mầm (hạt) Tỷ lệ nảy mầm
(%)
3 300 23 7,67
4 300 85 28,33
5 300 191 63,67
6 300 265 88,33
7 300 266 88,67
8 300 266 88,67
3.2 Giai đoạn sinh trưởng và phát triển
Bảng 3.2 Ảnh hưởng các loại phân bón lá đến chiều
cao cây (cm)
*
Nghiệm thức
Ngày sau trồng
10 17 24 31 38 45
Không phun phân 6,67 11,75 24,33 c 40,90 c 67,66 c 68,44 c
Seaweed 95% 5,56 12,37 28,73 a 48,03 a 75,56 a 76,12 a
HVP 5,83 11,45 25,96 bc 43,60 bc 72,11 ab 72,97 ab
Growmore 6,12 12,29 25,39 bc 43,30 bc 71,53 bc 72,29 b
Đầu Trâu 009 6,52 11,31 27,13 ab 45,30 ab 73,19 ab 75,04 ab
Prob 0,660ns 0,028ns 0,016* 0,006** 0,019* 0,012*
CV% 16,51 5,14 4,58 3,57 2,94 2,74
Ghi chú: các giá trị trong cùng một cột có cùng ký tự không có khác biệt có ý nghĩa về mặt
thống kê
Biểu đồ 3.1 Ảnh hưởng phân bón lá đến tốc
độ tăng trưởng chiều cao cây
*
Bảng 3.2 Ảnh hưởng của phân bón lá đến số lá của
cây hoa hướng dương
*
Nghiệm thức
Ngày sau trồng
10 17 24 31 38
Không phun phân 6,53 11,3 c 17,60 c 20,67 c 21,33 b
Seaweed 95% 6,40 13,15 a 20,53 a 24,38 a 25,03 a
HVP 6,67 12,27 b 18,73 abc 22,07 bc 23,40 a
Growmore 6,53 12,20 b 18,53 bc 22,74 ab 23,33 a
Đầu Trâu 009 6,53 12,00 bc 20,40 ab 23,27 ab 24,13 a
Prob 0,958ns 0,012* 0,003** 0,002** 0,014*
CV% 6,47 3,7 3,56 3,1 4,05
Ghi chú: các giá trị trong cùng một cột có cùng ký tự không có khác biệt có ý nghĩa về
mặt thống kê
Biểu đồ 3.2 Ảnh hưởng của phân bón lá đến tốc độ ra lá
*
Bảng 3.3 Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến
ngày ra nụ, ngày ra hoa
*
Nghiệm thức
NST
Ngày ra nụ Ngày ra hoa
Không phun phân 19,33 36,67 b
Seaweed 95% 21,33 40,67 a
HVP 20,67 38,33 ab
Growmore 19,67 38,00 ab
Đầu Trâu 009 20,67 40,00 a
prob 0,25 ns 0,007**
CV% 5,39 2,56
Ghi chú: các giá trị trong cùng một cột có cùng ký tự không có khác
biệt có ý nghĩa về mặt thống kê
Bảng 3.4: Ảnh hưởng của phân bón lá đến đường
kính hoa (cm), độ bền hoa (ngày), thời gian sinh
trưởng (ngày) trên cây hoa hướng dương
*
Nghiệm thức
Đường kính hoa
(cm)
Độ bền hoa
(ngày)
Thời gian sinh
trưởng (ngày)
Không phun phân 14,85 c 7,87 c 46,33 b
Seaweed 95% 16,90 a 9,60 b 50,33 a
HVP 15,67 bc 9,33 b 49,33 a
Growmore 16,45 ab 9,47 b 48,67 ab
Đầu Trâu 009 17,09 a 11,60 a 51,00 a
prob 0,011* 0,000** 0,002**
CV% 3,8 4,51 1,78
Ghi chú: các giá trị trong cùng một cột có cùng ký tự không có khác biệt có ý nghĩa về
mặt thống kê
3.3 Hiệu quả kinh tế
Bảng 3.5 Tổng thu bình quân tính theo phẩm cấp hoa
hướng dương thí nghiệm
*
NT
Phẩm
cấp cây
Số lượng
Đơn giá bán
(đồng/chậu)
Thành tiền
(đồng)
Tổng tiền
(đồng)
Đ/C
1 9 15.000 135.000
387.000
2 21 12.000 252.000
A
1 18 15.000 270.000
450.000
2 15 12.000 180.000
B
1 19 15.000 285.000
477.000
2 16 12.000 192.000
C
1 20 15.000 300.000
468.000
2 14 12.000 168.000
D
1 27 15.000 405.000
513.000
2 9 12.000 108.000
Bảng 3.6 Lợi nhuận
*
Nghiệm
thức
Chậu
đạt
thương
phẩm
(chậu)
Tổng thu
1 NT
(đồng)
Tổng chi
1NT
(đồng)
Chi phí
phân
bón lá 1
NT
(đồng)
Lợi nhuận
(đồng)
Lợi
nhuận
trên 1
đồng
vốn
1 NT 1 Chậu
Đ/C 30 129.000 102.533 0 26.467 2.206 0,26
A 33 150.000 102.533 2.000 45.467 3.789 0,44
B 35 159.000 102.533 2.000 54.467 4.539 0,52
C 34 156.000 102.533 5.000 48.467 4.039 0,45
D 36 171.000 102.533 2.000 66.467 5.539 0,64
IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1 Kết luận
- Nghiệm thức sử dụng phân bón lá đầu trâu 009 có
thời gian sinh trưởng lâu nhất (51 NST)
- Chiều cao cây và số lá nghiệm thức sử dụng
phân bón lá Seaweed 95% luôn đạt giá trị cao, kế
đến là phân bón lá đầu trâu 009, HVP, Growmore
và thấp nhất là nghiệm thức đối chứng
- Nghiệm thức sử dụng phân bón lá đầu trâu 009
cho đường kính hoa lớn, độ bền hoa lâu, cho số
cây thương phẩm cao
- Nghiệm thức sử dụng phân bón lá đầu trâu 009
được lợi nhuận cao nhất đạt (5.539 đồng/ chậu)
và thấp nhất là nghiệm thức không sử sụng phân
bón lá (2.206 đồng/ chậu)
*
4.2 Đề nghị
- Nghiên cứu thêm về các loại phân bón lá cho cây
hoa hướng dương, với các liều lượng, nồng độ
khác nhau, phương pháp bón khác nhau để có thể
đưa ra quy trình bón phân cụ thể nhằm giảm chi phí
và có thể áp dụng vào thực tế sản xuất để có thể
giảm giá thành sản phẩm.
- Tạm thời sử dụng phân bón lá đầu trâu 009 cho
trồng cây hoa hướng dương để đáp ứng sản xuất.
*
Một số hình ảnh trong thí nghiệm
*
Hình: Giai đoạn vườn ươm Hình: cây trồng vào chậu
Hình: hoa nở
*
Hình: hoa nở từng nghiệm thức Hình: hoa nở toàn khu thí nghiệm
*
Hình: đo đường kính hoa Hình: cây lấy độ bềnh hoa
Hình: sâu xanh hại hoa hướng dương
*
Hình: đo chiều cao cây
*
Cảm ơn thầy cô và các bạn
đã theo dõi!
*