Nhu cầu an toàn đối với cá nhân và các tổ chức trong xã hội là vĩnh cửu. Con
ngƣời luôn tìm cách bảo vệ bản thân họ và tài sản của họ trƣớc những bất hạnh của
số phận và những biến cố bất ngờ xảy ra trong sản xuất kinh doanh.
Ngay từ thời xa xƣa đã xuất hiện các tổ chức gần giống bảo hiểm, và sau đó
sự ra đời của các Công ty bảo hiểm nhƣ một tất yếu. Với nguyên tắc số đông bù số
ít, bảo hiểm đã thực sự trở thành một dịch vụ tài chính giúp các cá nhân, các doanh
nghiệp kịp thời khắc phục hậu quả thiệt hại, ổn định đời sống trƣớc những bất hạnh
của số phận và những biến cố bất ngờ xảy ra trong sản xuất kinh doanh đó.
Ngày nay, khi cuộc cách mạng khoa học phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là vào
giữa và cuối thế kỷ XX, đã đƣa loài ngƣời đến những thành tựu to lớn, nó làm thay
đổi toàn diện cuộc sống của loài ngƣời. Bên cạnh những tác dụng to lớn mà nó
mang lại thì đồng thời những rủi ro có thể phát sinh bất cứ lúc nào với quy mô và
mức độ thiệt hại ngày càng lớn. Thì hơn lúc nào hết, bảo hiểm càng đƣợc chú trọng.
Sau khi xóa bỏ cơ chế kinh tế tập bao cấp để chuyển sang cơ chế thị trƣờng
thì nền kinh tế nƣớc ta có những chuyển biến mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực. Lĩnh
vực xây dựng và lắp đặt không nằm ngoài xu thế chung của nền kinh tế, lĩnh vực
này đã góp phần quan trọng vào công cuộc phát triển đó. Nó tạo nên những cơ sở
vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng, nhà máy xí nghiệp cho nền kinh tế. Tuy nhiên, có
một vấn đề đặt ra là các công trình xây dựng và lắp đặt thƣờng là những công trình
có giá trị lớn, mà nguy cơ dẫn tới các tổn thất có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Chính vì
vậy mà việc tham gia bảo hiểm xây dựng và lắp đặt cho những công trình đó là rất
cần thiết.
Mặc dù nghiệp vụ này đƣợc triển khai khá muộn ở nƣớc ta, nhƣng sau khi
triển khao không bao lâu thì nghiệp vụ này đã chứng tỏ đƣợc vai trò của nó trong
nền kinh tế và trong các Công ty với việc số tiền bảo hiểm và doanh thu phí bảo
hiểm hàng năm liên tục tăng. Điều này hứa hẹn những tiềm năng của nghiệp vụ bảo
hiểm này. Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO) tuy mới triển khai nghiệp
vụ này nhƣng nó đã khẳng định đƣợc tầm quan trọng của nó trong hoạt động kinh
doanh của Công ty. Trƣớc triển vọng của nền kinh tế Việt Nam, nghiệp vụ tiềm
Khãa luËn tèt nghiÖp
NguyÔn Thôc Anh Líp A2-K42-QTKD
2
năng của Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO) trong thời gian tới chắc
chắn có những bƣớc tiến xa hơn nữa.
Tuy nhiên với sự hoạt động của rất nhiều các Công ty bảo hiểm phi nhân thọ
sẽ tạo nên sự cạnh tranh gay go và quyết liệt trên thị trƣờng tiềm năng này. Do đó,
việc nâng cao hiệu quả cạnh tranh của nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng và lắp đặt là
một trong những biện pháp cực kỳ quan trọng và khẩn thiết đối với Công ty cổ phần
bảo hiểm Petrolimex (PJICO).
Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về thực tế của nghiệp vụ này, cùng với sự
giúp đỡ hƣớng dẫn của thầy giáo PGS,TS. Vũ Sĩ Tuấn, em đã mạnh dạn chọn đề tài:
“Bảo hiểm xây dựng và lắp đặt tại Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex
(PJICO). Thực trạng và giải pháp” làm khóa luận tốt nghiệp.
110 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2537 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Bảo hiểm xây dựng và lắp đặt tại công ty cổ phần bảo hiểm petrolimex (pjico). thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TẾ
-------***-------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
BẢO HIỂM XÂY DỰNG VÀ LẮP ĐẶT TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM PETROLIMEX (PJICO).
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Thục Anh
Lớp : Anh 2
Khóa : 42
Giáo viên hƣớng dẫn : PGS, TS. Vũ Sĩ Tuấn
Hà Nội - 11/2007
Khãa luËn tèt nghiÖp
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÂY DỰNG VÀ LẮP ĐẶT ... 3
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BẢO HIỂM XÂY
DỰNG VÀ LẮP ĐẶT ........................................................................................ 3
1. SỰ CẦN THIẾT VÀ TÁC DỤNG CỦA BẢO HIỂM XÂY DỰNG VÀ LẮP
ĐẶT ................................................................................................................. 3
2. ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢO HIỂM XÂY DỰNG VÀ LẮP ĐẶT ....................... 6
3. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ............................................................................. 7
3.1. TRÊN THẾ GIỚI ................................................................................... 7
3.2. VIỆT NAM ............................................................................................ 9
II. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÂY DỰNG VÀ LẮP ĐẶT ..... 12
1. KHÁI NIỆM BẢO HIỂM XÂY DỰNG VÀ LẮP ĐẶT ............................. 12
1.1. BẢO HIỂM XÂY DỰNG .................................................................... 12
1.2. BẢO HIỂM LẮP ĐẶT ........................................................................ 13
2. NGƢỜI ĐƢỢC BẢO HIỂM VÀ ĐỐI TƢỢNG BẢO HIỂM ..................... 13
2.1. NGƢỜI ĐƢỢC BẢO HIỂM ................................................................ 13
2.1.1. NGƯỜI ĐƯỢC BẢO HIỂM TRONG BẢO HIỂM XÂY DỰNG ...... 13
2.1.2. NGƯỜI ĐƯỢC BẢO HIỂM TRONG BẢO HIỂM LẮP ĐẶT.......... 16
2.2. ĐỐI TƢỢNG BẢO HIỂM ................................................................... 16
2.2.1. ĐỐI TƯỢNG BẢO HIỂM TRONG BẢO HIỂM XÂY DỰNG ......... 16
2.2.2. TRONG BẢO HIỂM LẮP ĐẶT ...................................................... 20
3. PHẠM VI VÀ THỜI HẠN BẢO HIỂM ..................................................... 20
3.1. PHẠM VI BẢO HIỂM ........................................................................ 21
3.1.1. TRONG BẢO HIỂM XÂY DỰNG .................................................. 21
3.1.2. TRONG BẢO HIỂM LẮP ĐẶT ...................................................... 23
3.2. THỜI HẠN BẢO HIỂM ...................................................................... 23
3.2.1. THỜI GIAN BẮT ĐẦU BẢO HIỂM ............................................... 25
3.2.2. THỜI GIAN KẾT THÚC BẢO HIỂM............................................. 25
4. GIÁ TRỊ BẢO HIỂM VÀ SỐ TIỀN BẢO HIỂM ....................................... 25
4.1. GIÁ TRỊ BẢO HIỂM .......................................................................... 25
4.1.1. TRONG BẢO HIỂM XÂY DỰNG .................................................. 25
4.1.2. TRONG BẢO HIỂM LẮP ĐẶT ...................................................... 27
4.2. SỐ TIỀN BẢO HIỂM .......................................................................... 28
NguyÔn Thôc Anh Líp A2-K42-QTKD
Khãa luËn tèt nghiÖp
4.2.1. SỐ TIỀN BẢO HIỂM CHO PHẦN VẬT CHẤT .............................. 28
4.2.2. SỐ TIỀN BẢO HIỂM CHO PHẦN TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ ĐỐI
VỚI NGƯỜI THỨ BA ............................................................................. 29
5. PHÍ BẢO HIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG PHÍ BẢO HIỂM ..... 29
5.1. PHÍ BẢO HIỂM .................................................................................. 29
5.1.1. ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG BẢO HIỂM XÂY DỰNG VÀ LẮP ĐẶT
................................................................................................................ 30
5.1.2. ĐÁNH GIÁ RỦI RO CHO CÁC MÁY MÓC XÂY LẮP ................... 31
5.1.3. ĐÁNH GIÁ RỦI RO CHO PHẦN TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI NGƯỜI
THỨ BA .................................................................................................. 31
5.2. TÍNH PHÍ BẢO HIỂM XÂY DỰNG VÀ LẮP ĐẶT .......................... 32
5.2.1.TÍNH PHÍ BẢO HIỂM XÂY DỰNG ................................................ 32
5.2.2. TÍNH PHÍ BẢO HIỂM LẮP ĐẶT................................................... 39
7. GIẢI QUYẾT BỒI THƢỜNG .................................................................... 42
7.4. CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH TỔN THẤT ............................................... 45
7.5. BỒI THƢỜNG TỔN THẤT ................................................................ 46
8. HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM XÂY DỰNG VÀ LẮP ĐẶT .............................. 47
9. CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÂY DỰNG TẠI
VIỆT NAM .................................................................................................... 48
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM XÂY
DỰNG VÀ LẮP ĐẶT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM PETROLIMEX
(PJICO) ................................................................................................................ 50
I. VÀI NÉT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM PETROLIMEX (PJICO)
VÀ HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÂY DỰNG VÀ LẮP ĐẶT ........................ 50
1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ..................................................................... 50
1.1. SƠ LƢỢC VỀ CÔNG TY .................................................................... 50
1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA PJICO ..................................... 51
1.3. CÁC NGHIỆP VỤ KINH DOANH BẢO HIỂM PJICO THỰC HIỆN 53
2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG GIAI ĐOẠN 2002-
2006 ............................................................................................................... 54
II. THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM XÂY DỰNG
VÀ LẮP ĐẶT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM PETROLIMEX
(PJICO) TRONG GIAI ĐOẠN 2002 – 2006 ................................................... 55
1. HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC. ..................................................................... 55
NguyÔn Thôc Anh Líp A2-K42-QTKD
Khãa luËn tèt nghiÖp
2. HOẠT ĐỘNG BỒI THƢỜNG ................................................................... 63
3. HOẠT ĐỘNG ĐỀ PHÒNG VÀ HẠN CHẾ TỔN THẤT ........................... 65
4. HOẠT ĐỘNG TÁI BẢO HIỂM ................................................................. 67
III. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA HOẠT ĐỘNG BẢO
HIỂM XÂY DỰNG VÀ LẮP ĐẶT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM
PETROLIMEX (PJICO) ................................................................................. 69
1. KẾT QUẢ KINH DOANH......................................................................... 69
2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KINH DOANH..................................................... 70
3. NHỮNG MẶT ĐẠT ĐƢỢC ...................................................................... 71
4. NHỮNG MẶT CÒN HẠN CHẾ ................................................................ 72
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG
BẢO HIỂM XÂY DỰNG VÀ LẮP ĐẶT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO
HIỂM PETROLIMEX (PJICO) TRONG THỜI GIAN TỚI ........................... 74
I. PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ................................. 74
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG BẢO HIỂM
XÂY DỰNG VÀ LẮP ĐẶT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM
PETROLIMEX (PJICO) TRONG THỜI GIAN TỚI .................................. 76
1. VỀ PHÍA NHÀ NƢỚC .............................................................................. 76
2. VỀ PHÍA CÔNG TY CÔNG TY CỔ PHẦN BẢO HIỂM PETROLIMEX
(PJICO) .......................................................................................................... 78
2.1. GIẢI PHÁP CHO HOẠT ĐỘNG MARKETING ................................ 78
2.1.1. TIẾP TỤC TẬP TRUNG VÀ XÂY DỰNG THỊ TRƯỜNG TRUYỀN
THỐNG................................................................................................... 78
2.1.2. PHÁT TRIỂN MẢNG DỰ ÁN ........................................................ 80
2.1.3. THÚC ĐẨY QUẢNG CÁO ............................................................ 82
2.2. QUẢN TRỊ RỦI RO ............................................................................ 84
2.2.1. CÁC QUAN ĐIỂM QUAN TRỌNG TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO .. 85
2.2.2. CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT ............................................................... 86
2.2.3. ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG VÀ LẮP ĐẶT CỠ VỪA
VÀ NHỎ .................................................................................................. 87
2.2.4. ĐỐI VỚI MẢNG DỰ ÁN ............................................................... 89
2.3. SỬ DỤNG PHẦN MỀM ĐỂ NÂNG CAO NĂNG SUẤT, TIẾT KIỆM
THỜI GIAN ............................................................................................... 91
2.4. CÔNG TÁC ĐỀ PHÒNG VÀ HẠN CHẾ TỔN THẤT:....................... 92
NguyÔn Thôc Anh Líp A2-K42-QTKD
Khãa luËn tèt nghiÖp
2.5. CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH VÀ BỒI THƢỜNG ................................... 92
2.6. CHƢƠNG TRÌNH TÁI BẢO HIỂM : ................................................. 93
2.7. CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ: ............................................. 93
3. VỀ PHÍA CÁC TỔ CHỨC KHÁC ............................................................. 94
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 96
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................. 98
PHỤ LỤC ............................................................................................................. 99
NguyÔn Thôc Anh Líp A2-K42-QTKD
Khãa luËn tèt nghiÖp
LỜI MỞ ĐẦU
Nhu cầu an toàn đối với cá nhân và các tổ chức trong xã hội là vĩnh cửu. Con
ngƣời luôn tìm cách bảo vệ bản thân họ và tài sản của họ trƣớc những bất hạnh của
số phận và những biến cố bất ngờ xảy ra trong sản xuất kinh doanh.
Ngay từ thời xa xƣa đã xuất hiện các tổ chức gần giống bảo hiểm, và sau đó
sự ra đời của các Công ty bảo hiểm nhƣ một tất yếu. Với nguyên tắc số đông bù số
ít, bảo hiểm đã thực sự trở thành một dịch vụ tài chính giúp các cá nhân, các doanh
nghiệp kịp thời khắc phục hậu quả thiệt hại, ổn định đời sống trƣớc những bất hạnh
của số phận và những biến cố bất ngờ xảy ra trong sản xuất kinh doanh đó.
Ngày nay, khi cuộc cách mạng khoa học phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là vào
giữa và cuối thế kỷ XX, đã đƣa loài ngƣời đến những thành tựu to lớn, nó làm thay
đổi toàn diện cuộc sống của loài ngƣời. Bên cạnh những tác dụng to lớn mà nó
mang lại thì đồng thời những rủi ro có thể phát sinh bất cứ lúc nào với quy mô và
mức độ thiệt hại ngày càng lớn. Thì hơn lúc nào hết, bảo hiểm càng đƣợc chú trọng.
Sau khi xóa bỏ cơ chế kinh tế tập bao cấp để chuyển sang cơ chế thị trƣờng
thì nền kinh tế nƣớc ta có những chuyển biến mạnh mẽ trong mọi lĩnh vực. Lĩnh
vực xây dựng và lắp đặt không nằm ngoài xu thế chung của nền kinh tế, lĩnh vực
này đã góp phần quan trọng vào công cuộc phát triển đó. Nó tạo nên những cơ sở
vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng, nhà máy xí nghiệp… cho nền kinh tế. Tuy nhiên, có
một vấn đề đặt ra là các công trình xây dựng và lắp đặt thƣờng là những công trình
có giá trị lớn, mà nguy cơ dẫn tới các tổn thất có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Chính vì
vậy mà việc tham gia bảo hiểm xây dựng và lắp đặt cho những công trình đó là rất
cần thiết.
Mặc dù nghiệp vụ này đƣợc triển khai khá muộn ở nƣớc ta, nhƣng sau khi
triển khao không bao lâu thì nghiệp vụ này đã chứng tỏ đƣợc vai trò của nó trong
nền kinh tế và trong các Công ty với việc số tiền bảo hiểm và doanh thu phí bảo
hiểm hàng năm liên tục tăng. Điều này hứa hẹn những tiềm năng của nghiệp vụ bảo
hiểm này. Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO) tuy mới triển khai nghiệp
vụ này nhƣng nó đã khẳng định đƣợc tầm quan trọng của nó trong hoạt động kinh
doanh của Công ty. Trƣớc triển vọng của nền kinh tế Việt Nam, nghiệp vụ tiềm
NguyÔn Thôc Anh 1 Líp A2-K42-QTKD
Khãa luËn tèt nghiÖp
năng của Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO) trong thời gian tới chắc
chắn có những bƣớc tiến xa hơn nữa.
Tuy nhiên với sự hoạt động của rất nhiều các Công ty bảo hiểm phi nhân thọ
sẽ tạo nên sự cạnh tranh gay go và quyết liệt trên thị trƣờng tiềm năng này. Do đó,
việc nâng cao hiệu quả cạnh tranh của nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng và lắp đặt là
một trong những biện pháp cực kỳ quan trọng và khẩn thiết đối với Công ty cổ phần
bảo hiểm Petrolimex (PJICO).
Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về thực tế của nghiệp vụ này, cùng với sự
giúp đỡ hƣớng dẫn của thầy giáo PGS,TS. Vũ Sĩ Tuấn, em đã mạnh dạn chọn đề tài:
“Bảo hiểm xây dựng và lắp đặt tại Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex
(PJICO). Thực trạng và giải pháp” làm khóa luận tốt nghiệp.
Khóa luận tốt nghiệp gồm có:
Chƣơng 1: Lý luận chung về bảo hiểm xây dựng và lắp đặt.
Chƣơng 2: Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng và lắp đặt tại
Công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO) giai đoạn từ năm 2000 đến nay.
Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng
và lắp đặt trong thời gian tới.
Do bản thân còn hạn chế về mặt lý luận cũng nhƣ kinh nghiệm thức tiễn,
nên mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng nhƣng chắc chắn khóa luận này không
tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong đƣợc sự góp ý và phê bình của các thầy cô
giáo. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của thầy giáo PGS,TS Vũ Sĩ Tuấn đã
giúp đỡ em hoàn thành khóa luận.
NguyÔn Thôc Anh 2 Líp A2-K42-QTKD
Khãa luËn tèt nghiÖp
CHƢƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÂY DỰNG VÀ LẮP ĐẶT
I. Quá trình hình thành và phát triển của bảo hiểm xây dựng và lắp đặt
1. Sự cần thiết và tác dụng của bảo hiểm xây dựng và lắp đặt
Bất kỳ sự ra đời của một loại hình bảo hiểm nào đều có lý do của nó, bảo
hiểm xây dựng và lắp đặt cũng vậy, sự ra đời của nó là một tất yếu do những
nguyên nhân sau:
+ Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội và đặc biệt là sự phát triển của khoa
học kỹ thuật, con ngƣời đã đạt đƣợc nhiều điều kỳ diệu, ngày càng vƣơn tới những
mục tiêu cao hơn, xa hơn. Lĩnh vực xây dựng lắp đặt cùng với sự phát triển của
khoa học kỹ thuật đã có thể đạt tới những công trình khổng lồ nhƣ các toà nhà chọc
trời, những đƣờng hầm xuyên eo biển, các dàn khoan đồ sộ ngoài khơi, thậm chí là
việc lắp ráp các con tàu vũ trụ khổng lồ…Tất cả những công trình đó con ngƣời có
thể làm đƣợc nhƣng đòi hỏi một khối lƣợng lớn về tiền bạc và thời gian, chỉ cần
một sơ suất nhỏ hay một rủi ro bất ngờ có thể phá nát “giấc mơ của con ngƣời” gây
thiệt hại không thể lƣờng hết cho các nhà đầu tƣ về việc phá sản đối với họ là điều
dễ hiểu..
+ Để khắc phục hậu quả của thiên tai và tai nạn, đảm bảo ổn định sản xuất và
đời sống, mỗi gia đình, đơn vị sản xuất kinh doanh hay Nhà nƣớc phải có một khoản
dự trữ lớn để bù đắp thiệt hại và trang trải chi phí cho phần trách nhiệm phát sinh.
Biện pháp tự bảo hiểm bằng cách tiết kiệm, dự trữ hiện vật hàng hoá của từng doanh
nghiệp, từng gia đình tỏ ra kém hiệu quả về mặt kinh tế, nhất là khi xảy ra thiệt hại
lớn. Dự trữ lớn của Nhà nƣớc thì lại không thể trang trải cho các trƣờng hợp tổn thất
nhỏ lẻ, phân tán của từng cá nhân, gia đình hay một doanh nghiệp bị thiệt hại. Hơn
nữa, trong bối cảnh khi nƣớc ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, mọi doanh
nghiệp phải tự chủ và bảo toàn vốn của mình ngay cả khi bị thiên tai và tai nạn bất
ngờ gây thiệt hại. Quỹ bảo hiểm lập ra từ sự đóng góp của các cá nhân, các tổ chức
kinh tế xã hội có nhu cầu đƣợc bảo hiểm. Quỹ này đƣợc sử dụng để chi bồi thƣờng
cho những cá nhân, đơn vị tham gia bảo hiểm khi tính mạng, tài sản bị thiên tai, tai
nạn gây thiệt hại hay khi phát sinh trách nhiệm phải bồi thƣờng của ngƣời tham gia
NguyÔn Thôc Anh 3 Líp A2-K42-QTKD
Khãa luËn tèt nghiÖp
bảo hiểm. Ngoài ra, sự đóng góp đó còn đƣợc dùng để chi lập quỹ dự trữ, chi cho
việc quản lý của doanh nghiệp, chi thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nƣớc.
Trong những trƣờng hợp cụ thể, nó còn đƣợc chi dùng cho việc tiến hành các biện
pháp đề phòng hạn chế tổn thất. Nhƣ vậy có thể nói, bảo hiểm có một sức mạnh tài
chính để trở thành “tấm lá chắn về kinh tế” trƣớc sự tàn phá của mọi hiểm họa bất
ngờ.
Theo báo cáo của một Công ty bảo hiểm lớn nhất thế giới thì chỉ trong năm
1999, loài ngƣời đã chứng kiến 600 vụ thiên tai, bao gồm 200 cơn bão, 170 trận lũ
lụt, 50 trận động đất, 30 vụ núi lửa phun, 150 vụ cháy rừng, hạn hán và lở đất, làm
chết hơn 11000 ngƣời. Việt Nam tuy thuộc khu vực có ít động đất và mức độ động
đất yếu song lại nằm trong vành đai nhiệt đới nóng, ẩm, nhiều mƣa bão. Hàng năm
nƣớc ta có trung bình 10 cơn bão đã gây nên những thiệt hại khôn lƣờng về vật chất
và tính mạng con ngƣời. Công việc xây lắp lại chủ yếu đƣợc tiến hành ngoài trời
nhƣ công trình nhà ở, khách sạn, nhà máy nên trực tiếp chịu tác động của điều kiện
tự nhiên và thiên tai. Do đặc điểm và tính chất của công trình xây lắp nhƣ vậy mà
quá trình thi công có rủi ro lớn. Ví dụ trong năm 2000, đã xảy ra thiệt hại đối với
các công trình có giá trị lớn nhƣ Nhà máy xi măng Hoàng Mai với giá trị bảo hiểm
khoảng 93 triệu USD, cầu Phả Lại với giá trị bảo hiểm khoảng 12 triệu USD, nhà
máy điện khí đồng hành Barina 2 với mức giá trị bảo hiểm 60 triệu USD, nhà máy
xi măng Nghi Sơn…Thiên tai đã gây thiệt hại to lớn làm ảnh hƣởng đến sản xuất và
kinh doanh. Những số liệu trên chỉ đề cập tới thiệt hại của công trình xây lắp mà tổn
thất đã nặng nề đến thế. Bên cạnh những rủi ro nghiêm trọng do thiên tai gây ra,
chính sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ tiên tiến đã đem đến cho
con ngƣời những sự cố bất thƣờng không thể tránh khỏi mặc dù khoa học kỹ thuật
phát triển đã giúp cho việc phòng ngừa, hạn chế và khắc phục hậu quả của thiên tai.
Sản phẩm xây lắp thƣờng là đơn chiếc, quy trình xây lắp mang tính kỹ thuật cao, tập
trung nhiều máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu nên chỉ một sai sót nhỏ nhƣ sai lầm
trong thiết kế, khuyết tật của nguyên vật liệu… cũng dẫn đến những hậu quả xấu
không lƣờng trƣớc đƣợc. Nó gây ra tác hại không chỉ cho một ngành hay một khu
vực kinh tế quốc dân mà còn cho nhiều ngành và nhiều lĩnh vực khác nhau. Nó
cũng có thể làm chậm hẳn lại sự tiến triển của một ngành khoa học. Đặc biệt ngày
NguyÔn Thôc Anh 4 Líp A2-K42-QTKD
Khãa luËn tèt nghiÖp
nay nhiều công trình, máy móc, thiết bị, với các chức năng tự động hoá, chuyên
môn hoá cao, có giá trị rất lớn thì lại càng đòi hỏi có sự đảm bảo về mặt tài chính
cho các công trình xây lắp đó để quá trình thi công đƣợc tiến triển liên tục nhanh
chóng và có hiệu quả.
+ Mặt khác, đối với Việt Nam, với cơ chế thị trƣờng hiện nay, mỗi đơn vị xí
nghiệp ở tất cả các thành phần kinh tế đều phải tự chủ về mặt tài chính và chủ động
trong kinh doanh. Doanh nghiệp xây lắp có đặc thù là nắm trong tay số vốn rất lớn
và tiềm tàng mức độ rủi ro cao nên tham gia bảo hiểm là yêu cầu thiết yếu khi lập
luận chứng kinh tế kỹ thuật cho mỗi dự án. Cụ thể, đối với các đơn vị sản xuất kinh
doanh thuộc Nhà nƣớc đang dần đƣợc chuyển giao vốn và tự mình phải đảm bảo,
duy trì phát triển vốn. Nhà nƣớc sẽ không cấp hay bổ sung vốn cho các trƣờng hợp
thiệt hại hay tai nạn bất ngờ nhƣ trong cơ chế quản lý tập trung trƣớc đây nữa. Đối
với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tập thể hay tƣ nhân, vốn và cơ sở vật
chất là của chính họ nên họ phải lo liệu làm sao sản xuất kinh doanh đạt đƣợc hiệu
quả cao nhất. Bằng mọi biện pháp họ phải duy trì đƣợc số tiền vốn và làm cho nó