Khóa luận Bước đầu ứng dụng liệu pháp hành vi vào can thiệp cho trẻ tăng động giảm chú ý độ tuổi đầu tiểu học

Những năm gần đây,tăng động giảm chú ý (ADHD) là một vấn đề đ-ợc chú ý vàquan tâm rộng rãi. Trẻmắc ADHD không thể tậptrung lâu vào bài tập,không thể ngồi yên, hành động thiếu suy nghĩ, và hiếm khi hoàn thành đ-ợc thứ gì đó. Nếu không đ-ợc điều trị, rối loạncó thể ảnh h-ởng lâu dài đến khả năng kết bạn,học tập hay công việc của trẻ.[36, 1] Nếu chịu khó quan sát, chúng ta sẽ dễ dàng nhận thấy trong nhiều lớp học luôn luôn có một vài em không thể ngồi yên, luôn cựaquậy nhúcnhích, không chú ý lắng nghe thầy cô giảng bài, thậm chí chạyra khỏi ghế không xin phépcô giáo trong khi cả lớp đang ngoan ngoãn ngồi học. Cácem th-ờng viết chữ nguệch ngoạc, nói nhiều hoặchò hét ầmĩ, đến lúcchơi thì chạynhảy lung tung, trêu chọc các bạn, xen vào cuộc chơi của các bạn nh-ng không có bạn nào chịu chơi cùng. Kết quả làbị bạn bè tẩy chay, thầy côkhó chịu, bị phạt, bố mẹ bị gọi đến tr-ờng. Nhiều tr-ờng hợp còn bị đình chỉ học, đuổi học, phải chuyển tr-ờng Có đúng là các em nh-vậy “h-đốn” “phá phách” hay “đầnđộn” nh-mọi ng-ời vẫn dùng để mắng các emkhông? Cóđúng là các em không thích học và không cókhả năng học? Không hẳn nh-vậy, hầu hết trong số những em có những đặc điểm nêu trên bị mắc một chứng gọi làrối loạn tăng động giảm chú ý (ADHD). Những biểu hiện nh-vậy của các em hoàn toàn không phải do các em muốn làm, cố ý làm, mà do một rối loạn bên trong, khiến các emkhông thể kiềm chế, từ đó dẫn tới không thể tập trung, hoạt động nhiều. Khi ở nhà, trẻ ADHD th-ờng biến môi tr-ờng gia đình thành một “bãi chiến tr-ờng”, vàliên tục cónhững lời cằn nhằn, mắng mỏ,ra lệnh của bố mẹ, ng-ời thân trong gia đình. Nặng hơn nữa là roi vọt, là trừng phạt, nh-ng rồi đâu vẫn vào đấy. Trẻ vẫn chạy nhảy, hò hét, còn bố mẹthì bất lực. Và mối quan hệ giữa bố mẹ với trẻ ADHD càng ngày càng xấu đi. Trần Văn Công K47 Tâm lý học - ĐH KHXH& NV 1 Khóaluận tốtnghiệp Thuật ngữ ADHD đã có lịch sử hơn 100 năm. ởBắc Mỹ và các n-ớc Châu Âu, vấn đềnày đãđ-ợc phổ biếnrộng rãi trong dân chúng, trẻ ADHD đ-ợc cả xã hội quan tâm, đ-ợc h-ởng những chế độ giáo dục riêng, những ch-ơng trình can thiệp hiệu quả. Nh-ng ở Việt Nam, đây là vấn đề còn mới, thực sự ít đ-ợc quan tâm. Khi trẻ bị đau ốm,bị bệnh thực thể (ho, sốt, viêm, đau, nhiễm trùng, chấn th-ơng, )thì aicũng lo lắng, quan tâm, đ-ợc yêu th-ơng, nuông chiều, bởi ai cũng nhìn thấy, và nếu không khám, chữangay thì nguy hiểm. Trong khi còn nhiều trẻ đang ốm, đang chếtdần vìnhững căn bệnh mà chẳng ai nhìn thấy(bệnh tâm thần), nếu cónhìn thấy thì lại là “h-đốn” “nghịch” “hâm”, khiến cho trẻ đã luôn trong tình trạng bệnh, khó chịu rồi lại còn thêmnhững căng thẳng, đau đớn về tinh thần. Việt Nam ch-a cóthống kê dịch tễ về ADHD. Tuy nhiên, có một điều chắc chắn là số trẻ ADHD đ-ợc phát hiện ngày càng nhiều.Khoa Tâm thần - Bệnh viện Nhi Trung -ơng hầu nh-ngày nào cũng có trẻ đến khám vàđ-ợc chẩn đoán ADHD. Rất nhiều bài báo, cả báo viếtvàbáo điện tử (từ mạng Internet)đãđề cập đến vấn đềnày, từ nhiều gócđộ khác nhau. Những diễnđàn trênmạng dành cho phụ huynh, đặc biệt là diễn đàn của WTT 1 , có hẳn những chuyên mục cho phụ huynh có con tăng động, luôn luôn rất sôi động. Khi thấy con quáhiếuđộng, đ-ợc bác sĩ chẩn đoán ADHD, bố mẹ th-ờng “chạy khắpnơi” nhằmtìm kiếm thông tin, tìm kiếm nguồn giúp đỡ. Nh-ng ch-a có tổ chứcnào chuyên t-vấn, giúp đỡ một cách chuyên nghiệp về vấn đề này. Khó khăn này cũng do một loại khó khăn khác gây ra, đó là cóquá ít tài liệu vềloại rối loạn khá phổ biếnnày. Tài liệu tiếng Việt chỉ nằm lác đác trong các sáchcủa trung tâm NT với cáchtiếpcận của Pháp, một số báo cáo,nghiên cứu khoa học, khoá luận tốt nghiệp nh-ng phần lớn tập trung vào thống kêmô tả. Có thể kể raở đây nh-nghiên cứu khoa học “Tìm hiểu ảnh h-ởngcủa hội chứng tăng động giảm chú ý đối với học tập ở trẻem tiểu học” của Đặng Hoàng Minh và TS. Hoàng Cẩm Tú (2001); báo cáo khoahọc “B-ớcđầu thích nghi hoá các thang đánh giá những hành vi kém thích nghi của Conners trên học sinh tiểu học và trung học cơ sở” của T.S Nguyễn Công Khanh (2002), cóđề cập đến rối loạn tăng động giảm chú ý; đề tài Trần Văn Công K47 Tâm lý học - ĐH KHXH& NV 2 Khóaluận tốtnghiệp “Thử ứng dụng một vài liệu pháp tâm lý trong trị liệu tăngđộnggiảm chú ý ở học sinh trung học cơ sở ở Hà Nội” của TS. Nguyễn Thị Hồng Nga (2003); đề tài B2001-49-12-B9do TS Võ Thị Minh Chí làm chủ biên; nghiên cứu khoa học “Một số nhận xét về kết quả nghiên cứu test Luria-90 trênhọc sinh tăngđộng giảm chú ý bậc trung học cơsở” của PGS.TS. Võ Thị Minh Chí (2001-2002). Ngoài racòn một số bài viếtchuyên ngành, các khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành Tâm lý học Lâm sàng của Khoa Tâm lý học, tr-ờng Đại họcKhoa học xã hội và Nhânvăn; của khoa Tâm lý giáo dục, Giáodục đặc biệt thuộc Đại học S-phạm 1 Hà nội. Chính từ những yêu cầu của xãhội ngày càng lớn vànhững bức xúc trên. Chúng tôi quyết định thực hiện đề tài “B-ớc đầu ứng dụng liệu pháp hành vi vào can thiệp cho trẻ tăng động giảm chú ý độ tuổi đầu tiểu học” nhằm bổ sung thêm một nguồn tài liệu tham khảocho các bạn sinh viênchuyên ngành, những ng-ời đang trực tiếp đi trị liệu trợ giúp trẻ em, các bậc phụ huynh và những ai quan tâm. Đề tài cũng cung cấp một số ph-ơng pháp, cáchthức, trò chơi, hoạt động có thể áp dụng trong quá trình thực tiễn trị liệu tại gia đình.

pdf129 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 4834 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Bước đầu ứng dụng liệu pháp hành vi vào can thiệp cho trẻ tăng động giảm chú ý độ tuổi đầu tiểu học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn liên quan