Khóa luận Ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá hữu cơ vi sinh HTD-04 đến sinh trưởng, năng suất và phẩm chất của cải ngọt (Brassica integrifolia)

Cải ngọt là loại rau rất dễ ăn và giàu chất dinh dưỡng. Theo Đông y, cải ngọt có tính ôn, có công dụng thông lợi trường vị, làm đỡ tức ngực, ngoài ra có thể dùng để chữa các chứng ho, táo bón, phòng ngừa bệnh trĩ. Nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng rau an toàn cho người dân và nhu cầu cho sản xuất của nông dân, ngoài việc tuyển chọn giống, tưới nước, phòng trừ sâu bệnh thì phân bón là một trong những yếu tố rất quan trọng. Tại các vùng sinh thái khác nhau thì việc sử dụng các loại phân bón khác nhau và liều lượng sử dụng phân cũng khác nhau.

pdf32 trang | Chia sẻ: lecuong1825 | Lượt xem: 5144 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá hữu cơ vi sinh HTD-04 đến sinh trưởng, năng suất và phẩm chất của cải ngọt (Brassica integrifolia), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA NÔNG HỌC BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN LÁ HỮA CƠ VI SINH HTD-04 LÊN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT CỦA CẢI NGỌT (Brassica integerifolia) GVHD: PHẠM THỊ MINH TÂM SVTH: DƯƠNG THANH PHONG NỘI DUNG BÁO CÁO GIỚI THIỆU1 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM2 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3 Cải ngọt là loại rau rất dễ ăn và giàu chất dinh dưỡng. Theo Đông y, cải ngọt có tính ôn, có công dụng thông lợi trường vị, làm đỡ tức ngực, ngoài ra có thể dùng để chữa các chứng ho, táo bón, phòng ngừa bệnh trĩ. Nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng rau an toàn cho người dân và nhu cầu cho sản xuất của nông dân, ngoài việc tuyển chọn giống, tưới nước, phòng trừ sâu bệnh thì phân bón là một trong những yếu tố rất quan trọng. Tại các vùng sinh thái khác nhau thì việc sử dụng các loại phân bón khác nhau và liều lượng sử dụng phân cũng khác nhau. PHẦN I. GIỚI THIỆU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành đề tài “Ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá hữu cơ vi sinh HTD-04 đến sinh trưởng, năng suất và phẩm chất của cải ngọt (Brassica integrifolia)”. 1.ĐẶT VẤN ĐỀ (tt) Xác định liều lượng phun phân bón lá hữu vi sinh HTD-04 thích hợp cho cải ngọt nhằm đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao. 2. MỤC TIÊU THÍ NGHIỆM Theo dõi chỉ tiêu về tăng trưởng. Theo dõi chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất. Theo dõi các chỉ tiêu về phẩm chất. 3. YÊU CẦU Thời gian và địa điểm Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 4/2011 đến tháng 7/2011 tại Ấp Thị Cầu - Xã Phú Đông - Nhơn Trạch - Đồng Nai. Vật liệu thí nghiệm Rau cải ngọt do công ty TNHH TM Trang Nông sản xuất. Đặc điểm giống: Từ lúc gieo tới thu hoạch là 30 – 35 ngày, cao trung bình 35 – 40 cm, năng suất bình quân dao động 20 – 25 tấn/ha. Phân bón lá hữu cơ hữu cơ vi sinh HTD-04 Long Đỉnh. Cải ngọt được trồng trong nhà lưới. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 1. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ VẬT LIỆU THÍ NGHIỆM Thí nghiệm đơn yếu tố với 6 nghiệm thức được bố trí theo kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên, 4 lần lặp lại. Các nghiệm thức được phun và bón phân với các liều lượng sau: - NT1 (đối chứng): bón 20 kg phân NPK (16-16-8)/1.000 m2 cho mỗi lần bón (lần 1: 3 NST; lần 2: 10 NST). - NT2: HTD-04 (80 ml/10 lít). - NT3: HTD-04 (100ml/10 lít). - NT4: HDT-04 (120ml/10 lít). - NT5: HTD-04 (140ml/10 lít). - NT6: HTD-04 (160ml/10 lít). 2. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM Bố trí thí nghiệm Phương pháp phun : - Sử dụng bình phun thuốc 10 lít; lượng nước dùng phun chung với phân bón lá hữu cơ vi sinh HTD-04 là 625 lít/ha. - Thời gian phun: Bắt đầu phun phân bón lá hữu cơ vi sinh HTD-04 3 ngày sau trồng, định kỳ 7 ngày phun 1 lần (tổng cộng có 2 lần phun). Bố trí thí nghiệm (tt) 2. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM (tt) Sơ đồ bố trí Diện tích ô thí nghiệm là 6 m2 Diện tích thí nghiệm = 6 m2/NT * 6 NT * 4LLL = 144 m2 Quy mô thí nghiệm 2. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM (tt) Chiều cao của cây (cm/cây) và tốc độ tăng trưởng chiều cao cây (cm/cây/5 ngày). Số lá/cây và tốc độ tăng trưởng số lá (lá/cây/5 ngày). Diện tích lá (cm2/cây). 3. CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI Chỉ tiêu về sinh trưởng Trọng lượng trung bình cây (g/cây). Năng suất lý thuyết (tấn/ha). Năng suất thực tế (tấn/ha). Tỉ lệ sâu hại (%). Tỉ lệ bệnh hại (%). Hiệu quả kinh tế (VNĐ/ha). 3. CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI (tt) Chỉ tiêu về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất Độ mướt của cải: đánh giá bằng cảm quan, được chia thành 3 cấp: Cấp A: rất mướt Cấp B: mướt Cấp C: không mướt Thời gian bảo quản: bảo quản cải ngọt trong nhiệt độ phòng và theo dõi. Thời gian được tính từ khi thu hoạch xong cho tới lúc lá héo vàng. 3. CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI (tt) Chỉ tiêu về phẩm chất Các số liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm Excell và ANOVA đơn yếu tố trong MSTATC. Sử dụng LSD P ≤ 0.05 để so sánh trung bình giữa các nghiệm thức. 4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU Liều lượng phun Ngày sau trồng Tăng so với đối chứng (%)5 10 15 Đối chứng 14,96 20,48 38,36 d 0 80 ml/10 lít 15,55 20,79 38,37 d 0,02 100 ml/10 lít 15,18 21,18 38,97 c 1,57 120 ml/10 lít 14,98 21,03 40,19 a 4,76 140 ml/10 lít 14,68 20,61 39,66 b 3,39 160 ml/10 lít 15,01 20,39 39,09 c 1,88 Cv 3,83 % 3,82 % 0,60% F tính ns ns ** PHẦN III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Bảng 3.1 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá hữu cơ vi sinh HTD-04 đến chiều cao (cm/cây) cải ngọt Liều lượng phun Ngày sau trồng 5 – 10 10 – 15 Đối chứng 5,53 17,88 80 ml/10 lít 5,24 17,58 100 ml/10 lít 6,00 17,79 120 ml/10 lít 6,05 19,16 140 ml/10 lít 5,93 19,05 160 ml/10 lít 5,38 18,70 PHẦN III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Bảng 3.2 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá hữu cơ vi sinh HTD- 04 đến tốc độ tăng trưởng chiều cao cải ngọt (cm/cây/5 ngày) Liều lượng phun Ngày sau trồng Tăng so với đối chứng (%)5 NST 10 NST 15 NST Đối chứng 4,10 ab 6,10 10,05 de 0 80 ml/10 lít 4,15 a 6,10 9,95 e -1,0 100 ml/10 lít 4,00 bc 6,10 10,20 cd 1,5 120 ml/10 lít 3,90 c 6,25 10,60 a 5,5 140 ml/10 lít 4,05 ab 6,25 10,45 ab 4,0 160 ml/10 lít 4,00 bc 6,25 10,35 bc 3,0 Cv 2,28 % 1,89 % 1,16% F tính * ns ** PHẦN III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Bảng 3.3 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá hữu cơ vi sinh HTD-04 đến số lá (lá/cây) cải ngọt Liều lượng phun Ngày sau trồng 5 - 10 10 - 15 Đối chứng 2,00 3,95 80 ml/10 lít 1,95 3,85 100 ml/10 lít 2,10 4,10 120 ml/10 lít 2,35 4,35 140 ml/10 lít 2,20 4,20 160 ml/10 lít 2,25 4,10 PHẦN III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Bảng 3.4 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá hữu cơ vi sinh HTD-04 đến tốc độ tăng trưởng số lá cải ngọt (lá/cây/5 ngày) Liều lượng phun Diện tích lá (cm2 ) Tăng so với đối chứng (%) Đối chứng 1.319 cd 0 80 ml/10 lít 1.273 d -3,5 100 ml/10 lít 1.347 c 2,1 120 ml/10 lít 1.453 a 10,2 140 ml/10 lít 1.403 ab 6,4 160 ml/10 lít 1.371 bc 3,9 Cv (%) 1,93% F tính ** PHẦN III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Bảng 3.5 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá hữu cơ vi sinh HTD-04 đến diện tích lá cải ngọt (cm2/cây) Liều lượng phun TLTB cải ngọt (g) Tăng so với đối chứng (%) Đối chứng 95,68 a 0 80 ml/10 lít 95,60 a -0,08 100 ml/10 lít 96,80 a 1,18 120 ml/10 lít 101,05 b 5,62 140 ml/10 lít 99,85 b 4,36 160 ml/10 lít 99,50 b 4,00 Cv (%) 1,07% F tính ** PHẦN III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Bảng 3.6 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá hữu cơ vi sinh HTD-04 đến trọng lượng cây (g/cây) Liều lượng phun NSLT (tấn/ha) Tăng so với đối chứng (%) Đối chứng 24,71 b 0 80 ml/10 lít 24,69 b -0,08 100 ml/10 lít 25,01 b 1,18 120 ml/10 lít 26,10 a 5,61 140 ml/10 lít 25,79 a 4,37 160 ml/10 lít 25,70 a 3,99 Cv (%) 1,08 % F tính ** PHẦN III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Bảng 3.7 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá hữu cơ vi sinh HTD-04 đến năng suất lý thuyết (tấn/ha) cải ngọt Liều lượng phun NSTT (tấn/ha) Tăng so với đối chứng (%) Đối chứng 23,15 bc 0 80 ml/10 lít 23,05 c -0,43 100 ml/10 lít 23,18 bc 0,10 120 ml/10 lít 24,13 a 4,21 140 ml/10 lít 23,88 ab 3,13 160 ml/10 lít 23,63 abc 2,05 Cv (%) 1,53% F tính ** PHẦN III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Bảng 3.8 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá hữu cơ vi sinh HTD-04 đến năng suất thực thu (tấn/ha) cải ngọt Liều lượng phun Tổng thu Tổng chi Lợi nhuận Đối chứng 162.050.000 12.040.000 150.010.000 80 ml/10 lít 161.350.000 10.640.000 150.710.000 100 ml/10 lít 162.225.000 10.890.000 151.335.000 120 ml/10 lít 168.875.000 11.140.000 157.735.000 140 ml/10 lít 167.125.000 11.390.000 155.735.000 160 ml/10 lít 165.375.000 11.640.000 153.735.000 PHẦN III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Bảng 3.9 Hiệu quả kinh tế cải ngọt sau thu hoạch (VNĐ/ha) Liều lượng phun Không mướt Mướt Rất mướt Đối chứng 28,6 57,1 14,3 80 ml/10 lít 14,3 71,4 14,3 100 ml/10 lít 0 57,1 42,9 120 ml/10 lít 0 28,6 71,4 140 ml/10 lít 0 42,9 57,1 160 ml/10 lít 0 42,9 57,1 PHẦN III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Bảng 3.10 Đánh giá mức độ mướt của cải ngọt ( %) Sau 3 ngày bảo quản thì nghiệm thức đối chứng và các nghiệm thức khi phun phân bón lá HC vi sinh HTD-04 với liều lượng 80 ml/10 lít và 140 ml/10 lít, lá bị héo vàng và không còn sử dụng được. Sau 6 ngày bảo quản thì lần lượt các nghiệm thức phun phân bón lá HC vi sinh HTD-04 với liều lượng 100 ml/10 lít, 120 ml/10 lít và 160 ml/10 lít cũng bị héo vàng và cũng không sử dụng được. PHẦN III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Thời gian bảo quản cải ngọt PHẦN IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN Chỉ tiêu về sinh trưởng Khi phun phân bón lá HC vi sinh HTD-04 với liều lượng 120 ml/10 lít sau 15 ngày trồng thì cải ngọt đạt các chỉ tiêu về sinh trưởng tốt nhất: chiều cao cải ngọt đạt 40,19 cm/cây; số lá cải ngọt là 14,60 lá/cây; diện tích lá đạt 1.453 (cm2/cây). Chỉ tiêu về năng suất Về trọng lượng trung bình cải ngọt: khi phun phân bón lá HC vi sinh HTD-04 với liều lượng 120 ml/10 lít cải ngọt đạt TLTB cây cao nhất là 101,05 g/cây. Về năng suất thực thu cải cải ngọt: khi phun phân bón lá HC vi sinh HTD-04 với liều lượng 120 ml/10 lít thì cải ngọt đạt năng suất thực thu cao nhất là 24,13 tấn/ha. Về sâu bệnh hại: chỉ duy nhất ở các nghiệm thức đối chứng là có xuất hiện bọ nhảy nhưng tỉ lệ không đáng kể. Về hiệu quả kinh tế: tổng thu và tổng lợi nhuận đạt được khi phun phân bón lá HC vi sinh HTD-04 với liều lượng 120 ml/10 lít là cao nhất (tổng thu: 168.875.000 VNĐ/ha và tổng lợi nhuận:157.735.000 VNĐ/ha). 1. KẾT LUẬN (tt) Chỉ tiêu về phẩm chất Về độ mướt: khi phun phân bón lá HC vi sinh HTD-04 với liều lượng 120 ml/10 lít thì cải ngọt được đánh giá là mướt nhất. Về thời gian bảo quản: cải ngọt khi phun phân bón lá HC vi sinh HTD-04 ứng với các liều lượng 100 ml/10 lít, 120 ml/10 lít và 160 ml/10 lít có thời gian bảo quản lâu hơn so với khi phun phân ở các liều lượng còn lại và với đối chứng. 1. KẾT LUẬN (tt) Có thể sử dụng phân bón lá hữu cơ vi sinh HTD-04 cho cải ngọt với liều lượng 120 ml/10 lít. Cần tiếp tục nghiên cứu thêm ở nhiều mùa vụ và trên nhiều vùng đất khác nhau để có kết luận chính xác hơn. Cần tiếp tục thử nghiệm với các loại rau ăn lá khác để thấy rõ hơn ảnh hưởng của phân bón lá hữu cơ vi sinh HTD-04 đến sinh trưởng, năng suất và phẩm chất của các loại rau ăn lá. 2. KIẾN NGHỊ Một số hình ảnh thí nghiệm Cải ngọt khi mới trồng Cải ngọt 5 NST Cải ngọt 15 NSTCải ngọt 10 NST Một số hình ảnh thí nghiệm Cải ngọt trước khi thu hoạch (19 NST) So sánh cải ngọt sau khi thu hoạch Cải ngọt sau 3 ngày bảo quản Cải ngọt sau 6 ngày bảo quản XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
Luận văn liên quan