Hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới, là
điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế từng quốc gia và của toàn cầu thông qua
việc tận dụng được nguồn vốn khổng lồ cùng với công nghệ tiên tiến. Để hội
nhập vào tiến trình toàn cầu hóa, tất cả các ngành, các lĩnh vực kinh tế của một
quốc gia đều cần có sự tiến bộ vượt bậc, phải có sự thay đổi về chất và do đó,
từng quốc gia trong đó có Việt Nam phải chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) là mốc quan trọng trong
tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt nam vì nó cho thấy tiến trình hội
nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã chuyển sang giai đoạn sâu sắc hơn, toàn
diện hơn. Việc Việt Nam gia nhập WTO có tác động không nhỏ đến đời sống
kinh tế- chính trị- xã hội của nước ta, đến mọi hoạt động của các doanh nghiệp
Việt Nam trong đó có các NHTM. Những thuận lợi cũng như khó khăn và thách
thức mà việc gia nhập WTO mang lại buộc các Ngân hàng thương mại trong
nước phải nỗ lực hết mình nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và hoạt động hiệu
quả hơn.
Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) là
một trong những NHTM ngoài quốc doanh hoạt động rất hiệu quả ở Việt Nam
hiện nay. Tuy nhiên, trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt và áp lực phải
cung cấp dịch vụ NH theo chuẩn mực quốc tế, Techcombank cần tìm ra các biện
pháp khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động của mình, đồng thời
nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động để có thể đứng vững và tiếp tục phát triển
trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay.
Xuất phát từ thực tế trên, tác giả đã chọn vấn đề: “Các giải pháp nâng
cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt
Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài cho khóa luận tốt
nghiệp đại học của mình.
99 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1677 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ th-ơng Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
----------o0o----------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI
C¸c gi¶i ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ ho¹t ®éng cña Ng©n
hµng th-¬ng m¹i cæ phÇn Kü th-¬ng ViÖt Nam ®¸p øng
yªu cÇu héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ
Họ và tên sinh viên :Trần Thị Lê Hiền
Lớp : Anh 8 – K42
Giáo viên hướng dẫn : GS.TS.Nguyễn Thị Mơ
Hà Nội, tháng 11/ 2007
Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t
ADB Ng©n hµng ph¸t triÓn Ch©u ¸ Asian Development Bank
AfDB Ng©n hµng ph¸t triÓn Ch©u Phi Africa Development Bank
EBRD Ng©n hµng t¸i thiÕt vµ Ph¸t
triÓn Ch©u ¢u
European Bank for
Reconstruction and
Development
EIB Ng©n hµng §Çu t- Ch©u ¢u European Investment Bank
IADB Ng©n hµng Ph¸t triÓn Liªn Mü Inter-American
Development Bank
IBRD Ng©n hµng T¸i thiÕt vµ Ph¸t
triÓn quèc tÕ
The International Bank for
Reconstruction and
Development
NH Ng©n hµng
NHQD Ng©n hµng quèc doanh
NHTM Ng©n hµng th-¬ng m¹i
NHTMCP Ng©n hµng th-¬ng m¹i cæ phÇn
NHTMNN Ng©n hµng th-¬ng m¹i Nhµ
n-íc
NHTW Ng©n hµng trung -¬ng
OECD Tæ chøc Hîp t¸c Kinh tÕ vµ
Ph¸t triÓn
Organization for Economic
Cooperation and
Developmet
TCTD Tæ chøc tÝn dông
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1 Chỉ tiêu phân tích khả năng huy động vốn của
Techcombank năm 2006
Bảng 2 Cơ cấu vốn huy động của Techcombank giai đoạn 2004 -
2006
Bảng 3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của Techcombank
giai đoạn 2004 - 2006
Bảng 4 Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng của Techcombank giai đoạn
2002 - 2003
Bảng 5 Cơ cấu tín dụng của Techcombank giai đoạn 2005 - 2006
Bảng 6 Các chỉ số đánh giá khả năng sinh lời của Techcombank giai
đoạn 2001 – 2006
Bảng 7 Các chỉ số đánh giá khả năng thanh khoản của
Techcombank giai đoạn 2002 - 2006
Bảng 8 Hệ số an toàn vốn tự có của Techcombank năm 2006
Bảng 9 Tình hình trích lập các quỹ của Techcombank giai đoạn
2004 - 2006
1
MỤC LỤC
Môc lôc ........................................................................................................................ 1
Lêi nãi ®Çu .................................................................................................................. 3
Ch-¬ng 1. Mét sè vÊn ®Ò chung vÒ NHTM vµ hiÖu qu¶ ho¹t ®éng
cña NHTM ..................................................................................................................... 5
I. Tæng quan vÒ Ng©n hµng th-¬ng m¹i vµ ho¹t ®éng cña Ng©n
hµng th-¬ng m¹i.................................................................................................. 5
1. Ng©n hµng th-¬ng m¹i ........................................................................................... 5
1.1 Kh¸i niÖm NHTM ............................................................................................ 5
1.2 §Æc ®iÓm vÒ ho¹t ®éng cña NHTM .................................................................. 6
1.3 Chøc n¨ng cña NHTM...................................................................................... 7
1.4 Vai trß cña NHTM ........................................................................................... 9
2. Ho¹t ®éng cña NHTM .......................................................................................... 12
2.1 Ho¹t ®éng huy ®éng vèn ................................................................................ 12
2.2 Ho¹t ®éng tÝn dông ......................................................................................... 12
2.3 Ho¹t ®éng ®Çu t- ............................................................................................ 13
2.4 C¸c ho¹t ®éng cung cÊp dÞch vô NH ............................................................... 14
II. HiÖu qu¶ ho¹t ®éng cña NHTM ................................................................ 14
1. Kh¸i niÖm vÒ hiÖu qu¶ ho¹t ®éng ......................................................................... 14
2. HÖ thèng c¸c chØ tiªu ®¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ho¹t ®éng cña NHTM............................. 16
2.1 Quy m«, c¬ cÊu, tèc ®é t¨ng tr-ëng vµ rñi ro trong huy ®éng vèn ................... 17
2.2 Quy m«, c¬ cÊu, tèc ®é t¨ng tr-ëng vµ rñi ro trong ho¹t ®éng sö dông vèn ..... 17
2.3 C¸c chØ tiªu kh¶ n¨ng sinh lêi ......................................................................... 19
2.4 C¸c chØ tiªu thanh kho¶n ................................................................................ 22
2.5 C¸c chØ tiªu qu¶n trÞ rñi ro .............................................................................. 23
3. C¸c ph-¬ng ph¸p ph©n tÝch hiÖu qu¶ ho¹t ®éng cña NHTM .................................. 25
3.1 Ph-¬ng ph¸p so s¸nh ...................................................................................... 25
3.2 Ph-¬ng ph¸p ph©n tæ ...................................................................................... 25
3.3 Ph-¬ng ph¸p tû lÖ ........................................................................................... 26
3.4 Ph-¬ng ph¸p Dupont ...................................................................................... 27
Ch-¬ng 2. §¸nh gi¸ thùc tr¹ng hiÖu qu¶ ho¹t ®éng cña NHTMCP Kü
th-¬ng ViÖt Nam trong thêi gian qua ........................................................ 29
I. Giíi thiÖu chung vÒ NHTMCP Kü th-¬ng ViÖt Nam
(Techcombank) .................................................................................................... 29
1. Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn ........................................................................ 29
2. C¸c ho¹t ®éng chñ yÕu cña Techcombank ............................................................ 30
2.1 Ho¹t ®éng NH b¸n lÎ...................................................................................... 30
2.2 Ho¹t ®éng NH doanh nghiÖp .......................................................................... 32
2.3 Ho¹t ®éng liªn NH ......................................................................................... 34
II. §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ho¹t ®éng cña Techcombank .......................... 35
1. Thùc tr¹ng ho¹t ®éng cña Techcombank trong thêi gian qua ................................ 35
1.1 Nh÷ng kÕt qu¶ ®¹t ®-îc .................................................................................. 35
1.2 Nh÷ng tån t¹i trong ho¹t ®éng cña Techcombank ........................................... 38
1.3 Nguyªn nh©n cña nh÷ng tån t¹i ...................................................................... 41
2. §¸nh gi¸ hiÖu qu¶ ho¹t ®éng cña Techcombank ................................................... 43
2
2.1 Quy m«, c¬ cÊu, tèc ®é t¨ng tr-ëng vµ rñi ro trong huy ®éng vèn ................... 43
2.2 Quy m«, c¬ cÊu, tèc ®é t¨ng tr-ëng vµ rñi ro trong ho¹t ®éng tÝn dông ........... 46
2.3 Kh¶ n¨ng sinh lêi ........................................................................................... 50
2.4 Kh¶ n¨ng thanh kho¶n .................................................................................... 53
2.5 Qu¶n trÞ rñi ro ................................................................................................ 56
2.6 NhËn xÐt chung .............................................................................................. 58
Ch-¬ng 3. gi¶i ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ ho¹t ®éng cña
TECHCOMBANK trong thêi gian tíi ®¸p øng yªu cÇu héi nhËp kinh
tÕ quèc tÕ ................................................................................................................. 60
i. ViÖt Nam gia nhËp WTO vµ nh÷ng vÊn ®Ò ®Æt ra ®èi víi
Techcombank ...................................................................................................... 60
1. TiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ trong lÜnh vùc Tµi chÝnh - Ng©n hµng khi ViÖt
Nam gia nhËp WTO ................................................................................................. 60
1.1 VÒ lo¹i h×nh tæ chøc: ...................................................................................... 60
1.2 VÒ lo¹i h×nh dÞch vô ....................................................................................... 60
1.3 VÒ huy ®éng tiÒn göi b»ng ®ång ViÖt Nam ..................................................... 61
1.4 VÒ m¹ng l-íi giao dÞch .................................................................................. 61
1.5 Quy ®Þnh vÒ cÊp giÊy phÐp vµ qu¶n lý............................................................. 61
1.6 Quy ®Þnh vÒ tû lÖ tham gia gãp vèn ................................................................ 62
1.7 Quy ®Þnh vÒ n¨ng lùc tµi chÝnh ....................................................................... 62
2. Nh÷ng vÊn ®Ò ®Æt ra ®èi víi Techcombank khi ViÖt Nam gia nhËp WTO ............. 63
2.1 Nh÷ng t¸c ®éng tÝch cùc ®èi víi Techcombank............................................... 63
2.2 Nh÷ng th¸ch thøc ®èi víi ho¹t ®éng cña Techcombank trong thêi gian tíi ...... 64
ii. C¸c gi¶i ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ ho¹t ®éng cña Techcombank
.................................................................................................................................... 65
1. Nhãm gi¶i ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ huy ®éng vèn ................................................. 65
2. Nhãm gi¶i ph¸p n©ng cao hiÖu qu¶ ho¹t ®éng tÝn dông ......................................... 67
3. Nhãm gi¶i ph¸p t¨ng c-êng kh¶ n¨ng sinh lêi cña Techcombank ......................... 70
4. Nhãm gi¶i ph¸p liªn quan ®Õn kh¶ n¨ng thanh kho¶n cña Techcombank .............. 73
5. Nhãm gi¶i ph¸p n©ng cao n¨ng lùc qu¶n trÞ rñi ro ................................................ 74
iii. C¸c kiÕn nghÞ cô thÓ ................................................................................... 77
1. §èi víi Nhµ n-íc: ................................................................................................ 77
2. §èi víi Ng©n hµng Techcombank ........................................................................ 79
2.1 TiÕp tôc t¨ng vèn ®iÒu lÖ ................................................................................ 79
2.2 N©ng cao kh¶ n¨ng vµ quy m« thu hót vèn tõ nÒn kinh tÕ ............................... 81
2.3 T¨ng c-êng ®µo t¹o ®éi ngò c¸n bé cã n¨ng lùc, kinh nghiÖm vµ ®¹o ®øc nghÒ
nghiÖp vµ x©y dùng chÕ ®é ®·i ngé phï hîp ......................................................... 82
2.4 X©y dùng chÝnh s¸ch linh ho¹t vµ ¸p dông quy tr×nh thÈm ®Þnh, cÊp tÝn dông
mét c¸ch mÒm dÎo ............................................................................................... 83
KÕt luËn ..................................................................................................................... 84
Tµi liÖu tham kh¶o ............................................................................................... 86
Phô lôc ....................................................................................................................... 88
3
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hội nhập kinh tế quốc tế là xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới, là
điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế từng quốc gia và của toàn cầu thông qua
việc tận dụng được nguồn vốn khổng lồ cùng với công nghệ tiên tiến. Để hội
nhập vào tiến trình toàn cầu hóa, tất cả các ngành, các lĩnh vực kinh tế của một
quốc gia đều cần có sự tiến bộ vượt bậc, phải có sự thay đổi về chất và do đó,
từng quốc gia trong đó có Việt Nam phải chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) là mốc quan trọng trong
tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt nam vì nó cho thấy tiến trình hội
nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã chuyển sang giai đoạn sâu sắc hơn, toàn
diện hơn. Việc Việt Nam gia nhập WTO có tác động không nhỏ đến đời sống
kinh tế- chính trị- xã hội của nước ta, đến mọi hoạt động của các doanh nghiệp
Việt Nam trong đó có các NHTM. Những thuận lợi cũng như khó khăn và thách
thức mà việc gia nhập WTO mang lại buộc các Ngân hàng thương mại trong
nước phải nỗ lực hết mình nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và hoạt động hiệu
quả hơn.
Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) là
một trong những NHTM ngoài quốc doanh hoạt động rất hiệu quả ở Việt Nam
hiện nay. Tuy nhiên, trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt và áp lực phải
cung cấp dịch vụ NH theo chuẩn mực quốc tế, Techcombank cần tìm ra các biện
pháp khắc phục những hạn chế còn tồn tại trong hoạt động của mình, đồng thời
nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động để có thể đứng vững và tiếp tục phát triển
trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày nay.
Xuất phát từ thực tế trên, tác giả đã chọn vấn đề: “Các giải pháp nâng
cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt
Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài cho khóa luận tốt
nghiệp đại học của mình.
4
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ các lý thuyết cơ bản đánh giá hiệu quả hoạt động của
các NHTM và áp dụng các lý thuyết này vào việc đánh giá thực trạng hiệu quả
hoạt động của Techcombank, khóa luận đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt
động của Techcombank trong thời gian tới đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế
quốc tế.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là những vấn đề liên quan đến hoạt
động và đánh giá hiệu quả hoạt độngcủa Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ
thương Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ
thương Việt Nam từ năm 2001 đến hết 6 tháng đầu năm 2007. Khi đánh giá hiệu
quả hoạt động Techcombank, khóa luận chỉ đánh giá theo các chỉ tiêu phân tích
hiệu quả kinh tế của ngân hàng.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu như phương pháp hệ
thống hóa, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu,
thông tin… và luận giải để nêu bật mục đích và nội dung nghiên cứu.
5. Bố cục của khóa luận tốt nghiệp
Ngoài lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa
luận tốt nghiệp gồm 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề chung về NHTM và hiệu quả hoạt động của
NHTM
Chương 2: Đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động của Techcombank
trong thời gian qua
Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của
Techcombank trong thời gian tới đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
5
CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHTM VÀ HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM
I. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG
CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1. Ngân hàng thƣơng mại
1.1 Khái niệm NHTM
Có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm NHTM.
Theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các TCTD năm 2004 của
Việt Nam, ngân hàng được định nghĩa là: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín
dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh
khác có liên quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân
hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân
hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác.” (khoản
3 điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các TCTD năm 2004)
Theo Bách khoa toàn thư Việt Nam: “NHTM là một pháp nhân làm chức
năng trung gian tài chính, tạo ra nguồn vốn và tham gia quá trình sản xuất
thông qua hoạt động tín dụng, đầu tư, dịch vụ. Bảo vệ quyền lợi của người gửi
tiền, của NH và bảo vệ chính sách tiền tệ quốc gia, phục vụ nhiệm vụ phát triển
kinh tế- xã hội của đất nước” 1.
Từ cách tiếp cận nêu trên, có thể hiểu NHTM là một tổ chức kinh doanh
hoạt động vì mục đích thu lợi nhuận, có vốn riêng, mua vào, bán ra, có chi phí
và thu nhập, có nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước, có thể lãi hoặc lỗ, giàu lên hoặc
phá sản. Tuy nhiên, NHTM là một tổ chức kinh doanh đặc biệt vì đối tượng kinh
1 Nguồn:
D0ma2V5d29yZD1OZyVjMyVhMm4raCVjMyVhMG5nK3RoJWM2JWIwJWM2JWExbmcrbSVlMSViYS
VhMWk=&page=1
6
doanh của NH là tiền tệ, phạm vi kinh doanh của NH là các dịch vụ phát sinh
trong lĩnh vực tiền tệ và tín dụng. NH thu lợi nhuận bằng cách cung ứng các
dịch vụ trung gian trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng, thông qua đó khách hàng trả
cho NH các khoản lệ phí, dịch vụ phí.
1.2 Đặc điểm về hoạt động của NHTM
NH là loại hình doanh nghiệp đặc biệt trong nền kinh tế nên hoạt động của
chúng cũng có những đặc điểm riêng biệt so với các loại hình doanh nghiệp
khác. Đặc điểm đó là:
Thứ nhất, sản phẩm của NH là dịch vụ với các đặc thù như: tính phi vật
chất, tính không thể tách rời, tính không thể tồn kho...
Thứ hai, thị trường của NH gần như không bị giới hạn về mặt không gian
và thời gian. Sự phát triển của công nghệ NH điện tử, sự liên thông giữa các NH
cho phép khách hàng có thể sử dụng sản phẩm dịch vụ của NH ở bất kỳ đâu, vào
bất kỳ lúc nào.
Thị trường của NH có tính độc quyền nhóm tương đối, chi phí gia nhập và
rút lui khỏi thị trường là vô cùng lớn. Trong thị trường của NH, nhà cung cấp
cũng đồng thời có thể là người tiêu dùng.
Đối tượng khách hàng của NH rất đa dạng, gần như bao quát mọi tầng lớp
dân cư trong xã hội. Từ các sinh viên, công nhân viên chức đến những người đã
nghỉ hưu, các doanh nghiệp, các tổ chức, các đoàn thể xã hội... Do đó, đòi hỏi
các sản phẩm của NHTM phải linh hoạt và đa dạng, từ thiết kế danh mục sản
phẩm, xây dựng chiến lược tiếp cận khách hàng... nhằm thỏa mãn tốt nhất yêu
cầu của mọi đối tượng khách hàng, gia tăng thị phần và nâng cao vị thế cạnh
tranh của NH.
Thứ ba, hoạt động kinh doanh của các NHTM chịu sự kiểm soát rất chặt
chẽ của pháp luật. Bởi NH là một doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động của NH có
tác động lớn đến sự phát triển kinh tế, sự ổn định của xã hội. Sự đổ vỡ của một
NH không chỉ là một kết cục xấu đối với NH đó mà còn có thể dẫn tới sự đổ vỡ
7
của hệ thống NH dẫn tới khủng hoảng hệ thống tài chính tiền tệ. Điều này sẽ gây
nên những bất ổn lớn trong xã hội. Do đó cần có sự điều chỉnh chặt chẽ của pháp
luật và đặc biệt là sự kiểm soát của Nhà nước thông qua NHTW.
Thứ tư, hoạt động NH chịu rủi ro cao. Quá trình hoạt động của NH chịu
sự tác động của rất nhiều nhân tố nằm ngoài tầm kiểm soát của NH, từ các nhân
tố vĩ mô như sự ổn định chính trị, môi trường pháp lý... đến những nhân tố vi mô
như trạng thái tâm lý người tiêu dùng, hoạt động của đối thủ cạnh tranh... NH
không thể né tránh mà chỉ có thể đối đầu với rủi ro. Rủi ro trong hoạt động NH
rất đa dạng, có thể xuất hiện tại mọi nghiệp vụ của NH như tiền gửi, thanh toán,
tín dụng, ngoại tệ... Vì vậy vấn đề rủi ro NH luôn được các NH đặc biệt chú
trọng nghiên cứu, phân tích, thậm chí ngay cả khi nền kinh tế đang rất ổn định.
1.3 Chức năng của NHTM
1.3.1 Trung gian tài chính
Với chức năng này, thông qua các nghiệp vụ chuyên môn, NHTM không
những là cầu nối giữa người cần vốn và người có vốn, mà còn giữ vai trò giảm
thiểu chi phí giao dịch.
NH là một trong những tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu
là chuyển tiền tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi sự tiếp xúc của hai loại cá nhân và
tổ chức trong nền kinh tế : (1) các cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu,
tức là chi tiêu cho tiêu dùng và đầu tư vượt quá thu nhập, vì thế họ là những
người cần bổ sung vốn; (2) các cá nhân và tổ chức thặng dư trong chi tiêu, tức là
thu nhập hiện tại của họ lớn hơn các khoản chi tiêu cho hàng hoá dịch vụ và do
vậy họ có tiền để tiết kiệm. Sự tồn tại của hai loại cá nhân và tổ chức trên hoàn
toàn độc lập với NH. Điều tất yếu là tiền sẽ chuyển từ nhóm thứ (2) sang nhóm
thứ (1) nếu cả hai cùng có lợi. Như vậy thu nhập gia tăng là động lực tạo mối
quan hệ tài chính giữa hai nhóm người. Nếu dòng tiền di chuyển với điều kiện
phải quay trở lại với một lượng lớn hơn trong một khoảng thời gian nhất định thì
đó là quan hệ tín dụng. Tuy nhiên quan hệ tài chính trực tiếp này bị nhiều giới
8
hạn do sự không phù hợp về quy mô, thờ