Khóa luận Biên soạn và sử dụng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan môn lịch sử nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kiểm tra đánh giá trong dạy học lịch sử ở trường

Kể từ khi Đảng và nhà nƣớc thực hiện công cuộc đổi mới(1986), đến nay đã đƣợc hơn 20 năm trôi qua. Công cuộc đổi mới đã đạt nhiều thành tựu và những thành tựu ấy thể hiện rõ trên tất cả các phƣơng diện: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Những thành tựu đó chứng tỏ đƣờng lối đúng đắn và sáng suốt của Đảng và nhà nƣớc. Thời gian qua cùng với quá trình Việt Nam gia nhập các tổ chức quốc tế nhƣ : APEC, WTO, hoà cùng bạn bè thế giới, Việt Nam đang từng bƣớc thực hiện điều mà Bác Hồ kính yêu của chúng ta hằng mong muốn: dân tộc ta “sánh ngang cùng cƣờng quốc năm châu”. Trong quá trình hội nhập để phát triển kinh tế đất nƣớc, Việt Nam đã không ngừng đổi mới. Những con ngƣời năng động, hiểu biết, nắm vững khoa học kỹ thuật đƣợc đào tạo để đáp ứng nhu cầu xã hội. Mặc dù hội nhập song chúng ta vẫn giữ gìn và phát huy bản sắc, tinh hoa văn hoá của dân tộc. Chúng ta “hội nhập” mà không “hoà tan”. Để quá trình hội nhập đạt nhiều thành công thì ngành giáo dục cần đƣợc quan tâm. Điều này đã đƣợc Đảng và nhà nƣớc xác định: “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, chỉ có xây dựng và phát triển một nền giáo dục hiện đại mới có thể đào tạo những con ngƣời Việt Nam hiện đại và năng động. Trong những năm gần đây, cùng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ, sự phát triển mạnh mẽ của lực lƣợng sản xuất, sự hình thành và phát triển của nền kinh tế tri thức, giáo dục thế giới nói chung và giáo dục nƣớc ta nói riêng luôn đòi hỏi đổi mới và cải cách không ngừng để đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực cho xã hội. Một trong những trọng tâm của làn sóng cải cách giáo dục là hình thành phẩm chất, năng lực của thế hệ trẻ và ngƣời lao động và ý thức, trách nhiệm tích cực, chủ động, năng lực sáng tạo, tính thích ứng nhanh, phát huy cá tính lẫn bản sắc của ngƣời học. Ở nƣớc ta, cải cách giáo dục là vấn đề thu hút sự quan tâm của nhà nƣớc và các ban nghành. Bởi lẽ: chất lƣợng giáo dục thực tế chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu, còn nhiều mất cân đối trong giáo dục, xuất hiện xu hƣớng không lành mạnh trong giáo dục, cơ sở vật chất phục vụ cho giáo dục còn nghèo nàn và lạc hậu so với nhu cầu đào tạo. Ngay tại hội nghị lần thứ 6 của BCH TW Đảng khoá IX, ông Nguyễn Khoa Điềm đã nhấn mạnh: “ Chất lƣợng giáo dục vẫn là vấn đề day dứt nhất”. Quả thực muốn nâng cao chất lƣợng và hiệu quả trong giáo dục thì một trong những việc cần làm là phải coi trọng khâu đánh giá vì đánh giá có vai trò quan trọng nhƣ nội dung. Đánh giá là một trong 4 thành tố của quá trình dạy học. Thực tế, trong những năm gần đây giáo dục Việt Nam không ngừng đổi mới. Một trong những mục tiêu quan trọng của cải cách giáo dục phổ thông là đổi mới chƣơng trình và phƣơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động và sáng tạo của học sinh. Để thực hiện mục tiêu này, trong thời gian qua ngành giáo dục đã có nhiều nỗ lực xây dựng lại chƣơng trình theo hƣớng cập nhật và giảm tải, áp dụng phƣơng pháp giáo dục chủ động với phƣơng châm lấy ngƣời học làm trung tâm và biên soạn sách giáo khoa tài liệu giảng dạy để đảm bảo chuyển tải đƣợc nội dung và thực hiện đƣợc những phƣơng pháp mới. Những nỗ lực này đã phổ biến phƣơng châm và mục tiêu của cải cách giáo dục đến hầu hết các giáo viên, đem lại những thành công bƣớc đầu trong việc xây dựng một đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm sử dụng phƣơng pháp mới một cách thành thạo. Tại một số trƣờng có điều kiện giảng dạy và học tập tốt, ngày càng có nhiều học sinh chứng tỏ năng lực, khả năng tự học, làm việc độc lập Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan SVTH: Đoàn Thị Hằng -7-và tƣ duy sáng tạo ở mức khá cao. Điều này cho thấy công cuộc cải cách giáo dục hiện nay là thực sự cần thiết và đang phát triển đúng hƣớng. Tuy nhiên, bên cạnh một số thành tựu đã nêu có thể thấy hiệu quả cải cách giáo dục trong thời gian qua còn khá hạn chế. Phƣơng pháp giáo dục chủ động đã đƣợc đƣa vào áp dụng nhƣng đa số giáo viên hiện nay vẫn chỉ sử dụng phƣơng pháp “ Thầy đọc trò ghi”. Kết quả thực tế của việc giáo dục giảm tải chƣơng trình hình nhƣ không đáng kể và hai điểm nóng nổi bật của giáo dục Việt Nam trong nhiều năm qua là sức ép thi cử và bệnh thành tích trầm trọng với tác động tiêu cực đến toàn bộ hệ thống cho đến nay vẫn chƣa hề có dấu hiệu giảm sút. Một điều đáng lƣu ý là trong khi mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp giáo dục đã và đang đƣợc thay đổi trong quá trình cải cách thì việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập lại hầu nhƣ không hề thay đổi. Những phƣơng pháp kiểm tra truyền thống vẫn áp dụng trong nền giáo dục Việt Nam - kiểm tra tự luận. Mặc dù kiểm tra trắc nghiệm đã đƣợc áp dụng ở một số môn học, trong những kì thi nhƣ: thi giữa kì, thi cuối kì và cả thi tốt nghiêp, thi tuyển sinh cao đẳng và đại học (ngoại ngữ). Cụ thể trong năm học 2005-2006, Bộ giáo dục quyết định tổ chức thi trắc nghiệm môn ngoại ngữ cho kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông. Trong kỳ thi tuyển sinh đại học năm 2007-2008, các môn: ngoại ngữ, vật lý, hoá học, đã đƣa câu hỏi trắc nghiệm vào trong đề thi. Song việc áp dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm trong kiểm tra, đánh giá chƣa phổ biến.

pdf107 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2385 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Biên soạn và sử dụng hệ thống câu trắc nghiệm khách quan môn lịch sử nhằm góp phần nâng cao hiệu quả kiểm tra đánh giá trong dạy học lịch sử ở trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ  MÔN LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ ĐỀ TÀI BIÊN SOẠN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN MÔN LỊCH SỬ NHẰM GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG. (PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX) LỊCH SỬ LỚP 10 - BAN CƠ BẢN Khóa: 2005-2009 GVHD: TH.S. NHỮ THỊ PHƢƠNG LAN SVTH: ĐOÀN THỊ HẰNG LỚP: IVB Thành phố Hồ Chí Minh tháng 5 năm 2009 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan SVTH: Đoàn Thị Hằng -1- cac Lời cảm ơn Lời đầu tiên cho đề tài của mình em xin bày tỏ lòng biết ơn tới bố, mẹ - người đã sinh thành và nuôi dưỡng em, tạo điều kiện để em được học tập như ngày hôm nay. Em cũng xin tỏ lòng biết ơn chân thành tới các thầy cô trong khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh, những người đã truyền thụ cho em những tri thức lịch sử quý báu, đã dìu dắt chúng em suốt những năm đại học. Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Th.S Nhữ Thị Phương Lan. Người đã tận tình chỉ bảo em từ những bước đi đầu tiên của đề tài, từ việc chọn đề tài nghiên cứu, tìm tài liệu tham khảo đến việc khai thác tài liệu và lập đề cương chi tiết. Em xin kính chúc cô và gia đình sức khỏe dồi dào, hạnh phúc và thành công trong sự nghiệp trồng người. Để hoàn thành đề tài này em còn nhận được sự giúp đỡ của P.GS. TS. Ngô Minh Oanh, các cán bộ của thư viện Đại học Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh, thư viện Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh, các thầy cô cùng các em học sinh Trường trung học thực hành ĐHSP, THPT chuyên Trần Đại Nghĩa, THPT Nguyễn Du, THPT Nguyễn Thượng Hiền, THPT dân lập Hồng Đức, THPT Merie Curie, THPT dân lập Nguyễn Bỉnh Khiêm, cùng với sự đóng góp ý kiến chân thành của bạn bè. Xin gửi lại đây lời cảm ơn chân thành nhất! Sinh viên thực hiện Đoàn Thị Hằng Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan SVTH: Đoàn Thị Hằng -2- NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan SVTH: Đoàn Thị Hằng -3- NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan SVTH: Đoàn Thị Hằng -4- MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 5 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .................................................................................... 5 II. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .............................................................................. 7 III. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ........................................................................................ 7 IV. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................. 9 V. BỐ CỤC ĐỀ TÀI ........................................................................................... 10 NỘI DUNG ......................................................................................................... 11 CHƢƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ. ................................................................... 11 I. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP ............................................... 11 I. 1. Khái niệm kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ................................ 11 I. 2. Vai trò, ý nghĩa kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ........................ 12 I. 3. Nội dung kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học lịch sử .......... 14 II. HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ BẰNG TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ................................................................................................. 15 II. 1. Khái niệm ..................................................................................... 15 II. 1.1. Trắc nghiệm (Test) ............................................................... 15 II. 1.2. Trắc nghiệm khách quan (Objective test) ............................. 16 II. 2. Sự khác biệt giữa trắc nghiệm khách quan với tự luận .................. 16 II. 2.1. Một số tƣơng đồng và khác biệt giữa trắc nghiệm luận đề (tự luận) và trắc nghiệm khách quan (trắc nghiệm). .................... 17 II. 2.2. Những ƣu – nhƣợc điểm của trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận .......................................................................... 18 II. 3. Các hình thức câu trắc nghiệm khách quan ................................... 19 II. 3. 1. Dạng thứ nhất: Câu trắc nghiệm trả lời ngắn ....................... 19 II. 3. 2. Dạng thứ 2: Câu trắc nghiệm đúng – sai ............................. 20 II. 3. 3. Dạng thứ 3: Câu trắc nghiệm có nhiều lựa chọn .................. 21 II. 3. 4. Dạng thứ 4: Câu trắc nghiệm đối chiếu - cặp đôi (câu hỏi trắc nghiệm tƣơng thích) ................................................................ 22 II. 3. 5. Dạng thứ 5: Câu trắc nghiệm điền khuyết............................ 23 III. NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG MỘT BÀI TRẮC NGHIỆM ........................... 24 III. 1. Quy hoạch một bài trắc nghiệm ................................................... 24 III. 1.1. Xác định mục đích trắc nghiệm .......................................... 24 III. 1.2. Phân tích nội dung bài học .................................................. 25 III. 1.3. Lập dàn bài trắc nghiệm ...................................................... 26 III. 2. Phân tích bài trắc nghiệm, câu trắc nghiệm. ................................ 26 III. 2.1. Ý nghĩa của việc phân tích câu trắc nghiệm ........................ 26 III. 2.2. Độ khó của bài trắc nghiệm ................................................ 27 III. 2.3. Độ khó của câu trắc nghiệm ................................................ 27 III. 2.4. Độ phân cách của câu trắc nghiệm ...................................... 28 III. 2.5. Phân tích đáp án .................................................................. 29 III. 2.6. Phân tích mồi nhử ............................................................... 29 CHƢƠNG II: TÌNH HÌNH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY. ................................. 30 I. BỘ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG ............................................ 30 II. THỰC TRẠNG VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan SVTH: Đoàn Thị Hằng -5- TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY. ............ 33 II.1. Hình thức kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử ở trƣờng phổ thông .............................................................................................. 33 II.2. Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả học tập trong dạy học lịch sử ở trƣờng phổ thông hiện nay............................................................. 34 II.3. Thống kê kết quả kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử ở trƣờng phổ thông hiện nay. ............................................................................. 39 II. 4. Đề xuất một số giải pháp .............................................................. 40 CHƢƠNG III: BIÊN SOẠN CÂU TRẮC NGHIỆM CHO PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX. ............................. 46 I. LÝ DO CHỌN PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX. ............................................................................................ 46 II. VẬN DỤNG QUY HOẠCH CÂU TRẮC NGHIỆM VÀO BÀI HỌC CỤ THỂ .............................................................................................................. 47 II. 1. Xác định mục tiêu bài học ............................................................ 47 II. 2. Phân tích nội dung bài học. .......................................................... 47 II. 2.1. Ghi lại những nội dung chính cần kiểm tra ........................... 47 II. 2.2. Chuyển hóa những nội dung cần kiểm tra thành những câu trắc nghiệm. ................................................................... 49 II. 3. Lập dàn bài trắc nghiệm cho bài học ............................................ 51 III. BIÊN SỌA HỆ THỐNG CÂU TRẮC NGHIỆM CHO CÁC BÀI HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX .............. 51 IV. THỰC NGHIỆM Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG ............................................... 83 IV. 1. Cách bố trí lớp thực nghiệm ........................................................ 83 IV. 2. Thời gian thực nghiệm ................................................................ 83 IV. 3. Lớp đối chứng ............................................................................ 83 IV. 4. Lớp thực nghiệm ......................................................................... 84 V. KẾT LUẬN .................................................................................................... 84 V. 1. Kết quả thực nghiệm .................................................................... 84 V. 2. Phân tích câu trắc nghiệm, bài trắc nghiệm. ................................. 85 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 88 PHỤ LỤC ........................................................................................................... 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 104 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nhữ Thị Phương Lan SVTH: Đoàn Thị Hằng -6- MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Kể từ khi Đảng và nhà nƣớc thực hiện công cuộc đổi mới(1986), đến nay đã đƣợc hơn 20 năm trôi qua. Công cuộc đổi mới đã đạt nhiều thành tựu và những thành tựu ấy thể hiện rõ trên tất cả các phƣơng diện: kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội … Những thành tựu đó chứng tỏ đƣờng lối đúng đắn v
Luận văn liên quan