Rừng ngập mặn Cần Giờ TP Hồ Chí Minh, đƣợc xem là khu rừng phục hồi
đẹp nhất Đông Nam Á và vinh dự đƣợc UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh
quyển đầu tiên của Việt Nam, nằm trong mạng lƣới 459 khu dự trữ sinh quyển trên
Thế giới. Đây đƣợc xem là hệ sinh thái quan trọng, điển hình ở vùng ven biển nhiệt
đới, không chỉ phong phú, đa dạng với các quần thể thực vật, động vật có giá trị mà
còn đƣợc xem là lá phổi xanh của TP Hồ Chí Minh và có nhiều tiềm năng về kinh
tế, du lịch sinh thái – văn hóa, nghiên cứu và giao lƣu quốc tế.
Cây mắm trắng (Avicennia alba) là một trong những loài thực vật ngập mặn
thực sự, rất phổ biến tại rừng Cần Giờ. Đây là quần thể tiên phong và giữ một vai
trò quan trọng trong hệ sinh thái rừng. Nguồn lợi chính của mắm không nằm trong
việc khai thác gỗ mà nằm trong việc bảo vệ đất bồi và gây môi trƣờng sống cho sinh
vật ven biển. Quần thể mắm trắng đi kèm với quần thể đƣớc là thành phần chính
của rừng ngập mặn Cần Giờ, có vai trò chắn sóng gió, bảo vệ vùng ven biển, là nơi
nuôi dƣỡng và cung cấp thức ăn cho các loài hải sản có giá trị cao. Diện tích đất bồi
sẽ giảm đi nếu thiếu mắm để bảo vệ
72 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1936 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Bước đầu hoàn thiện phương pháp và nghiên cứu sự đa dạng di truyền cây mắm trắng (avicenni alba) tại khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn cần giờ bằng kỹ thuật rapd, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
BƢỚC ĐẦU HOÀN THIỆN PHƢƠNG PHÁP VÀ NGHIÊN
CỨU SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CÂY MẮM TRẮNG
(Avicenni alba) TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN
RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ
BẰNG KỸ THUẬT RAPD
Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Niên khóa: 2003 – 2007
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN PHƢỚC DOANH
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 8 / 2007
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
*******************
BƢỚC ĐẦU HOÀN THIỆN PHƢƠNG PHÁP VÀ NGHIÊN
CỨU SỰ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CÂY MẮM TRẮNG
(Avicenni alba) TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN
RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ
BẰNG KỸ THUẬT RAPD
Giáo viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện:
TS. BÙI MINH TRÍ NGUYỄN PHƢỚC DOANH
Niên khóa: 2003 - 2007
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 8 / 2007
iii
LỜI CẢM TẠ
Con muốn hôn lên đôi vầng trán đã nhiều nếp nhăn của Cha Mẹ để bày tỏ
lòng yêu thƣơng của con với ngƣời. Suốt cuộc đời này con xin mãi khắc ghi công
ơn sinh thành, dƣỡng dục của Cha Mẹ đã nuôi dƣỡng con khôn lớn và cho con ăn
học nên ngƣời. Con rất muốn Cha Mẹ biết rằng con yêu Cha Mẹ nhiều lắm, con
luôn tự hào vì là con của Cha Mẹ.
Con xin chân thành biết ơn những ngƣời thân yêu trong gia đình đã luôn
động viên và tạo điều kiện cho con ăn học đến ngày hôm nay.
Em xin gởi lòng biết ơn đến:
Ban giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh.
Ban giám đốc Trung tâm Phân tích Thí nghiệm trƣờng Đại Học Nông
Lâm TP Hồ Chí Minh.
Ban Chủ nhiệm và các Thầy, Cô ở Bộ môn Công nghệ sinh học.
Ban quản lý Rừng phòng hộ Cần Giờ, anh Bình, anh Kiệt thuộc phòng
kỹ thuật.
đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho phép em thực hiện đề tài này.
Em xin đặc biệt gởi lòng biết ơn và tri ân sâu sắc đến Thầy - Tiến sỹ Bùi
Minh Trí – giáo viên hƣớng dẫn, đã nhiệt tình chỉ dẫn, giúp đỡ và truyền đạt nhiều
kinh nghiệm quý giá trong nghiên cứu cũng nhƣ trong cuộc sống, giúp em hoàn
thành đề tài này và ứng dụng nhiều trong thời gian tới.
Và rất cảm ơn đến các anh chị đang công tác tại Trung tâm phân tích Thí
nghiệm Trƣờng Đại học Nông Lâm: chị Hƣng, chị Dung, chị Liên, anh Khoa, anh
Phƣơng, anh Vũ…cùng các bạn sinh viên Công nghệ sinh học K29 thƣơng yêu, đã
cùng tôi chia sẽ nhiều buồn vui, động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn !
NGUYỄN PHƢỚC DOANH
iv
TÓM TẮT KHÓA LUẬN
NGUYỄN PHƢỚC DOANH, Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài
“BƢỚC ĐẦU HOÀN THIỆN PHƢƠNG PHÁP VÀ NGHIÊN CỨU SỰ ĐA
DẠNG DI TRUYỀN CÂY MẮM TRẮNG (Avicennia alba) TẠI KHU DỰ TRỮ
SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ BẰNG PHƢƠNG PHÁP RAPD”
đƣợc tiến hành tại Trung tâm Phân tích Thí nghiệm và Hóa sinh trƣờng Đại học
Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, thời gian từ tháng 4/2007 đến tháng 8/2007.
Mắm trắng là loài cây ngập mặn thực sự, giữ nhiều vai trò quan trọng và có
sự phân bố rộng tại khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ. Tuy nhiên, trải qua những hoạt
động khai thác của con ngƣời, quần thể mắm trắng tại đây ngày càng thoái hóa và
suy giảm về diện tích nghiêm trọng. Vì vậy, những nghiên cứu về đa dạng di truyền
trở nên cần thiết để cung cấp những thông tin cơ bản cho việc thiết lập các chiến
lƣợc tái tạo và phục hồi sự đa dạng sinh học của hệ sinh thái.
Những kết quả đạt đƣợc:
Thu đƣợc 50 mẫu lá mắm trắng có tính chất đại diện cao cho quần thể.
Tối ƣu quy trình ly trích DNA, thu nhận DNA chất lƣợng cao đáp ứng
các yêu cầu nghiên cứu Sinh học phân tử.
Bƣớc đầu xây dựng quy trình RAPD phù hợp cho cây mắm trắng, sử
dụng primer OPAC10. Với 14 mẫu DNA phân tích thu đƣợc tổng cộng 49 băng,
trung bình là 3,5 băng cho mỗi mẫu. Có 6 băng đa hình ở các kích thƣớc 450 bp,
390 bp, 330 bp, 300 bp,100 bp, 50 bp và chỉ 1 băng đồng hình ở kích thƣớc 200bp.
Kết quả thực hiện phản ứng RAPD đƣợc xử lý trên mần mềm NTSYS
thu đƣợc cây phân loài của những cây đem phân tích. Cây phân loài cho thấy chỉ số
đồng dạng di truyền khá cao từ 0,55 – 1. Điều này cũng có nghĩa sự đa dạng di
truyền của quần thể mắm trắng tại khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ ở mức thấp do đó
cần đặc biệt chú ý đến công tác bảo tồn, phục hồi đa dạng di truyền trên cây mắm
trắng và đa dạng sinh học rừng Cần Giờ, đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững rừng
trong thời gian tới.
v
SUMMARY
NGUYEN PHUOC DOANH, Nong Lam university. “PREMILINARY RESEACH
ON METHOD DEVELOPMENT AND GENETIC DIVERSITY EVALUATION
OF Avicennia alba IN CAN GIO MANGROVE BIOSPHERE RESERVE AREA
USING RAPD”.
This thesis was carried out at Chemical & Biological Analysis And Experiment
Center, Nong Lam university from April to August 2007.
Avicennia alba is an important true mangrove species because of it’s large
distribution, especially in Can Gio Mangrove Biosphere Reserve Area. However,
over – exploitation by human activities has induced to a steady decline and
degraduation. Studies on population genetics are necessary to provide basic
information for establishing the strategies for conserving and recovering
biodeversity of the ecosystem.
The obtained results were:
Fifty of Avicennia alba leaf samples were collected.
The genome DNA isolation protocol was improved to get high quality DNA.
The RAPD – PCR procedure was developed and optimized suitable for
Avicennia alba using primer OPAC10. Totally 49 amplicons were
generated with an average of 3,5 applicons per individual. There were only
one isomorphic băng (200 bps) and six polymorphic băngs (50 bps, 100 bps,
300 bps, 330 bps, 390 bps, and 450 bps).
A phylogenic tree was drawn by using NTSYS sofware based on RAPD
results. This phylogenic shown a high coefficient similarity from 0.55 to 1 in
14 analized samples. It suggested that the genetic diversity of Avicennia alba
population is relatively poor. So, strategies for conserving and recovering
their genetic diversity in Can Gio biodiversity is urgently needed.
vi
MỤC LỤC
ĐỀ MỤC TRANG
LỜI CẢM TẠ ............................................................................................................ iii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN ......................................................................................... iv
SUMMARY ................................................................................................................ v
MỤC LỤC .................................................................................................................. vi
DANH SÁCH CÁC BẢNG ....................................................................................... ix
DANH SÁCH CÁC HÌNH ......................................................................................... x
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... xi
Phần 1. GIỚI THIỆU .................................................................................................. 1
1.1. Đặt vấn đề ........................................................................................................... 1
1.2. Mục đích ............................................................................................................... 2
1.3. Yêu cầu ................................................................................................................. 2
1.4. Giới hạn của đề tài ............................................................................................... 2
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................................. 3
2.1. Giới thiệu về khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ ...................................................... 3
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................................ 3
2.1.2. Cấu trúc ............................................................................................................ 6
2.1.3. Các tiềm năng của rừng ngập mặn Cần Giờ .................................................... 7
2.1.4. Vai trò của khu dự trữ sinh quyển .................................................................... 9
2.1.5. Các nguy cơ đe dọa đối với rừng ngập mặn Cần Giờ ...................................... 9
2.2. Giới thiệu về cây mắm trắng (Avicennia alba) ................................................. 10
2.2.1. Vùng phân bố ................................................................................................. 10
2.2.2. Hình thái học cây mắm trắng ......................................................................... 11
2.2.3. Giá trị kinh tế của cây mắm trắng .................................................................. 13
2.2.4. Những hiện trạng cây mắm trắng tại rừng ngập mặn Cần Giờ ....................... 13
2.2.5. Những nghiên cứu khoa học về cây mắm trắng .............................................. 14
vii
2.3. Khái niệm về đa dạng di truyền ......................................................................... 14
2.3.1. Đa dạng sinh học ............................................................................................ 14
2.3.2. Ý nghĩa và tầm quan trọng của đa dạng sinh học .......................................... 14
2.3.3. Các phân mức về đa dạng sinh học ................................................................ 15
2.3.3.1. Đa dạng hệ sinh thái ..................................................................................... 15
2.3.3.2. Đa dạng loài ................................................................................................. 15
2.3.3.3. Đa dạng di truyền ......................................................................................... 16
2.3.4 Hiện trạng đa dạng sinh học ở Việt Nam ........................................................ 17
2.4. Phƣơng pháp chiết tách DNA thực vật ............................................................. 18
2.5. Polymerase Chain Reaction (PCR) .................................................................... 19
2.5.1 Khái niệm ........................................................................................................ 19
2.5.2. Thành phần và vai trò của các chất trong phản ứng PCR .............................. 19
2.5.3. Nguyên tắc của phản ứng PCR ...................................................................... 20
2.5.4. Ứng dụng của kỹ thuật PCR .......................................................................... 21
2.5.5. Ƣu và nhƣợc điểm của kỹ thuật PCR ............................................................. 21
2.6. Các chỉ thị phân tử dùng trong nghiên cứu tính đa dạng di truyền .................... 22
2.6.1. Nhóm không dựa trên PCR
RFLP (Restriction Fragment Length Polymorphism) .............................................. 22
2.6.2. Nhóm dựa trên PCR ........................................................................................ 23
2.6.2.1. SSCP (Single – Strand Conformation Polymorphism) ............................... 23
2.6.2.2. Microsatellite (SSR: Simple Sequence Repeat) .......................................... 24
2.6.2.3. AFLP (Amplified Fragment Length Polymorphism) ................................. 25
2.6.2.4. RAPD (Random Amplified Polymorphic DNA) ........................................ 30
Phần 3. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM ....................................... 33
3.1. Thời gian và địa điểm tiến hành ......................................................................... 33
3.1.1. Thời gian tiến hành ......................................................................................... 33
3.1.2. Địa điểm .......................................................................................................... 33
3.2. Vật liệu nghiên cứu ............................................................................................ 33
3.2.1. Mẫu thực vật.................................................................................................... 33
viii
3.2.2. Hóa chất thí nghiệm ........................................................................................ 34
3.2.2.1. Hóa chất dùng trong ly trích DNA ............................................................... 34
3.2.2.2. Hóa chất dùng trong kiểm tra DNA ............................................................. 35
3.2.2.3. Hóa chất dùng để thực hiện phản ứng RAPD .............................................. 36
3.2.3. Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm ........................................................................ 36
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 37
3.3.1. Phƣơng pháp ly trích DNA ............................................................................. 37
3.3.2. Kiểm tra DNA ly trích ........................................................................ 39
3.3.2.1. Kiểm tra định tính DNA bằng phƣơng pháp điện di trên gel ...................... 39
3.3.2.2. Kiểm tra định lƣợng DNA bằng quang phổ kế ............................................ 39
3.3.3. Thực hiện kỹ thuật RAPD ............................................................................... 40
3.3.4. Phân tích số liệu trên phần mềm NTSYSpc2.1 ..................................... 42
Phần 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ..................................................................... 43
4.1. Kết quả thu thập mẫu mắm trắng tại khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ ............... 43
4.2. Kết quả quá trình bảo quản mẫu ........................................................................ 44
4.3. Kết quả quá trình ly trích DNA tổng số ............................................................. 44
4.4. Kết quả quá trình thực hiện phản ứng RAPD .................................................... 47
4.4.1. Kết quả thí nghiệm 1 ....................................................................................... 47
4.4.2. Kết quả thí nghiệm 2 ....................................................................................... 50
4.5. Đánh giá sơ bộ mức độ đa dạng di truyền cây mắm trắng tại khu dự trữ sinh
quyển Cần Giờ .......................................................................................................... 50
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................................................... 54
5.1. Kết luận .............................................................................................................. 54
5.2. Đề nghị ............................................................................................................... 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 56
PHỤ LỤC
ix
DANH SÁCH CÁC BẢNG
BẢNG TRANG
Bảng 3.1. Thành phần hóa chất cho phản ứng RAPD ở nghiệm thức 1 ................... 40
Bảng 3.2. Chu kỳ nhiệt cho phản ứng RAPD ở nghiệm thức 1 ............................... 40
Bảng 3.3. Thành phần hóa chất trong phản ứng RAPD ở nghiệm thức 2 ................ 41
Bảng 3.4. Chu kỳ nhiệt cho phản ứng RAPD ở nghiệm thức 2 ............................... 41
DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 4.1. Sơ đồ tóm tắt quy trình ly trích 4 ............................................................ 47
x
DANH SÁCH CÁC HÌNH
HÌNH TRANG
Hình 2.1. Bản đồ khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ ............................. 5
Hình 2.2. Cây mắm trắng tại khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ. ................................. 11
Hình 2.3. Lá và hoa cây mắm trắng. ......................................................................... 12
Hình 2.4. Trái mắm trắng. ......................................................................................... 12
Hình 2.5. Sơ đồ tóm tắt nguyên lý kỹ thuật PCR. ..................................................... 20
Hình 2.6. Cơ chế cắt của enzyme MseI và EcoRI .................................................... 26
Hình 2.7. Cơ chế gắn của adapter MseI và adapter EcoRI. ...................................... 26
Hình 2.8. Cơ chế khuếch đại tiền chọn lọc trong phản ứng AFLP. .......................... 27
Hình 2.9. Cơ chế khuếch đại chọn lọc trong phản ứng AFLP. ................................. 28
Hình 2.10. Cơ chế phản ứng trong kỹ thuật AFLP ................................................... 29
Hình 2.11. Sự bắt cặp và khuếch đại trong phản ứng RAPD – PCR ........................ 30
Hình 4.1. Sơ đồ vị trí lấy mẫu tại Khu Dự trữ sinh quyển Cần Giờ ......................... 43
Hình 4.2. Kết quả ly trích theo quy trình 1 và quy trình 2 ........................................ 45
Hình 4.3. Kết quả ly trích theo quy trình 3. .............................................................. 45
Hình 4.4. Sơ đồ tóm tắt quy trình ly trích tối ƣu ....................................................... 46
Hình 4.5. Kết quả ly trích theo quy trình 4 ............................................................... 46
Hình 4.6. Kết quả thực hiện phản ứng RAPD ở nghiệm thức 1 ............................... 48
Hình 4.7. Kết quả thực hiện phản ứng RAPD ở nghiệm thức 2 ............................... 48
Hình 4.8. Sản phẩm RAPD với primer 1 trên cây mắm đen
(Avicennia officinalis) .............................................................................................. 49
Hình 4.9. Sản phẩm RAPD ở thí nghiệm 2 trên cây mắm trắng ............................... 50
Hình 4.10. Kết quả thực hiện RAPD trên cây mắm trắng ....................................... 51
Hình 4.11. Cây phân nhóm di truyền 14 mẫu mắm trắng phân tích ......................... 52
xi
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
µl: microlite
µM: micromol/lite
bp: base pair
cm: centimét
CTAB: Cetyltrimethylammonium bromide
DNA: Deoxyribonucleic acid
dNTP: Deoxyribonucleotide triphosphate
Kb: kilobases
mM: milimol/lite
m: mét
nm: nanomét
OD: Optical density.
PCR: Polymerase chain reaction
pmol: picomol
RNA: Ribonucleic acid
Rnase: Ribonuclease
SSR: Single sequence repeat
Ta : Annealing temperature (nhiệt độ bắt cặp)
TAE: Tris-glacial acetic acid- ethylenne diamine tetra acetic acid
TE: Tris-EDTA (ethylenne diamine tetra acetic acid)
Tm: Melting temperature (nhiệt độ nóng chảy)
U: Đơn vị hoạt tính của enzyme
1
Phần 1
GIỚI THIỆU
1.1. Đặt vấn đề
Rừng ngập mặn Cần Giờ TP Hồ Chí Minh, đƣợc xem là khu rừng phục hồi
đẹp nhất Đông Nam Á và vinh dự đƣợc UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh
quyển đầu tiên của Việt Nam, nằm trong mạng lƣới 459 khu dự trữ sinh quyển trên
Thế giới. Đây đƣợc xem là hệ sinh thái quan trọng, điển hình ở vùng ven biển nhiệt
đới, không chỉ phong phú, đa dạng với các quần thể thực vật, động vật có giá trị mà
còn đƣợc xem là lá phổi xanh của TP Hồ Chí Minh và có nhiều tiềm năng về kinh
tế, du lịch sinh thái – văn hóa, nghiên cứu và giao lƣu quốc tế.
Cây mắm trắng (Avicennia alba) là một trong những loài thực vật ngập mặn
thực sự, rất phổ biến tại rừng Cần Giờ. Đây là quần thể tiên phong và giữ một vai
trò quan trọng trong hệ sinh thái rừng. Nguồn lợi chính của mắm không nằm trong
việc khai thác gỗ mà nằm trong việc bảo vệ đất bồi và gây môi trƣờng sống cho sinh
vật ven biển. Quần thể mắm trắng đi kèm với quần thể đƣớc là thành phần chính
của rừng ngập mặn Cần Giờ, có vai trò chắn sóng gió, bảo vệ vùng ven biển, là nơi
nuôi dƣỡng và cung cấp thức ăn cho các loài hải sản có giá trị cao. Diện tích đất bồi
sẽ giảm đi nếu thiếu mắm để bảo vệ.
Quần thể mắm trắng tại đây chủ yếu là phát triển tự nhiên. Tuy nhiên, qua
thời gian cùng với sự phát triển của rừng, diện tích mắm trắng đang ngày càng thu
hẹp trƣớc sự khai thác, sử dụng không hợp lý và lâm vào tình trạng báo động bởi
những dịch sâu bệnh tấn công trên vùng rộng. Việc đánh giá tổng quát về quỹ gien
và mức độ đa dạng di