Đã qua lâu rồi cái thời “hữu xạ tự nhiên hƣơng” - chỉ cần hàng hóa có chất
lƣợng là doanh nghiệp sẽ bán đƣợc hàng hay thời kỳ kế hoạch hóa tập trung - doanh
nghiệp chỉ cần quan tâm đến việc sản xuất còn tiêu thụ nhƣ thế nào là việc của Nhà
nƣớc. Trong cơ chế thị trƣờng hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối
mặt với một thời kỳ cạnh tranh hết sức khốc liệt. Đặc biệt, kể từ cuối năm 2006,
Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thƣơng mại thế giới
(WTO) cùng với việc mở cửa thị trƣờng ở hàng loạt các lĩnh vực dẫn đến thực trạng
các công ty nƣớc ngoài xuất hiện ngày càng nhiều, hàng hóa ngày càng phong phú,
đa dạng và miếng bánh thị phần cho các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng bị san
sẻ. Câu hỏi đặt ra khiến các doanh nghiệp Việt Nam đau đầu là làm thế nào để cạnh
tranh, để tồn tại, tiếp tục bán đƣợc hàng hóa, đạt doanh thu và tìm kiếm lợi nhuận.
Một trong những giải pháp đƣợc nhiều doanh nghiệp lựa chọn là đầu tƣ nhiều hơn
cho hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh.
Cũng nhƣ các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, những doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực phân phối các sản phẩm công nghệ thông tin cũng đang đứng
trƣớc tình trạng cạnh tranh cực kỳ khốc liệt. Các doanh nghiệp phân phối trong
nƣớc không chỉ phải cạnh tranh với nhau để nâng cao thị phần mà còn phải đối mặt
với các hãng công nghệ lớn trên thế giới nhăm nhe nhảy vào phân phối trực tiếp,
không qua trung gian tại thị trƣờng Việt Nam hoặc các hãng phân phối nƣớc ngoài
khác có tiềm lực tài chính và quan hệ cũng đang nhòm ngó thị trƣờng nƣớc ta. Do
đó, chính các doanh nghiệp phân phối sản phẩm công nghệ thông tin hơn ai hết thực
sự quan tâm đến việc phát triển và chuyên nghiệp hóa các hoạt động xúc tiến và hỗ
trợ kinh doanh.
Trong lĩnh vực phân phối các sản phẩm công nghệ thông tin tại thị trƣờng
Việt Nam hiện nay, doanh nghiệp hiện đang giữ vị trí hàng đầu là Công ty Cổ phần
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
3
Đầu tƣ và Phát triển Công nghệ FPT, trong đó điển hình là một công ty con của tập
đoàn – Công ty TNHH Phân phối FPT. Đây là doanh nghiệp dẫn đầu trong lĩnh vực
phân phối các sản phẩm công nghệ thông tin của nhiều hãng lớn trên thế giới và
hiện nay vẫn chiếm lĩnh thị phần áp đảo tại Việt Nam đối với hầu hết các dòng sản
phẩm. Bên cạnh đó, các hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh của Công ty đƣợc
đánh giá khá tốt và mang tính điển hình cao. Do đó, em quyết định chọn đề tài
nghiên cứu về hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh và lựa chọn Công ty TNHH
Phân phối FPT để phân tích thực tiễn. Đặc biệt với thực trạng tại Công ty Phân phối
FPT, em nghiên cứu sâu hơn về công cụ quảng cáo, khuyến mại, quan hệ công
chúng và hội chợ triển lãm. Em hy vọng rằng với đề tài cụ thể nhƣ vậy, em sẽ có
điều kiện phân tích, đánh giá kỹ hơn và khóa luận sẽ có giá trị thực tiễn cao hơn.
Với việc lựa chọn đề tài nhƣ thế, nhiệm vụ đƣợc đặt ra với khóa luận này là
khái quát hóa về mặt lý luận, nghiên cứu thực trạng ở doanh nghiệp điển hình, dùng
lý thuyết để soi sáng, đánh giá thực tiễn đồng thời dùng thực tiễn để kiểm chứng lý
thuyết và cuối cùng là đƣa ra những giải pháp, kiến nghị để đẩy mạnh hoạt động
xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh ở không chỉ doanh nghiệp nghiên cứu mà còn cả các
doanh nghiệp khác hoạt động trong lĩnh vực phân phối các sản phẩm công nghệ
thông tin.
Đề tài đƣợc nghiên cứu trên cơ sở kết hợp các phƣơng pháp phân tích –
tổng hợp, kết hợp lý luận với thực tiễn, đi từ cái chung đến cái riêng, từ phân tích
đến đánh giá để đƣa ra các giải pháp và kiến nghị hoàn thiện.
Do nhiều hạn chế về thời gian và kinh nghiệm nghiên cứu nên trong khuôn
khổ khóa luận này, em chỉ tập trung nghiên cứu sâu tới Công ty TNHH Phân phối
FPT – là một ví dụ khá điển hình về hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh trong
lĩnh vực phân phối các sản phẩm công nghệ thông tin. Ngoài ra, khoảng thời gian
đƣợc lựa chọn để tập trung nghiên cứu là giai đoạn 2003-2007.
119 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2181 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Các giải pháp hoàn thiện hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh ở công ty TNHH phân phối FPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN VÀ HỖ
TRỢ KINH DOANH Ở CÔNG TY TNHH PHÂN PHỐI FPT
Sinh viên thực hiện : Trần Thị Hƣơng Thảo
Lớp : Anh 5
Khóa : 42 B
Giáo viên hướng dẫn : ThS. Trần Hải Ly
Hà Nội - 11/2007
Khãa luËn tèt nghiÖp TrÇn ThÞ H•¬ng Th¶o
____________________________________________________________________________
MôC LôC
Lêi nãi ®Çu 1
Ch•¬ng I: Lý luËn chung vÒ ho¹t ®éng xóc tiÕn vµ hç trî kinh doanh 4
cña c¸c doanh nghiÖp ph©n phèi
I. Kh¸i niÖm, ®Æc ®iÓm, vai trß vµ c¸c nh©n tè ¶nh h•ëng cña ho¹t ®éng 4
xóc tiÕn vµ hç trî kinh doanh nãi chung
1. Kh¸i niÖm ho¹t ®éng xóc tiÕn vµ hç trî kinh doanh 4
2. TÝnh tÊt yÕu cña ho¹t ®éng xóc tiÕn vµ hç trî kinh doanh 5
3. Vai trß cña xóc tiÕn vµ hç trî kinh doanh trong kinh doanh th•¬ng m¹i 6
4. C¸c nh©n tè ¶nh h•ëng ®Õn ho¹t ®éng xóc tiÕn vµ hç trî kinh doanh 8
4.1. Nhãm nh©n tè bªn ngoµi doanh nghiÖp 8
4.1.1. Nh©n tè kinh tÕ 8
4.1.2. Nh©n tè chÝnh trÞ 10
4.1.3. Nh©n tè v¨n hãa 10
4.1.4. Nh©n tè khoa häc c«ng nghÖ 11
4.2. Nhãm nh©n tè bªn trong doanh nghiÖp 11
4.2.1. Nh©n tè tµi chÝnh 11
4.2.2. Nh©n tè nguån nh©n lùc 12
4.2.3. Nh©n tè ®•êng lèi l·nh ®¹o vµ tr×nh ®é qu¶n lý c¸c ho¹t ®éng xóc tiÕn 12
vµ hç trî kinh doanh.
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
___________4.2._________________________________________________________________4. Nh©n tè khoa häc c«ng nghÖ trong doanh nghiÖp 13
II. Néi dung cña ho¹t ®éng xóc tiÕn vµ hç trî kinh doanh 13
1. Néi dung ho¹t ®éng xóc tiÕn vµ hç trî kinh doanh 13
1
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
LỜI NÓI ĐẦU
Đã qua lâu rồi cái thời “hữu xạ tự nhiên hƣơng” - chỉ cần hàng hóa có chất
lƣợng là doanh nghiệp sẽ bán đƣợc hàng hay thời kỳ kế hoạch hóa tập trung - doanh
nghiệp chỉ cần quan tâm đến việc sản xuất còn tiêu thụ nhƣ thế nào là việc của Nhà
nƣớc. Trong cơ chế thị trƣờng hiện nay, các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối
mặt với một thời kỳ cạnh tranh hết sức khốc liệt. Đặc biệt, kể từ cuối năm 2006,
Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thƣơng mại thế giới
(WTO) cùng với việc mở cửa thị trƣờng ở hàng loạt các lĩnh vực dẫn đến thực trạng
các công ty nƣớc ngoài xuất hiện ngày càng nhiều, hàng hóa ngày càng phong phú,
đa dạng và miếng bánh thị phần cho các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng bị san
sẻ. Câu hỏi đặt ra khiến các doanh nghiệp Việt Nam đau đầu là làm thế nào để cạnh
tranh, để tồn tại, tiếp tục bán đƣợc hàng hóa, đạt doanh thu và tìm kiếm lợi nhuận.
Một trong những giải pháp đƣợc nhiều doanh nghiệp lựa chọn là đầu tƣ nhiều hơn
cho hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh.
Cũng nhƣ các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, những doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực phân phối các sản phẩm công nghệ thông tin cũng đang đứng
trƣớc tình trạng cạnh tranh cực kỳ khốc liệt. Các doanh nghiệp phân phối trong
nƣớc không chỉ phải cạnh tranh với nhau để nâng cao thị phần mà còn phải đối mặt
với các hãng công nghệ lớn trên thế giới nhăm nhe nhảy vào phân phối trực tiếp,
không qua trung gian tại thị trƣờng Việt Nam hoặc các hãng phân phối nƣớc ngoài
khác có tiềm lực tài chính và quan hệ cũng đang nhòm ngó thị trƣờng nƣớc ta. Do
đó, chính các doanh nghiệp phân phối sản phẩm công nghệ thông tin hơn ai hết thực
sự quan tâm đến việc phát triển và chuyên nghiệp hóa các hoạt động xúc tiến và hỗ
trợ kinh doanh.
Trong lĩnh vực phân phối các sản phẩm công nghệ thông tin tại thị trƣờng
Việt Nam hiện nay, doanh nghiệp hiện đang giữ vị trí hàng đầu là Công ty Cổ phần
2
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
Đầu tƣ và Phát triển Công nghệ FPT, trong đó điển hình là một công ty con của tập
đoàn – Công ty TNHH Phân phối FPT. Đây là doanh nghiệp dẫn đầu trong lĩnh vực
phân phối các sản phẩm công nghệ thông tin của nhiều hãng lớn trên thế giới và
hiện nay vẫn chiếm lĩnh thị phần áp đảo tại Việt Nam đối với hầu hết các dòng sản
phẩm. Bên cạnh đó, các hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh của Công ty đƣợc
đánh giá khá tốt và mang tính điển hình cao. Do đó, em quyết định chọn đề tài
nghiên cứu về hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh và lựa chọn Công ty TNHH
Phân phối FPT để phân tích thực tiễn. Đặc biệt với thực trạng tại Công ty Phân phối
FPT, em nghiên cứu sâu hơn về công cụ quảng cáo, khuyến mại, quan hệ công
chúng và hội chợ triển lãm. Em hy vọng rằng với đề tài cụ thể nhƣ vậy, em sẽ có
điều kiện phân tích, đánh giá kỹ hơn và khóa luận sẽ có giá trị thực tiễn cao hơn.
Với việc lựa chọn đề tài nhƣ thế, nhiệm vụ đƣợc đặt ra với khóa luận này là
khái quát hóa về mặt lý luận, nghiên cứu thực trạng ở doanh nghiệp điển hình, dùng
lý thuyết để soi sáng, đánh giá thực tiễn đồng thời dùng thực tiễn để kiểm chứng lý
thuyết và cuối cùng là đƣa ra những giải pháp, kiến nghị để đẩy mạnh hoạt động
xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh ở không chỉ doanh nghiệp nghiên cứu mà còn cả các
doanh nghiệp khác hoạt động trong lĩnh vực phân phối các sản phẩm công nghệ
thông tin.
Đề tài đƣợc nghiên cứu trên cơ sở kết hợp các phƣơng pháp phân tích –
tổng hợp, kết hợp lý luận với thực tiễn, đi từ cái chung đến cái riêng, từ phân tích
đến đánh giá để đƣa ra các giải pháp và kiến nghị hoàn thiện.
Do nhiều hạn chế về thời gian và kinh nghiệm nghiên cứu nên trong khuôn
khổ khóa luận này, em chỉ tập trung nghiên cứu sâu tới Công ty TNHH Phân phối
FPT – là một ví dụ khá điển hình về hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh trong
lĩnh vực phân phối các sản phẩm công nghệ thông tin. Ngoài ra, khoảng thời gian
đƣợc lựa chọn để tập trung nghiên cứu là giai đoạn 2003-2007.
3
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
Nội dung chính của đề tài gồm 03 chƣơng:
- Chƣơng 1: Lý luận chung về hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh
- Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh ở Công
ty TNHH Phân phối FPT giai đoạn 2003-2007
- Chƣơng 3: Một số giải pháp để hoàn thiện hoạt động xúc tiến và hỗ trợ
kinh doanh ở Công ty TNHH Phân phối FPT.
Ngoài những lý do chọn đề tài đã đƣợc trình bày ở trên, em còn mong
muốn thông qua khóa luận này có thể nghiên cứu và đóng góp ý kiến để hoàn thiện
hơn hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh – một vấn đề đƣợc nhiều doanh nghiệp
quan tâm. Tuy nhiên, do trình độ còn nhiều hạn chế, khóa luận này chắc chắn không
thể tránh khỏi còn nhiều khuyến khuyết. Em rất mong các thầy cô đóng góp ý kiến
để giúp em có thể hoàn thiện nghiên cứu của mình.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S Trần Hải Ly đã hƣớng dẫn em hết
sức tận tình trong quá trình thực hiện khóa luận này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn
đến các anh chị công tác trong Công ty Phân phối FPT đã rất nhiệt tình cung cấp
các thông tin và số liệu về hoạt động thực tiễn của Công ty. Và trên hết, em xin bày
tỏ lòng biết ơn của mình đến các thầy cô giáo trƣờng Đại học Ngoại thƣơng đã hết
mình truyền đạt kiến thức trong suốt 4 năm học qua và dìu dắt em cho đến ngày
hôm nay.
4
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
Chƣơng I: Lý luận chung về hoạt động xúc tiến và
hỗ trợ kinh doanh của các doanh nghiệp phân phối
I. Khái niệm, đặc điểm, vai trò và các nhân tố ảnh hƣởng của hoạt động
xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh nói chung
1. Khái niệm hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh
Trƣớc khi có thể đi sâu tìm hiểu tính tất yếu hay vai trò của hoạt động xúc
tiến và hỗ trợ kinh doanh cũng nhƣ áp dụng lý thuyết vào tình hình thực tiễn ở Công
ty TNHH Phân phối FPT, chúng ta cần phải hiểu rõ khái niệm của hoạt động xúc
tiến và hỗ trợ kinh doanh.
“Xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh” trong Marketing là thuật ngữ đƣợc dịch từ
tiếng Anh (Promotion). Cho đến nay, có rất nhiều sách của nhiều tác giả trình bày
những vấn đề liên quan đến hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh, trong đó, thuật
ngữ “Promotion” đƣợc hiểu theo nhiều cách nhƣ “kỹ thuật yểm trợ bán hàng”, “cổ
động bán hàng”, “các hoạt động quảng cáo và giới thiệu”, “khuyếch trƣơng”, “chiêu
thị”, “xúc tiến”…
Thông thƣờng, “xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh” đƣợc hiểu là hoạt động xúc
tiến trong lĩnh vực thƣơng mại – mua bán hàng hóa nhằm mục đích kiếm lợi nhuận.
Trong đó, định nghĩa đƣợc sử dụng phổ biến nhất là : “Hoạt động xúc tiến và hỗ
trợ kinh doanh là các hoạt động nhằm tìm kiếm và thúc đẩy cơ hội mua bán hàng
hóa và cung ứng dịch vụ thương mại”1
Để đạt đƣợc các mục tiêu kinh doanh, trong đó lớn nhất là mục tiêu lợi
nhuận, các doanh nghiệp thƣờng phải đẩy mạnh hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh
doanh. Điều cần chú ý ở đây là phải hiểu hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh
1 Xúc tiến bán hàng trong kinh doanh thƣơng mại ở Việt Nam. Những vấn đề lý luận và thực tiễn, TS. Nguyễn
Thị Xuân Hƣơng, Nhà xuất bản Thống kê , năm 2001, trang 17.
5
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
không phải chỉ là một hoạt động đơn thuần mà là cả một quá trình bao gồm tất cả
các hoạt động để bán tốt hàng hóa, thu đƣợc nhiều lợi nhuận. Do đó, xúc tiến và hỗ
trợ kinh doanh gồm toàn bộ phƣơng thức, cách thức, biện pháp nhằm thúc đẩy khả
năng bán hàng của doanh nghiệp. Các công cụ chủ yếu của hoạt động xúc tiến và hỗ
trợ kinh doanh đƣợc xác định bao gồm: quảng cáo, khuyến mại, quan hệ công
chúng, hội chợ triển lãm, bán hàng cá nhân và văn minh thƣơng mại.
Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh là một trong bốn thành phần cơ
bản của Marketing hỗn hợp (còn gọi là Marketing-mix2) và tạo nên cấu trúc của
Marketing-mix. Ba thành phần còn lại là chính sách sản phẩm (product), chính sách
giá (price), chính sách phân phối (place). Đây là 4 vũ khí quan trọng của các doanh
nghiệp, là 4 nội dung quan trọng của bất kỳ chính sách kinh doanh nào. Do đó, việc
kết hợp 4 thành phần này có hợp lý và hiệu quả hay không góp phần quyết định đến
sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trên thƣơng trƣờng.
Tóm lại, hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh đƣợc hiểu là các hoạt
động nhằm tìm kiếm và thúc đẩy cơ hội mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ
thƣơng mại. Hoạt động này có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp
nhằm đạt đƣợc mục tiêu tăng doanh thu và tìm kiếm lợi nhuận.
2. Tính tất yếu của hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh
Nền kinh tế ngày càng phát triển, hàng hóa đƣợc đƣa ra thị trƣờng với khối
lƣợng lớn và ngày càng đa dạng phong phú, hoạt động thƣơng mại trên thƣơng
trƣờng ngày càng trở nên sôi động, cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt hơn khiến
vấn đề tiêu thụ hàng hóa trở thành vấn đề sống còn và là mối quan tâm hàng đầu đối
với doanh nghiệp. Để đẩy nhanh việc tiêu thụ sản phẩm, ngƣời ta đã đƣa ra nhiều
2 Giáo trình Marketing lý thuyết, Tập thể giáo viên, Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng, Nhà xuất bản giáo dục, năm
2000, Trang34
6
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
cách thức khác nhau, trong đó hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh đã đƣợc hầu
hết các doanh nghiệp chú trọng.
Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung trƣớc đây, mọi hoạt động mua
bán hàng hóa ở các doanh nghiệp hoàn toàn đƣợc thực hiện thông qua pháp lệnh,
chỉ tiêu, kể cả việc mua sắm các yếu tố đầu vào cho sản xuất đến việc tiêu thụ và
định giá các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ. Hậu quả của tình trạng này là thủ tiêu
tính năng động sáng tạo của các doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, gây căng
thẳng giả tạo về nhu cầu hàng hóa và hạch toán kinh doanh chỉ là hình thức. Và các
hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh trở nên rất xa lạ với các doanh nghiệp
thƣơng mại trong thời kỳ này.
Trong cơ chế thị trƣờng, giá cả đƣợc hình thành trên cơ sở cung cầu và
cạnh tranh là vấn đề bất khả kháng đối với tất cả các doanh nghiệp. Khác với cơ chế
kế hoạch hóa tập trung, các doanh nghiệp thƣơng mại phải tự chịu hậu quả của quá
trình kinh doanh của mình. Chính vì thế, để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị
trƣờng, các doanh nghiệp thƣơng mại cần đạt đƣợc ba mục tiêu cơ bản: mục tiêu lợi
nhuận, mục tiêu vị thế và mục tiêu an toàn. Để đạt đƣợc các mục tiêu trên, các
doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ thị trƣờng, nghiên cứu kỹ hành vi mua hàng của
khách hàng, thƣờng xuyên đổi mới, không ngừng tìm kiếm và nắm bắt các cơ hội
kinh doanh hấp dẫn…. Cụ thể hơn, để đƣợc khách hàng biết đến, để bán đƣợc hàng
hóa, các doanh nghiệp không thể không có các biện pháp giới thiệu, quảng cáo,
khuyến mại…. để khích lệ họ mua hàng. Thực chất, các doanh nghiệp đã áp dụng
các biện pháp xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh.
Nhƣ vậy, không thể phủ nhận đƣợc tính tất yếu của hoạt động xúc tiến và
hỗ trợ kinh doanh đối với từng doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói
chung, nhất là trong hoàn cảnh đất nƣớc ta đang bƣớc vào quá trình toàn cầu hóa.
7
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
3. Vai trò của xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh trong kinh doanh thƣơng
mại
Hiện nay, xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh là hoạt động quan trọng không thể
thiếu trong quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và các doanh
nghiệp thƣơng mại nói riêng.
Đối với mỗi quốc gia, xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh một mặt tạo cơ hội cho
nền kinh tế tăng trƣởng và phát triển, gia tăng tổng mức lƣu chuyển hàng hóa. Mặt
khác, thông qua xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh, mỗi quốc gia có điều kiện để mở
rộng giao lƣu kinh tế với các quốc gia khác.
Trong lĩnh vực kinh doanh thƣơng mại, xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh sẽ
giúp cho các doanh nghiệp thƣơng mại có cơ hội phát triển các mối quan hệ thƣơng
mại với các bạn hàng trong nƣớc, cũng nhƣ các bạn hàng ở nƣớc ngoài. Thông qua
xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh, các doanh nghiệp thƣơng mại có điều kiện để hiểu
biết lẫn nhau, thiết lập hợp lý các quan hệ trong mua bán hàng hóa. Hơn thế nữa,
thông qua xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh, các doanh nghiệp thƣơng mại có thêm
thông tin về thị trƣờng, có điều kiện để nhanh chóng phát triển kinh doanh và hội
nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Ví dụ: nhờ có xúc tiến và hỗ trợ kinh
doanh, các doanh nghiệp thƣờng có thông tin tốt về khách hàng cũng nhƣ đối thủ
cạnh tranh. Qua đó, doanh nghiệp thƣơng mại xác định nhanh chóng và đúng đắn
hƣớng đổi mới hoạt động kinh doanh hay có quyết định đầu tƣ công nghệ mới.
Xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh là công cụ hữu hiệu trong việc chiếm lĩnh thị
trƣờng và tăng tính cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ của các doanh nghiệp thƣơng
mại. Thông qua các hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh, các doanh nghiệp
thƣơng mại tiếp cận đƣợc với thị trƣờng tiềm năng, cung cấp cho khách hàng tiềm
năng những thông tin cần thiết, những dịch vụ ƣu đãi để tiếp tục chinh phục khách
hàng của mình và lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh. Các hoạt động xúc tiến
8
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
và hỗ trợ kinh doanh sẽ tạo ra hình ảnh đẹp về doanh nghiệp trƣớc con mắt của
khách hàng, lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp nhờ đó mà không ngừng tăng lên.
Các hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh là cầu nối giữa khách hàng và
doanh nghiệp. Thông qua xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh, các doanh nghiệp thƣơng
mại có điều kiện để nhìn nhận về ƣu, nhƣợc điểm của hàng hóa, dịch vụ của doanh
nghiệp mình. Từ đó, doanh nghiệp có cơ sở để ra các quyết định kịp thời và phù
hợp.
Xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh góp phần kích thích lực lƣợng bán hàng của
doanh nghiệp thƣơng mại, nâng cao hiệu quả bán hàng. Thông qua xúc tiến và hỗ
trợ kinh doanh, các nỗ lực bán hàng của nhân viên kinh doanh trở nên dễ dàng và
thuận tiện hơn.
Các hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh kích thích ngƣời tiêu dùng
mua sắm sản phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh nhiều hơn và dần dần doanh
nghiệp ngày càng đƣợc khách hàng ƣu chuộng. Qua đó, doanh nghiệp thƣơng mại
có khả năng hƣớng dẫn thị hiếu khách hàng. Thông qua xúc tiến và hỗ trợ kinh
doanh, tài sản vô hình của doanh nghiệp đƣợc tích lũy thêm. Vì vậy, để nâng cao
khả năng cạnh tranh, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp thƣơng mại, có một
vấn đề quan trọng mang tính quyết định đến sự tồn tại và phát triển lâu dài của
doanh nghiệp: doanh nghiệp thƣơng mại phải tổ chức tốt hoạt động xúc tiến và hỗ
trợ kinh doanh.
Xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh chỉ thực sự phát huy đƣợc các vai trò trên khi
doanh nghiệp tổ chức tốt và hiệu quả các hoạt động xúc tiến đó. Trong trƣờng hợp
ngƣợc lại, không những doanh nghiệp không thu đƣợc các kết quả nhƣ dự kiến mà
còn có thể làm tổn hại đến hiệu quả kinh doanh. Do đó, điều quan trọng khi các
doanh nghiệp thực hiện các hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh là cần thực
hiện từng bƣớc, từng khâu thật khoa học và hiệu quả.
9
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh
4.1 Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
4.1.1. Nhân tố kinh tế
Có rất nhiều các yếu tố thuộc về lĩnh vực kinh tế ảnh hƣởng đến hoạt động
xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh nhƣ quy mô, khối lƣợng hàng hóa đƣa vào lƣu chuyển
trong nền kinh tế, yếu tố cạnh tranh, chính sách mở cửa nền kinh tế và vấn đề toàn
cầu hóa.
Thứ nhất, khi quy mô, khối lƣợng hàng hóa đƣa vào lƣu chuyển trong thị
trƣờng trong nƣớc và quốc tế ngày càng lớn, các quốc gia cũng nhƣ các doanh
nghiệp phải tăng cƣờng hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh để đẩy mạnh việc
bán hàng. Ngoài ra, khối lƣợng hàng hóa đƣa vào lƣu chuyển càng lớn khiến vòng
đời sản phẩm càng ngắn, ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp đồng thời thúc đẩy hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh phát triển.
Thứ hai, do sự gia tăng các chủ thể tham gia vào hoạt động mua bán trên thị
trƣờng làm cho các yếu tố cạnh tranh ngày càng gay gắt, từ đó đẩy mạnh hoạt động
xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp thƣơng mại là
trung gian phân phối giữa nhà sản xuất và ngƣời tiêu dùng, chất lƣợng hàng hóa cốt
lõi do nhà sản xuất tạo ra. Có thể có nhiều trung gian thƣơng mại tham gia kinh
doanh hàng hóa của một nhà sản xuất chế tạo. Sản xuất càng phát triển, nhu cầu
càng tăng nhanh, số lƣợng các chủ thể hoạt động kinh doanh thƣơng mại càng nhiều
và nhân tố cạnh tranh trong kinh doanh trên thị trƣờng càng trở nên gay gắt. Để bán
đƣợc hàng hóa, tăng doanh thu, nâng cao sức cạnh tranh, ngoài việc nâng cao chất
lƣợng phục vụ khách hàng, các doanh nghiệp thƣơng mại cần phải tổ chức tốt hoạt
động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh. Nhƣ vậy, tính cạnh tranh càng cao, càng đòi hỏi
hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh phải phát triển và ngƣợc lại, khi tính cạnh
tranh giảm xuống, xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh sẽ ít có cơ hội phát triển.
10
Khóa luận tốt nghiệp Trần Thị Hương Thảo
____________________________________________________________________________
Thứ ba, hoạt động xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh còn chịu ảnh hƣởng của
chính sách mở cửa nền kinh tế của các quốc gia và vấn đề toàn cầu hóa nền kinh tế
thế giới. Một nền kinh tế mở cửa sẽ làm giao lƣu thƣơng mại tăng nhanh, số lƣợng
cũng nhƣ kim ngạch xuất nhập khẩu tăng lên không ngừng và các quốc gia sử dụng
chính sách mở cửa nền kinh tế sẽ tham gia vào khối kinh tế khu vực, hòa nhập vào
nền kinh tế thế giới.