Xuất khẩu có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc thúc đẩy tăng
trƣởng kinh tế và tạo nguồn ngoại tệ lớn đáp ứng nhu cầu nhập khẩu. Ngày
nay, trong nền kinh tế toàn cầu hoá, các quốc gia muốn phát triển nhất thiết
phải quan tâm tới vấn đề đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ. Để hỗ trợ và
thúc đẩy xuất khẩu, các nƣớc đều xây dựng cho mình những chính sách hỗ trợ
xuất khẩu.
Sau khi gia nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu
rộng vào nền kinh tế thế giới. Các chính sách trợ cấp xuất khẩu nhƣ thƣởng
thành tích xuất khẩu, thƣởng vƣợt kim ngạch xuất khẩu hay trợ cấp thay thế
nhập khẩu trƣớc đây đã đƣợc thay thế bằng các cơ chế và chính sách hỗ trợ
xuất khẩu, trong đó chính sách tín dụng xuất khẩu đƣợc coi là một công cụ vô
cùng hữu hiệu.
Tuy nhiên, hoạt động tín dụng xuất khẩu lại hàm chứa trong nó rất
nhiều rủi ro mà điển hình là rủi ro ngƣời xuất khẩu không đƣợc thanh toán.
Đồng thời, nó vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của doanh nghiệp trong việc
phát triển mặt hàng và mở rộng thị trƣờng xuất khẩu. Để tiếp tục hỗ trợ cho
các doanh nghiệp xuất khẩu, giải pháp mà nhiều nƣớc trên thế giới đƣa ra là
hình thức bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. Thực tế cho thấy, bảo hiể m tín dụng
xuất khẩu mang lại những lợi ích vô cùng to lớn cho các doanh nghiệp xuất
khẩu và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của hầu hết các quốc gia trên thế giới.
Tại Việt Nam, hình thức bảo hiểm này tuy còn khá mới mẻ nhƣng khi mà
hoạt động tín dụng xuất khẩu của Việt Nam đang ngày càng phát triển thì bảo
hiể m tín dụng xuất khẩu sẽ trở thành một yêu cầu và đòi hỏi tất yếu của các tổ
chức tín dụng, ngân hàng và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Nhận thức
đƣợc tầm quan trọng của vấn đề này, em đã quyết định nghiên cứu đề tài: Bảo
2
hiể m tín dụng xuất khẩu: kinh nghiệm của các nƣớc và ý nghĩa thực tiễn với
các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam.
136 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2308 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu: kinh nghiệm của các nước và ý nghĩa thực tiễn với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
----------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU: KINH NGHIỆM CỦA
CÁC NƢỚC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN VỚI CÁC DOANH
NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Kim Hƣơng Trang
Sinh viên thực hiện : Ngô Minh Phƣơng
Lớp : Anh 4
Khóa : K45
Hà Nội - 05/2010
LỜI MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Xuất khẩu có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc thúc đẩy tăng
trƣởng kinh tế và tạo nguồn ngoại tệ lớn đáp ứng nhu cầu nhập khẩu. Ngày
nay, trong nền kinh tế toàn cầu hoá, các quốc gia muốn phát triển nhất thiết
phải quan tâm tới vấn đề đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ. Để hỗ trợ và
thúc đẩy xuất khẩu, các nƣớc đều xây dựng cho mình những chính sách hỗ trợ
xuất khẩu.
Sau khi gia nhập WTO, nền kinh tế Việt Nam ngày càng hội nhập sâu
rộng vào nền kinh tế thế giới. Các chính sách trợ cấp xuất khẩu nhƣ thƣởng
thành tích xuất khẩu, thƣởng vƣợt kim ngạch xuất khẩu hay trợ cấp thay thế
nhập khẩu trƣớc đây đã đƣợc thay thế bằng các cơ chế và chính sách hỗ trợ
xuất khẩu, trong đó chính sách tín dụng xuất khẩu đƣợc coi là một công cụ vô
cùng hữu hiệu.
Tuy nhiên, hoạt động tín dụng xuất khẩu lại hàm chứa trong nó rất
nhiều rủi ro mà điển hình là rủi ro ngƣời xuất khẩu không đƣợc thanh toán.
Đồng thời, nó vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của doanh nghiệp trong việc
phát triển mặt hàng và mở rộng thị trƣờng xuất khẩu. Để tiếp tục hỗ trợ cho
các doanh nghiệp xuất khẩu, giải pháp mà nhiều nƣớc trên thế giới đƣa ra là
hình thức bảo hiểm tín dụng xuất khẩu. Thực tế cho thấy, bảo hiểm tín dụng
xuất khẩu mang lại những lợi ích vô cùng to lớn cho các doanh nghiệp xuất
khẩu và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của hầu hết các quốc gia trên thế giới.
Tại Việt Nam, hình thức bảo hiểm này tuy còn khá mới mẻ nhƣng khi mà
hoạt động tín dụng xuất khẩu của Việt Nam đang ngày càng phát triển thì bảo
hiểm tín dụng xuất khẩu sẽ trở thành một yêu cầu và đòi hỏi tất yếu của các tổ
chức tín dụng, ngân hàng và các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Nhận thức
đƣợc tầm quan trọng của vấn đề này, em đã quyết định nghiên cứu đề tài: Bảo
1
hiểm tín dụng xuất khẩu: kinh nghiệm của các nƣớc và ý nghĩa thực tiễn với
các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Một là, tìm hiểu những vấn đề cơ bản về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu
và vai trò của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đối với các doanh nghiệp xuất
nhập khẩu.
Hai là, nghiên cứu tình hình hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu của
một số nƣớc trên thế giới từ đó rút ra bài học kinh nghiệm về hoạt động này
cho Việt Nam.
Ba là, trên cơ sở nghiên cứu ý nghĩa thực tiễn của bảo hiểm tín dụng
xuất khẩu đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam, đƣa ra những
giải pháp phát triển bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Việt Nam.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
* Đối tƣợng nghiên cứu
Lý luận về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu
Kinh nghiệm của một số nƣớc áp dụng bảo hiểm tín dụng xuất khẩu từ
đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
Thực trạng và tầm quan trọng của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đối với
các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam, giải pháp cho việc phát triển bảo
hiểm tín dụng tại Việt Nam
* Phạm vi nghiên cứu
Chọn 3 tổ chức bảo hiểm tín dụng xuất khẩu nổi tiếng trên thế giới
nhằm rút ra kinh nghiệm thực tế cho Việt Nam
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phƣơng pháp phân tích tổng hợp, thu thập và đánh giá trên cơ sở phân
tích các thông tin tài liệu về hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất khẩu của Việt
Nam và thế giới.
2
5. KẾT CẤU CỦA KHOÁ LUẬN
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ biểu, danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn gồm có 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Lý luận chung về bảo hiểm tín dụng xuất khẩu
Chƣơng 2: Kinh nghiệm của một số nƣớc trên thế giới trong lĩnh vực bảo
hiểm tín dụng xuất khẩu
Chƣơng 3: Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu tại Việt Nam và ý nghĩa thực tiễn của
bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam
Em xin chân thành cảm ơn ThS. Kim Hƣơng Trang đã giúp em hoàn
thành khoá luận này!
3
CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM
TÍN DỤNG XUẤT KHẨU
I. BẢO HIỂM TÍN DỤNG XUẤT KHẨU
1. Khái niệm
1.1 Tín dụng xuất khẩu
Để hiểu rõ khái niệm về tín dụng xuất khẩu, trƣớc tiên cần làm rõ khái
niệm chung nhất về tín dụng.
* Khái niệm tín dụng:1
Tín dụng (credit) xuất phát từ chữ Latin là credo (tin tƣởng, tín nhiệm).
Trong thực tế, tuỳ theo từng bối cảnh cụ thể, thuật ngữ tín dụng đƣợc hiểu
theo các nghĩa khác nhau.
- Xét trên góc độ dịch chuyển quỹ cho vay từ chủ thể thặng dƣ tiết kiệm sang
chủ thể thiếu hụt tiết kiệm, tín dụng đƣợc coi là phƣơng pháp dịch chuyển quỹ
từ ngƣời cho vay sang ngƣời đi vay.
- Xét trên góc độ hoạt động ngân hàng, tín dụng là một giao dịch về tài sản
(tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay (ngân hàng, các định chế tài chính) và
bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp…), trong đó bên cho vay chuyển giao tài
sản cho bên đi vay sử dụng, trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên
đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện gốc và lãi cho bên cho vay khi
đến hạn thanh toán.
- Xét trong một quan hệ tài chính cụ thể, tín dụng là một giao dịch về tài sản
trên cơ sở có hoàn trả giữa hai chủ thể. Ví dụ nhƣ hình thức bán hàng trả
chậm, bên bán chuyển giao hàng hoá cho bên mua và sau một thời gian nhất
định theo thoả thuận, bên mua phải trả tiền cho bên bán.
1 PGS.TS. Lª V¨n TÒ (chñ biªn), 2007, NghiÖp vô Ng©n hµng th•¬ng m¹i, NXB Thèng Kª
4
Dù có nhiều cách hiểu khác nhau nhƣng nhìn chung, tín dụng thể hiện
các nội dung cơ bản sau: Tín dụng là sự chuyển nhượng quyền sử dụng một
lượng giá trị nhất định dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ trong một thời hạn
nhất định từ người sở hữu sang người sử dụng, và khi đến hạn người sử dụng
phải hoàn trả lại cho người sở hữu với một lượng giá trị lớn hơn. Khoản lợi
tức dôi ra này gọi là lợi tức tín dụng.
* Tín dụng xuất khẩu:
Trong xu thế toàn cầu hoá, khu vực hóa, thƣơng mại thế giới không
ngừng đƣợc mở rộng thì nhu cầu về thị trƣờng tiêu thụ ngày càng trở nên cấp
bách hơn đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Do khả năng về tài chính
có hạn mà các doanh nghiệp không phải lúc nào cũng đủ vốn để thu mua, chế
biến hàng xuất khẩu, và từ đó nảy sinh quan hệ tín dụng xuất khẩu. Có thể
nói, sự ra đời của tín dụng xuất khẩu là một yêu cầu tất yếu khách quan, gắn
liền với hoạt động thƣơng mại quốc tế.
Theo định nghĩa của Bách khoa toàn thƣ Việt Nam: “Tín dụng xuất
khẩu là khoản tín dụng người xuất khẩu cấp cho người nhập khẩu (tín dụng
thương mại) hoặc khoản cho vay trung và dài hạn, dùng để tài trợ các dự án
cung cấp vốn cho hoạt động xuất khẩu hàng hoá.”
Tín dụng xuất khẩu bao gồm hai hình thức:
Tín dụng cấp trước khi gửi hàng hoặc hoàn thành dự án: Đây là hình
thức cấp tín dụng trung hạn hoặc ngắn hạn (từ khi ký hợp đồng đến khi giao
hàng), thƣờng do doanh nghiệp nhập khẩu cấp cho doanh nghiệp xuất khẩu.
Mục đích của TDXK trƣớc khi giao hàng là nhằm cung ứng vốn để doanh
nghiệp xuất khẩu mua nguyên vật liệu, chế biến, vận chuyển hàng hoá, bảo
hiểm, thuế…; đảm bảo khả năng thực hiện hợp đồng của doanh nghiệp xuất
khẩu.
Ngoài ra, Ngân hàng cũng có thể cấp tín dụng ứng trƣớc cho doanh
nghiệp xuất khẩu khi thanh toán bằng phƣơng thức nhờ thu kèm chứng từ
5
hoặc tín dụng chứng từ. Các ngân hàng và tổ chức tín dụng khác rất cẩn thận
khi xem xét hạn mức cho vay vì nhà xuất khẩu bao giờ cũng muốn tối đa hoá
giá trị tín dụng trong khi đó hoạt động xuất khẩu có rất nhiều rủi ro ảnh hƣởng
đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Tín dụng cấp sau khi giao hàng hoặc hoàn thành dự án: Đây là hình
thức cấp tín dụng trung và dài hạn, do Ngân hàng và các tổ chức tín dụng cấp
cho doanh nghiệp xuất khẩu. Ngân hàng cấp tín dụng cho nhà xuất khẩu trên
cơ sở chiết khấu các chứng từ có giá nhƣ hối phiếu và bộ chứng từ hàng hoá.
Việc ngân hàng và các tổ chức tín dụng có chiết khấu mua chứng từ thanh
toán hay không phụ thuộc vào tính chất của bộ chứng từ, độ tín nhiệm của
nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu cũng nhƣ điều khoản thanh toán.
Nhƣ vậy, TDXK có thể coi là sự cam kết hỗ trợ về mặt tài chính để các
nhà xuất khẩu đẩy mạnh sản xuất, khuyến khích xuất khẩu. TDXK không
những có tác dụng thúc đẩy hoạt động xuất khẩu trong nƣớc mà còn là biện
pháp hữu hiệu khuyến khích nhà nhập khẩu mua hàng. Vòng quay vốn và khả
năng tiêu thụ hàng hoá tăng lên khiến hoạt động thƣơng mại quốc tế ngày
càng phát triển.
1.2 Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu (Export Credit Insurance)
1.2.1 Khái niệm
Theo định nghĩa của Ngân hàng phát triển Việt Nam (VDB): “Bảo hiểm
tín dụng xuất khẩu (BHTDXK) là hình thức bảo đảm tài chính cho nhà xuất
khẩu trong các hợp đồng xuất khẩu có điều kiện thanh toán theo hình thức tín
dụng mở khi họ phải đối mặt với rủi ro nợ xấu, mất khả năng thanh toán của
nhà nhập khẩu do mất khả năng thanh toán, phá sản.”
Thực chất, BHTDXK là việc nhà xuất khẩu đóng tiền phí bảo hiểm cho
công ty hay tổ chức bảo hiểm theo thoả thuận với một hay nhiều loại rủi ro
nhất định. Sau đó, nhà xuất khẩu sử dụng bảo hiểm này làm chứng từ thế chấp
khi vay vốn tại các ngân hàng và tổ chức tín dụng. Bản chất của việc này là
6
nhà xuất khẩu mua bảo hiểm chuyển giao cho ngân hàng hay tổ chức tín dụng
quyền đòi tiền nhà nhập khẩu trong trƣờng hợp nhà nhập khẩu không thể
thanh toán tiền hàng.
Trên thực tế, BHTDXK không chỉ áp dụng cho hoạt động xuất khẩu
hàng hoá thông thường mà còn bảo hiểm cho các nhà đầu tư trong nước khi
đầu tư trực tiếp ra nước ngoài hoặc bảo hiểm cho các nhà đầu tư nước ngoài
nhằm thu hút vốn đầu tư vào trong nước.
Nhƣ vậy, mục tiêu của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu là:
Bảo vệ nhà xuất khẩu trƣớc những rủi ro ngƣời mua nƣớc ngoài
không thực hiện nghĩa vụ thanh toán tiền hàng vì các lý do
thƣơng mại, chính trị…
Khuyến khích xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ bằng những điều
khoản mang tính cạnh tranh
Hỗ trợ quá trình thâm nhập vào thị trƣờng khu vực nƣớc ngoài
của các nhà xuất khẩu và đầu tƣ trong nƣớc
Giúp các nhà xuất khẩu, các tổ chức tín dụng tài trợ cho xuất
khẩu có khả năng linh hoạt hơn về tài chính trong việc xử lý các
khoản nợ từ nƣớc ngoài.
Khuyến khích hoạt động đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc ngoài và thu
hút vốn đầu tƣ từ nƣớc ngoài vào trong nƣớc.
Cũng giống nhƣ các loại hình bảo hiểm khác, BHTDXK tuân thủ theo
nguyên tắc “chỉ bảo hiểm cho một rủi ro mà không bảo đảm cho một sự chắc
chắn”. Tức là ngƣời xuất khẩu sẽ chỉ đƣợc bồi thƣờng theo hợp đồng bảo
hiểm tín dụng xuất khẩu khi ngƣời nhập khẩu bị phá sản, không trả nợ đƣợc
trong một thời gian dài. Khoảng thời gian này đƣợc gọi là thời gian chờ đợi
(waiting period). Thời gian chờ đợi dài hay ngắn tuỳ thuộc vào quy định của
từng tổ chức bảo hiểm nhƣng thông thƣờng là 6 tháng kể từ ngày đến hạn
thanh toán.
7
8
Hình 1: Thời gian chờ đợi
(Nguồn: Munich Re Group, “Export credit Insurance”, 2004, Munchener
Ruckversicherungs-Gesellschaft, Koniginstrasse 107)
1.2.2 Các loại rủi ro đƣợc bảo hiểm trong Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu2
Rủi ro thương mại: là những rủi ro liên quan đến ngƣời nhập khẩu hoặc
Ngân hàng thanh toán, bao gồm:
Không có khả năng trả nợ do bị phá sản, thua lỗ kéo dài, tịch
biên tài sản…
Ngƣời nhập khẩu mất khả năng thanh toán vào cuối thời hạn tín
dụng hoặc sau một thời hạn xác định khi thời hạn tín dụng đã
thoả thuận chấm dứt
Ngƣời nhập khẩu từ chối nhận hàng mặc dù hàng hoá đƣợc giao
hoàn toàn phù hợp với các điều khoản của hợp đồng
Ngƣời nhập khẩu từ chối thanh toán các điều khoản có liên quan
đến hàng xuất khẩu nhƣ chi phí gom hàng, chi phí gia công…
Rủi ro chính trị: là những rủi ro do sự mất ổn định về kinh tế, chính trị,
xã hội của nƣớc ngƣời mua ảnh hƣởng đến hoạt động xuất nhập khẩu, nhƣ:
Huỷ hay không cấp mới giấy phép xuất khẩu
2 Paul Delbridge FIA and Bryan Joseph FIA, 1992, “Export and Trade Credit Insurance”,
The Staple Inn Actuarial Society,
9
Chiến tranh, nổi loạn, đình công, đảo chính hoặc các biến động
khác ở nƣớc ngƣời nhập khẩu ảnh hƣởng đến việc thực hiện hợp
đồng
Rủi ro trong việc chuyển tiền từ nƣớc ngƣời nhập khẩu khi
Chính phủ nƣớc nhập khẩu đƣa ra các biện pháp nhằm trì hoãn
việc thanh toán nợ nƣớc ngoài do việc thanh toán sẽ làm tăng
những thiệt hại cho Chính phủ nƣớc này.
Ngƣời xuất khẩu bị cấm vận trong thanh toán, tức là tài khoản
tiền gửi ở nƣớc ngoài của ngƣời xuất khẩu bị phong toả.
Hành động của Chính phủ nƣớc ngoài, theo một cách nào đó đã
cản trở việc thực hiện hợp đồng nhƣ: hạn chế xuất/nhập khẩu,
tịch thu hoặc chiếm hữu hàng hoá, quốc hữu hoá…
Giao dịch buôn bán giữa ngƣời xuất khẩu tƣ nhân và ngƣời nhập
khẩu thuộc khu vực nhà nƣớc và các doanh nghiệp nhà nƣớc
không thực hiện nghĩa vụ cam kết trong thanh toán.
Ngoài ra, cũng cần kể đến các loại rủi ro khác nhƣ: rủi ro tài chính, rủi
ro sản xuất và vận tải, rủi ro tỷ giá.
2. Đặc điểm của bảo hiểm tín dụng xuất khẩu
2.1 Hình thức tài trợ thƣơng mại quốc tế trực tiếp
BHTDXK không những đƣợc biết đến nhƣ một loại hình bảo hiểm phi
nhân thọ mà còn đƣợc xem là một công cụ của Nhà nƣớc nhằm khuyến khích
và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của quốc gia.
Nếu rủi ro xảy ra với doanh nghiệp xuất khẩu trong quá trình đi vay hay
bán chịu, các cơ quan bảo hiểm sẽ đền bù theo mức phí bảo hiểm mà doanh
nghiệp đã mua. BHTDXK sẽ giúp doanh nghiệp có nhiều cơ hội hơn để tiếp
cận với các nguồn vốn tín dụng, phát triển nhiều mặt hàng mới, thị trƣờng
mới, yên tâm khi thâm nhập vào các thị trƣờng nhiều rủi ro. Ban đầu, các tổ
chức bảo hiểm này đều do Nhà nƣớc bỏ vốn thành lập và hỗ trợ theo cơ chế
10
bù lỗ hoà vốn dài hạn. Tuy nhiên, trong quá trình toàn cầu hoá và hội nhập
kinh tế quốc tế, hoạt động bảo hiểm phải đảm bảo “không mang tính ƣu
đãi/hỗ trợ phát triển”, phù hợp với nguyên tắc của WTO. Từ đó, mô hình
BHTDXK đã từng bƣớc có sự tham gia của khu vực tƣ nhân.3
Để khuyến khích các doanh nghiệp tham gia BHTDXK, Chính phủ các
nƣớc hỗ trợ một phần phí bảo hiểm cho các doanh nghiệp. Mặt khác, để hỗ
trợ cho các công ty bảo hiểm khi phải bồi hoàn cho những khiếu nại nợ lớn,
Chính phủ còn thực hiện tái bảo hiểm đối với hoạt động BHTDXK của Công
ty bảo hiểm. Do thực hiện nhiệm vụ mà Chính phủ giao nên các Công ty bảo
hiểm đƣợc trả phí hoạt động, thƣờng bằng 15% tổng số phí tái bảo hiểm của
Công ty bảo hiểm đó.
Trong loại hình BHTDXK, tỷ lệ rủi ro đƣợc bảo hiểm cao, thƣờng từ
90% đến 95% trị giá hợp đồng xuất khẩu (đƣợc tổ chức cung cấp bảo hiểm
chấp nhận). Doanh nghiệp xuất khẩu cũng sẽ phải chịu một phần rủi ro đối
với doanh thu của mình. Tỷ lệ đƣợc bảo hiểm đối với các rủi ro chính trị
thƣờng cao hơn đối với các rủi ro thƣơng mại nhằm tạo sự an tâm cho các nhà
xuất khẩu, đặc biệt khi xuất khẩu sang các thị trƣờng có bất ổn về chính trị.
Nhƣ vậy, với sự tài trợ của Chính phủ, BHTDXK đã giải quyết phần lớn
rủi ro cho các doanh nghiệp xuất khẩu và góp phần thúc đẩy hoạt động xuất
khẩu của quốc gia.
2.2 Đƣợc cung cấp bởi các tổ chức tín dụng xuất khẩu
Tổ chức tín dụng xuất khẩu (Export Credit Agencie-ECA) là tổ chức
hoạt động nhằm hỗ trợ, khuyến khích hoạt động xuất khẩu và đầu tƣ nƣớc
ngoài của các doanh nghiệp trong nƣớc thông qua việc cung cấp các dịch vụ
cho vay, bảo lãnh và bảo hiểm.
3
nghiem-cho-viet-nam.html
11
Về cơ bản, chức năng của các tổ chức tín dụng xuất khẩu là bảo đảm về
mặt tài chính cho các doanh nghiệp xuất khẩu, ngân hàng và các nhà đầu tƣ
trƣớc các rủi ro thƣơng mại và rủi ro chính trị. Hầu hết các hỗ trợ về TDXK
đƣợc thực hiện thông qua 2 hình thức là bảo lãnh và bảo hiểm. Hiện nay, các
nƣớc phát triển và hầu hết các nƣớc đang phát triển đều có tổ chức tín dụng
xuất khẩu chính thức (tổ chức tín dụng xuất khẩu đƣợc Nhà nƣớc bảo trợ)
hoặc Ngân hàng xuất nhập khẩu-Eximbank để hỗ trợ xuất khẩu, đặc biệt là
cung cấp BHTDXK.
2.2.1 Lịch sử phát triển của các tổ chức tín dụng xuất khẩu
Tổ chức tín dụng xuất khẩu đầu tiên, Export Credit Guarantee
Department (ECGD) ra đời tại Anh vào năm 1919. Cho đến những năm 1970,
hầu hết các thành viên của OECD thành lập tổ chức tín dụng xuất khẩu và tiếp
sau đó, các nƣớc đang phát triển cũng thành lập tổ chức tín dụng xuất khẩu
nhƣ một công cụ quan trọng thúc đẩy xuất khẩu.
Hình 2: Thời gian ra đời tổ chức tín dụng xuất khẩu tại các nƣớc
trên thế giới
12
(Nguồn: Concept Paper on The Creation of The Regional Export Credit and Finance
Scheme, 2004)
Năm 1934, các nhà bảo hiểm tín dụng xuất khẩu thuộc sở hữu Nhà
nƣớc và tƣ nhân thành lập Hiệp hội Bern có 75 thành viên và là tổ chức bảo
hiểm tín dụng xuất khẩu và đầu tƣ hàng đầu thế giới.
2.2.2 Các mô hình tổ chức tín dụng xuất khẩu trên thế giới4
Trên thế giới hiện nay, có 4 mô hình tổ chức tín dụng xuất khẩu.
Mô hình 1: Tổ chức tín dụng xuất khẩu là một Uỷ ban của Chính phủ
Mô hình này đƣợc áp dụng tại Anh và Thụy Điển. Tại Anh, tổ chức tín
dụng đƣợc biết đến là Export Credit Guarantee Department-ECGD. Đây là
một Uỷ ban độc lập hoạt động dựa trên vốn ngân sách do bộ trƣởng Bộ Công
thƣơng phê duyệt. Tại Thụy Điển, Export Risk Guarantees là một bộ phận của
Phòng Hợp tác Kinh tế.
Mô hình 2: Tổ chức tín dụng xuất khẩu là tổ chức thuộc sở hữu Nhà nước
Đây là mô hình phổ biến nhất trên thế giới. Tuy nhiên, có nhiều dạng
khác nhau và cũng có nhiều dòng sản phẩm khác nhau. Một số tổ chức chỉ
cung cấp bảo hiểm nhƣ SACE của Italia, NEXI của Nhật Bản; một số khác
chỉ cho vay nhƣ JBIC của Nhật Bản. Trong khi đó, tại Mỹ và Đức, bảo hiểm
tín dụng xuất khẩu và bảo hiểm đầu tƣ thậm chí còn đƣợc cung cấp bởi hai tổ
chức khác nhau (US Eximbank và OPIC; Hermes và PWC).
Mô hình 3: Công ty tư nhân hoạt động nhân danh Chính phủ
Đây là mô hình đƣợc áp dụng tại các nƣớc nhƣ Pháp, Đức, Hà Lan và
gần đây là Nam Phi. Với mục đích hỗ trợ xuất khẩu quốc gia, các công ty hoạt
động độc lập so với bộ máy Nhà nƣớc nhƣng những vấn đề quan trọng sẽ
đƣợc quyết định bởi Chính phủ. Khi hoạt động nhân danh Chính phủ, các rủi
ro sẽ do Chính phủ tái bảo hiểm.
Mô hình 4: Tổ chức tín dụng xuất khẩu phi chính thức
4
13
Đây là mô hình mới, phát triển tại New Zealand sau khi có sự tƣ nhân
hoá các tổ chức tín dụng xuất khẩu quốc gia vào những năm 1980. Chính phủ
nhận thấy rằng không có bất cứ một ràng buộc nào về vấn đề này và đã
chuyển giao nhiệm vụ này cho một tổ chức. Danish ECA của New Zealand,
nhận vốn từ Chính phủ đảm trách việc phân tích rủi ro và báo cáo lại cho
Chính phủ.
2.2.3 Vai trò chủ yếu của các tổ chức tín dụng xuất khẩu
Tổ chức tín dụng xuất khẩu chủ yếu cung cấp các sản phẩm BHTDXK.
Bên cạnh đó các tổ chức tín dụng xuất khẩu cũng là nguồn cung cấp thông tin
thị trƣờng, năng lực và tình trạng tài chính của ngƣời mua giúp các nhà xuất
khẩu thực hiện các giao dịch kinh doanh an toàn và hiệu quả. Các quốc gia
xuất khẩu cũng đƣợc hƣởng lợi nhờ thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hóa,
đảm bảo mục tiêu tăng trƣởng kinh tế, tạo công ăn việc làm và tăng thu ngoại
hối cải thiện cán cân thanh toán quốc gia. Vì những lợi ích đó nên hầu hết các
nƣớc phát triển đều thành lập các tổ chức tín dụng xuất khẩu để tăng cƣờng
năng lực cạnh tranh cho hàng hóa xuất khẩu.
Các tổ chức tín dụng xuất khẩu có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ với các
công ty bảo hiểm thƣơng mại, công ty tái bảo hiểm, các tổ chức tín dụng xuất
khẩu chính thức khác thông qua việc trao đổi cơ sở dữ liệu từ Hiệp hội Bern,
trao đổi công nghệ, đồng bảo hiểm hoặc tái bảo hiểm trong những dự án cụ
thể; cung ứng dịch vụ bổ sung, không cạnh tranh; chuyển giao rủi ro với các
công ty tái bảo hiểm qua v