Ngày nay hoa kiểng không những đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh
thần mà còn ảnh hƣởng sâu xa đến tâm hồn con ngƣời và làm đẹp cho cảnh quan môi
trƣờng, do đó quan tâm phát triển hoa kiểng là vấn đề cần thiết. Bên cạnh đó lan là
một trong những loại hoa đƣợc ƣa chuộng nhất vì hình dáng, màu sắc, kích thƣớc
phong phú và đa dạng nên chúng đƣợc sản xuất khá phổ biến.
Hiện nay nhu cầu về hoa lan trên thị trƣờng thế giới rất lớn, ngày càng tăng.
Các nƣớc có truyền thống sản xuất hoa lan nhƣ Anh, Pháp, Mỹ, Thái Lan, Đài Loan.,
hàng năm thu đƣợc hàng chục triệu đô la Mỹ từ nguồn xuất khẩu hoa lan. Ở Việt Nam
hoa lan là một nghề cho tỷ suất lợi nhuận cao.
Việt Nam là một quốc gia thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có đủ điều
kiện thuận lợi cho cây lan phát triển nhƣ: ẩm độ, nhiệt độ, cƣờng độ ánh sáng ., đặc
biệt là thích hợp đối với các nhóm lan: Dendrobium, Cymbidium, Oncidium, . .Nên
vừa qua sở Nông nghiệp-Phát triển Nông thôn Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức hội
thảo về hiện trạng và hƣớng phát triển hoa lan trên địa bàn, nhằm đƣa cây hoa lan
thành cây chủ lực trong cơ cấu nông nghiệp của thành phố (ĐCSVN, 27/6/2005).
Việc sản xuất hoa lan ở nƣớc ta hiện nay chỉ mới đáp ứng đƣợc nhu cầu thấp
chủ yếu phải nhập từ các nƣớc khác nhƣ: Thái Lan, Đài Loan .Trƣớc tình hình trên
và cũng nhằm đƣa tiến bộ của kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào vào công tác giống, góp
phần phát triển nghề trồng lan trên qui mô rộng, việc ứng dụng nhân giống in vitro
trên cây lan là điều cần thiết hiện nay ở nƣớc ta. Do đó chúng tôi thực hiện đề tài:
"Ảnh hƣởng của các chất điều hòa sinh trƣởng đến quá trình nuôi cấy in vitro của hai
giống lan Dendrobium và Cymbidium
89 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2833 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Ảnh hưởng của các chất điều hõa sinh trưởng đến quá trình nuôi cấy in vitro của hai giống lan dendrobium và cymbidium, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
***000***
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC CHẤT ĐIỀU HÕA SINH TRƢỞNG
ĐẾN QUÁ TRÌNH NUÔI CẤY IN VITRO CỦA HAI
GIỐNG LAN DENDROBIUM VÀ CYMBIDIUM
Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên thực hiện
TS. TRẦN THỊ DUNG TRẦN QUANG HOÀNG
Thành Phố Hồ Chí Minh
- 09 / 2005 -
2
LỜI CẢM TẠ
Để hoàn thành cuốn luận văn này tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình, sự
góp ý, giúp đỡ của các thầy cô, gia đình và bạn bè. Nay tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết
ơn sâu sắc đến:
Cha và Mẹ đã suốt đời tận tụy vì con để có đƣợc ngày hôm nay.
Các Thầy – Cô Khoa Công Nghệ Sinh Học Trƣờng Đại Học Nông Lâm TP.
Hồ Chí Minh.
TS. TRẦN THỊ DUNG, Bộ môn Công Nghệ Sinh Học Trƣờng Đại Học
Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.
KS. NGUYỄN THỊ THU HẰNG, Trung tâm Công Nghệ Sinh Học Trƣờng
Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh.
Xin gởi lời cảm ơn đến toàn thể tập thể lớp Công Nghệ Sinh Học 27 đã
nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian qua.
3
TÓM TẮT KHOÁ LUẬN
TRẦN QUANG HOÀNG, Đại Học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh. Tháng 08/2005.
"ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC CHẤT ĐIỀU HOÀ SINH TRƢỞNG ĐẾN QUÁ
TRÌNH NUÔI CẤY IN VITRO CỦA 2 GIỐNG LAN DENDROBIUM VÀ
CYMBIDIUM"
* Giáo viên hƣớng dẫn:
Ts. Trần Thị Dung
Đề tài đƣợc tiến hành từ ngày 15/03/2005 đến ngày 15/06/2005, tại phòng nuôi cấy
mô - Bộ Môn Công Nghệ Sinh Học - Trƣờng Đại Học Nông Lâm TP.HCM.
Đối tƣợng nghiên cứu:
- Là 2 giống lan Dendrobium và Cymbidium. Đây là những giống lan đƣợc trồng
nhiều ở Việt Nam và đem lại lợi nhuận kinh tế cao.
Mục đích nghiên cứu:
- Sử dụng các chất kích thích sinh trƣởng BA, TDZ, NAA ở các nồng độ khác
nhau bổ sung vào môi trƣờng nuôi cấy nhằm xác định tỉ lệ thích hợp nhất để đạt đƣợc
kết quả nhân giống in vitro cao trên 2 giống lan Dendrobium và Cymbidium.
Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Trên mỗi giống lan thực hiện 2 thí nghiệm, các thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu
hoàn toàn ngẫu nhiên, 3 lần gặp lại.
Kết quả đạt đƣợc:
- Môi trƣờng nuôi cấy có bổ sung 1mg/l TDZ và 0.5mg/l NAA cho thấy khả
năng hình thành phôi soma, protocorm và chồi cao nhất trên cả 2 giống lan.
- Môi trƣờng nuôi cấy có kết hợp giữa chất điều hoà sinh trƣởng BA và NAA
hoặc TDZ và NAA cho thấy kết quả hình thành phôi soma, protocorm và chồi cao hơn
so với sử dụng riêng lẽ chất điều hoà sinh trƣởng sinh trƣởng BA hoặc TDZ.
4
MỤC LỤC
Nội dung ............................................................................................................... Trang
Trang tựa ......................................................................................................................... i
Lời cảm tạ ....................................................................................................................... ii
Tóm tắt nội dung ........................................................................................................... iii
Mục lục .......................................................................................................................... iv
Danh sách các bảng ...................................................................................................... vii
Danh sách các biểu đồ ................................................................................................. viii
Danh sách các hình ảnh ................................................................................................. ix
Danh sách các chữ viết tắt ............................................................................................. xi
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................. 1
1.2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................ 2
1.3. Yêu cầu ................................................................................................................. 2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................................. 3
2.1 Giới thiệu chung về cây hoa lan ............................................................................ 3
2.1.1 Tình hình sản xuất lan trên thế giới và ở Việt Nam ........................................ 3
2.1.1.1. Tình hình sản xuất lan trên thế giới .......................................................... 3
2.1.1.2. Tình hình sản xuất lan ở Việt Nam ........................................................... 3
2.1.2. Giới thiệu chung về giống lan Cymbidium ..................................................... 5
2.1.2.1. Phân loại .................................................................................................. 5
2.1.2.2. Đặc điểm hình thái .................................................................................... 5
2.1.2.3. Điều kiện sinh thái .................................................................................... 6
2.1.3. Giới thiệu chung về giống lan Dendrobium ................................................... 7
2.1.3.1. Phân loại ................................................................................................... 7
2.1.3.2. Đặc điểm hình thái ..................................................................................... 7
2.1.3.3. Điều kiện sinh thái .................................................................................... 8
2.2. Các kỹ thuật nhân giống trên cây lan ................................................................. 11
2.2.1. Giao phấn ...................................................................................................... 11
2.2.2 Phƣơng pháp chiết tách ................................................................................. 11
5
2.2.3. Kỹ thuật nhân giống in vitro ....................................................................................11
2.2.3.1. Lịch sử .................................................................................................... 11
2.2.3.2. Các kỹ thuật nhân giống in vitro ............................................................. 12
2.2.3.3. Tiến trình nhân giống in vitro ................................................................. 14
2.2.3.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến nhân giống in vitro ....................................... 14
2.2.3.5. Ứng dụng của kỹ thuật nuôi cấy mô ....................................................... 15
2.3. Vai trò các chất điều hòa sinh trƣởng ................................................................. 16
2.3.1. Auxin ............................................................................................................ 16
2.3.1.1. Lịch sử phát hiện ra auxin ....................................................................... 16
2.3.1.2. Giới thiệu về NAA .................................................................................. 17
2.3.1.3. Vai trò của auxins ................................................................................... 17
2.3.2. Cytokinin ...................................................................................................... 18
2.3.2.1. Lịch sử phát hiện ra cytokinin ................................................................ 18
2.3.2.2. Giới thiệu về BA ..................................................................................... 18
2.3.2.3. Giới thiệu về TDZ ................................................................................... 19
2.3.2.4. Vai trò của cytokinin .............................................................................. 19
2.4. Những nghiên cứu về nuôi cấy in vitro trên 2 giống lan Dendrobium và
Cymbidium ................................................................................................................... 19
2.4.1. Giống lan Cymbidium ................................................................................... 19
2.4.2. Giống lan Dendrobium ................................................................................. 20
2.5. Giới thiệu về phôi soma và protocorm ............................................................... 21
2.5.1. Giới thiệu về phôi soma ................................................................................ 21
2.5.1.1. Khái niệm ................................................................................................ 21
2.5.1.2. Đặc điểm ................................................................................................. 21
2.5.1.3. Phân loại ................................................................................................. 21
2.5.1.4. Các loại phôi ........................................................................................... 21
2.5.1.5. Vai trò ..................................................................................................... 22
2.5.2. Giới thiệu về protocorm ............................................................................... 22
2.5.2.1. Khái niệm ................................................................................................ 22
2.5.2.2. Đặc điểm ................................................................................................. 22
2.5.2.3. Vai trò ..................................................................................................... 23
6
PHẦN 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................ 24
3.1. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................................ 24
3.2. Phƣơng pháp ....................................................................................................... 25
3.2.1. Bố trí thí nghiệm ........................................................................................... 25
3.2.1.1. Nội dung 1: Trên giống lan Cymbidium ................................................. 25
3.2.1.2. Nội dung 2: Trên giống lan Dendrobium ............................................... 27
3.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi .................................................................................. 28
3.3.2.1. Sau 60 ngày nuôi cấy .............................................................................. 28
3.3.2.2. Sau 90 ngày nuôi cấy .............................................................................. 29
3.2.4. Phân tích thống kê ........................................................................................ 29
PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..................................................................... 30
4.1. Giống lan Cymbidium ......................................................................................... 30
4.1.1. Thí nghiệm 1: Ảnh hƣởng của BA và NAA lên quá trình nuôi cấy in vitro
của giống lan Cymbidium ............................................................................................. 30
4.1.2. Thí nghiệm 2: Ảnh hƣởng của TDZ và NAA lên quá trình nuôi cấy in vitro
của lan Cymbidium ....................................................................................................... 35
4.2. Lan Dendrobium ................................................................................................. 40
4.2.1. Thí nghiệm 1: Ảnh hƣởng của BA và NAA lên quá trình nuôi cấy in vitro
của cây lan Dendrobium ............................................................................................... 40
4.2.2. Thí nghiệm 2: Ảnh hƣởng của TDZ và NAA lên quá trình nuôi cấy in vitro
của cây lan Dendrobium ............................................................................................... 45
4.3. Nhận xét chung ................................................................................................... 51
4.3.1. So sánh giữa các môi trƣờng nuôi cấy in vitro lên sự hình thành phôi soma,
protocorm và chồi trên 2 giống lan Dendrobium và Cymbidium .................................. 51
4.3.2. So sánh khả năng hình thành phôi soma, protocorm và chồi giữa 2 giống lan
Dendrobium và Cymbidium ......................................................................................... 52
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................................................... 55
5.1. Kết luận .............................................................................................................. 55
5.2. Đề nghị ............................................................................................................... 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 56
PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 58
7
DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng ...................................................................................................................... Trang
Bảng 4.1: Ảnh hƣởng của BA và NAA đến khả năng phát sinh phôi soma,
tạo protocorm và hình thành chồi của cây lan Cymbidium
sau 60 ngày nuôi cấy in vitro ........................................................................ 30
Bảng 4.2: Ảnh hƣởng của BA và NAA đến sự sinh trƣởng và phát triển
của chồi lan Cymbidium sau 90 ngày nuôi cấy in vitro .............................. 33
Bảng 4.3: Ảnh hƣởng của TDZ và NAA đến khả năng phát sinh phôi soma,
tạo protocorm và hình thành chồi lan Cymbidium sau 60 ngày nuôi
cấy in vitro ................................................................................................... 35
Bảng 4.4: Ảnh hƣởng của TDZ và NAA đến sự sinh trƣởng và phát triển
chồi lan Cymbidium sau 90 ngày nuôi cấy in vitro ..................................... 38
Bảng 4.5: Ảnh hƣởng của BA và NAA đến khả năng phát sinh phôi soma,
tạo protocorm và hình thành chồi của cây lan Dendrobium
sau 60 ngày nuôi cấy in vitro ....................................................................... 40
Bảng 4.6: Ảnh hƣởng của BA và NAA đến sự sinh trƣởng và phát triển
chồi lan Dendrobium sau 90 ngày nuôi cấy in vitro ................................... 43
Bảng 4.7: Ảnh hƣởng của TDZ và NAA đến khả năng phát sinh phôi soma,
tạo protocorm và hình thành chồi của cây lan Dendrobium
sau 60 ngày nuôi cấy in vitro ....................................................................... 46
Bảng 4.8: Ảnh hƣởng của TDZ và NAA đến sự sinh trƣởng và phát triển
chồi lan Dendrobium sau 90 ngày nuôi cấy in vitro ................................... 49
8
DANH SÁCH BIỂU ĐỒ
Biểu đồ Trang
Biểu đồ 4.1: So sánh khả năng hình thành phôi soma, protocorm và chồi
giữa các môi trƣờng nuôi cấy trên giống lan Cymbidium ........................ 51
Biểu đồ 4.2: So sánh khả năng hình thành phôi soma, protocorm và chồi
giữa các môi trƣờng nuôi cấy trên giống lan Dendrobium ...................... 51
Biểu đồ 4.3: So sánh khả năng hình thành phôi soma giữa 2 giống lan
Dendrobium và Cymbidium sau 60 ngày nuôi cấy in vitro ...................... 52
Biểu đồ 4.4: So sánh khả năng hình thành protocorm giữa 2 giống lan
Dendrobium và Cymbidium sau 60 ngày nuôi cấy in vitro ...................... 53
Biểu đồ 4.5: So sánh khả năng hình thành chồi giữa 2 giống lan Dendrobium và
Cymbidium sau 90 ngày nuôi cấy in vitro ................................................ 53
Biểu đồ 4.6: So sánh sự phát triển chiều cao giữa 2 giống lan Dendrobium và
Cymbidium sau 90 ngày nuôi cấy in vitro ................................................ 54
9
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình ................................................................................................................. Trang
Hình 2.1: Hai giống lan Cymbidium và Dendrobium thực hiện trong đề tài ................. 8
Hình 2.2: Một số loại hoa lan Dendrobium ................................................................... 9
Hình 2.3: Một số loại hoa lan Cymbidium ................................................................... 10
Hình 2.4: Các loại phôi soma ....................................................................................... 21
Hình 2.5: Phôi soma của 2 giống lan Dendrobium và Cymbidium .............................. 22
Hình 2.6: Protocorm của 2 giống lan Dendrobium và Cymbidium .............................. 23
Hình 4.1: Chồi lan Cymbidium sau 60 ngày nuôi cấy in vitro
trên môi trƣờng có bổ sung BA ................................................................... 32
Hình 4.2: Chồi lan Cymbidium sau 60 ngày nuôi cấy in vitro
trên môi trƣờng có bổ sung BA và NAA .................................................... 32
Hình 4.3: Chồi lan Cymbidium sau 90 ngày nuôi cấy in vitro
trên môi trƣờng có bổ sung BA ................................................................... 34
Hình 4.4: Chồi lan Cymbidium sau 90 ngày nuôi cấy in vitro
trên môi trƣờng có bổ sung BA và NAA .................................................... 34
Hình 4.5: Chồi lan Cymbidium sau 60 ngày nuôi cấy in vitro
trên môi trƣờng có bổ sung TDZ ................................................................. 37
Hình 4.6: Chồi lan Cymbidium sau 60 ngày nuôi cấy in vitro
trên môi trƣờng có bổ sung TDZ và NAA .................................................. 37
Hình 4.7: Chồi lan Cymbidium sau 90 ngày nuôi cấy in vitro
trên môi trƣờng có bổ sung TDZ ................................................................. 39
Hình 4.8: Chồi lan Cymbidium sau 90 ngày nuôi cấy in vitro
trên môi trƣờng có bổ sung TDZ và NAA .................................................. 39
Hình 4.9: Chồi lan Dendrobium sau 60 ngày nuôi cấy in vitro
trên môi trƣờng có bổ sung BA ................................................................... 42
Hình 4.10: Chồi lan Dendrobium sau 60 ngày nuôi cấy in vitro
trên môi trƣờng có bổ sung BA và NAA .................................................... 43
10
Hình 4.11: Cây lan Cymbidium sau 90 ngày nuôi cấy in vitro
trên môi trƣờng có bổ sung BA ................................................................... 44
Hình 4.12: Cây lan Dendrobium sau 90 ngày nuôi cấy in vitro
trên môi trƣờng có bổ sung BA và NAA .................................................... 45
Hình 4.13: Cây lan Dendrobium sau 60 ngày nuôi cấy in vitro
trên môi trƣờng có bổ sung TDZ ................................................................. 48
Hình 4.14: Cây lan Dendrobium sau 60 ngày nuôi cấy in vitro
trên môi trƣờng có bổ sung TDZ và NAA .................................................. 48
Hình 4.15: Cây lan Dendrobium sau 90 ngày nuôi cấy in vitro
trên môi trƣờng có bổ sung TDZ ................................................................. 50
Hình 4.16: Cây lan Dendrobium sau 90 ngày nuôi cấy in vitro
trên môi trƣờng có bổ sung TDZ và NAA .................................................. 50
11
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BA 6-benzylaminopurine
NAA - naphthaleneacetic acid
MS Murashige và Skoog (1962)
TDZ 1 - phenyl 1 - 3 - (1,2,3 - thiadiazol - 5 - yl) - urea
ABA Acid Abscisic
DNA Deoxyribonucleotide acid
RNA Ribonucleotide acid
GA3 Gibberellin
12
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Ngày nay hoa kiểng không những đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh
thần mà còn ảnh hƣởng sâu xa đến tâm hồn con ngƣời và làm đẹp cho cảnh quan môi
trƣờng, do đó quan tâm phát triển hoa kiểng là vấn đề cần thiết. Bên cạnh đó lan là
một trong những loại hoa đƣợc ƣa chuộng nhất vì hình dáng, màu sắc, kích thƣớc
phong phú và đa dạng nên chúng đƣợc sản xuất khá phổ biến.
Hiện nay nhu cầu về hoa lan trên thị trƣờng thế giới rất lớn, ngày càng tăng.
Các nƣớc có truyền thống sản xuất hoa lan nhƣ Anh, Pháp, Mỹ, Thái Lan, Đài Loan...,
hàng năm thu đƣợc hàng chục triệu đô la Mỹ từ nguồn xu