Khóa luận Các nghiệp vụ phái sinh trên thị trường ngoại hối Việt Nam- Thực trạng và giải pháp

Trong tiến trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, các hoạt động thƣơng mại không còn bó hẹp trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia, mà hoạt động thƣơng mại đã đƣợc mở rộng đến tất cả các nƣớc trên toàn thế giới. Chính sự toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đã thúc đẩy kim ngạch xuất nhập khẩu, làm tăng lƣợng giao dịch trong hoạt động tài chính giữa các nƣớc. Cũng chính vì vậy, nó đã làm cho thị trƣờng ngoại hối phát triển mạnh, hình thành nên những trung tâm tài chính quốc tế lớn, hỗ trợ đắc lực cho chu chuyển tiền tệ phục vụ nhu cầu thanh toán và đầu tƣ. Hòa cùng với xu thế chung của thế giới, thị trƣờng tài chính nói chung và thị trƣờng ngoại hối Việt Nam nói riêng đã có những bƣớc phát triển lớn để phù hợp với đòi hỏi trong giai đoạn mới. Bằng chứng là những thành tựu đáng ghi nhận của các hoạt động kinh doanh XNK, gắn liền với đó là những bƣớc cải cách đáng kể trong hoạt động của các tổ chức tín dụng trên thị trƣờng ngoại hối. Tuy nhiên, đi đôi với các cơ hội phát triển ngày càng mạnh mẽ của thị trƣờng là những thách thức về ảnh hƣởng của biến động thị tr ƣờng vào trong nƣớc, khi mà mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị, tổ chức kinh tế và cá nhân hiện nay đều chịu sự hƣớng dẫn của thị trƣờng, chịu sự tác động của các quy luật kinh tế, quy luật giá trị, quy luật cung cầu và quy luật cạnh tranh. Hơn thế nữa, hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các Tổ chức tín dụng cũng không nằm ngoài sự tác động đó – đây là tính khách quan tất yếu trong nền kinh tế thị trƣờng. Do đó, việc tìm kiếm các công cụ bảo hiểm và phòng ngừa rủi ro trong các hoạt động kinh doanh trên thị trƣờng ngoại hối trở thành một vấn đề hết sức cấp thiết. Trong khi đó, thế giới hiện nay đã sử dụng rất phổ biến các công cụ tài chính phái sinh bao gồm : hợp đồng kỳ hạn, hợp Khóa luận tốt nghiệp Đào Thanh Hương – A3 – TCNHA – K45 2 đồng hoán đổi, hợp đồng tƣơng lai và hợp đồng quyền chọn nhƣ một biện pháp để bảo hiểm rủi ro cho các doanh nghiệp, nhà đầu tƣ và thậm chí là cả hoạt động kinh doanh của các NHTM. Tuy nhiên, thị trƣờng ngoại hối phái sinh ở Việt Nam từ khi bắt đầu triển khai cho đến nay tuy đã đạt đƣợc một số kết quả đáng khích lệ nhƣng vẫn còn mờ nhạt mặc dù ta đã thừa nhận vai trò quan trọng của các nghiệp vụ này khi tình hình thị trƣờng đang trên đà phát triển nhƣ hiện nay. Chính vì vậy, xuất phát từ thực tế nghiên cứu và những kiến thức tích lũy đƣợc tại trƣờng, tác giả đã lựa chọn đề tài “ Các nghiệp vụ phái sinh trên thị trường ngoại hối Việt Nam. Thực trạng và giải pháp” nhằm đóng góp thêm một cái nhìn tổng quan về tình hình thực hiện các nghiệp vụ phái sinh trên Vinaforex hiện nay, trên cơ sở đánh giá hiện trạng đó đƣa ra những giải pháp, kiến nghị giúp hoàn thiện hoạt động của các nghiệp vụ này tại Việt Nam trong giai đoạn tới.

pdf119 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2705 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Các nghiệp vụ phái sinh trên thị trường ngoại hối Việt Nam- Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ ---------- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CÁC NGHIỆP VỤ PHÁI SINH TRÊN THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI VIỆT NAM. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Họ và tên : Đào Thanh Hƣơng Lớp : Anh 3 Khóa : 45A Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. Nguyễn Vân Hà Hà Nội, tháng 5 năm 2010 Khóa luận tốt nghiệp Đào Thanh Hương – A3 – TCNHA – K45 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................ 1 Chƣơng I ........................................................................................................ 4 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI VÀ CÁC NGHIỆP VỤ NGOẠI HỐI PHÁI SINH .............................................................................. 4 1.1. Tổng quan về thị trƣờng ngoại hối .................................................. 4 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm thị trường ngoại hối ......................................... 4 1.1.1.1. Khái niệm thị trƣờng ngoại hối: ...................................................... 4 1.1.1.2. Đặc điểm của thị trƣờng ngoại hối: ................................................. 5 1.1.2. Chức năng của thị trường ngoại hối ..................................................... 8 1.1.3. Các thành viên tham gia trên thị trường ngoại hối ............................... 8 1.1.3.1. Các ngân hàng thƣơng mại (Commercial Banks): ........................... 8 1.1.3.2. Ngân hàng trung ƣơng (Central Banks): .......................................... 9 1.1.3.3. Các nhà môi giới ngoại hối ( FX Brokers): ..................................... 9 1.1.3.4. Nhóm các khách hàng mua bán lẻ ................................................. 10 1.1.4. Các nghiệp vụ trên FOREX: ............................................................... 10 1.2. Tổng quan về các nghiệp vụ ngoại hối phái sinh .......................... 11 1.2.1. Sự ra đời của các công cụ ngoại hối phái sinh ................................... 11 1.2.2. Các công cụ ngoại hối phái sinh trên thị trường ngoại hối ................. 12 1.2.2.1. Hợp đồng ngoại hối kỳ hạn ( Currency Forward Contracts) .......... 13 1.2.2.2. Hợp đồng tiền tệ tƣơng lai (Currency Future Contracts) ................ 16 1.2.2.3. Hợp đồng hoán đổi ngoại hối (Currency Swap Contracts)............. 21 1.2.2.4. Hợp đồng quyền chọn tiền tệ (Currency Option Contracts) ........... 25 Chƣơng II ..................................................................................................... 31 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC NGHIỆP VỤ NGOẠI HỐI PHÁI SINH TRÊN THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI VIỆT NAM ......................................... 31 Khóa luận tốt nghiệp Đào Thanh Hương – A3 – TCNHA – K45 2.1. Bối cảnh thị trƣờng ngoại hối Việt nam trong những năm gần đây ......................................................................................................... 31 2.1.1. Tóm tắt lịch sử ra đời và thực tế họat động của thị trường ngoại hối Việt Nam. ..................................................................................................... 31 2.1.2. Hoạt động của thị trƣờng liên ngân hàng (Interbank) .......................... 35 2.1.3. Biến động của tỉ giá trong giai đoạn hiện nay và ảnh hƣởng của nó lên Vinaforex ..................................................................................................... 37 2.2. Thực trạng áp dụng các nghiệp vụ ngoại hối phái sinh trên thị Vinaforex. ................................................................................................... 41 2.2.1. Cơ sở pháp lý để thực hiện các nghiệp vụ ngoại hối phái sinh ........... 41 2.2.2. Tình hình sử dụng nghiệp vụ phái sinh tiền tệ trên Vinaforex trong những năm qua. ............................................................................................ 45 2.2.2.1. Thực trạng ứng dụng các nghiệp vụ phái sinh tiền tệ trong phòng ngừa rủi ro tỷ giá tại các NHTM Việt Nam. ................................................. 45 2.2.2.2. Thực trạng sử dụng nghiệp vụ phái sinh tiền tệ trong bảo hiểm rủi ro tỷ giá của các doanh nghiệp XNK Việt Nam. ............................................... 59 2.2.3. Đánh giá chung về tình hình thực hiện các nghiệp vụ phái sinh tiền tệ trên Vinaforex. ............................................................................................. 63 2.2.3.1. Đánh giá hoạt động của từng loại nghiệp vụ ngoại hối phái sinh ... 63 2.2.3.2. Đánh giá triển vọng phát triển nghiệp vụ ngoại hối phái sinh trên thị trƣờng ngoại hối Việt Nam ........................................................................... 68 Chƣơng III ................................................................................................... 73 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHIỆP VỤ NGOẠI HỐI PHÁI SINH TRÊN THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY ..................................................................................................................... 73 3.1. Sự cần thiết phải phát triển các nghiệp vụ ngoại hối phái sinh trên Vinaforex trong giai đoạn hiện nay. .......................................................... 73 3.1.1. Vai trò của các nghiệp vụ phái sinh tiền tệ nói chung trên Vinaforex . 73 Khóa luận tốt nghiệp Đào Thanh Hương – A3 – TCNHA – K45 3.1.2. Sự phát triển của thị trường các công cụ phái sinh tiền tệ trên thế giới .. ........................................................................................................... 76 3.1.3. Sự cần thiết thúc đẩy họat động của các nghiệp vụ ngoại hối phái sinh trên Vinaforex .............................................................................................. 80 3.2. Các giải pháp nhằm phát triển các nghiệp vụ ngoại hối phái sinh trên Vinaforex trong giai đoạn hiện nay. .................................................. 83 3.2.1. Hoàn thiện môi trường pháp lý tài chính nói chung và các văn bản pháp lý về công cụ phái sinh nói riêng ......................................................... 83 3.2.2. Hoàn thiện thị trường ngoại hối - hướng Vinaforex hội nhập với thế giới. ........................................................................................................... 85 3.2.3. Nâng cao hiệu quả thị trường thông qua công khai và minh bạch hóa thông tin. ...................................................................................................... 88 3.2.4. Thay đổi một số qui định về hạch toán kế toán. .................................. 89 3.3. Một số kiến nghị nhằm phát triển các nghiệp vụ ngoại hối phái sinh trên Vinaforex trong giai đoạn hiện nay. .......................................... 90 3.3.1. Kiến nghị đối với NHNN và các bộ ngành có liên quan ...................... 90 3.3.2. Các kiến nghị đối Ngân hàng thương mại.......................................... 91 3.3.3. Kiến nghị với các doanh nghiệp XNK và các thành viên khác trên Vinaforex. ..................................................................................................... 97 KẾT LUẬN ................................................................................................ 102 Khóa luận tốt nghiệp Đào Thanh Hương – A3 – TCNHA – K45 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tiêu chuẩn hóa hợp đồng tiền tệ tương lai ở thị trường Chicago ..... ..................................................................................................................... 18 Bảng 2.1: Kết quả họat động của thị trường ngoại hối từ năm 1998 đến năm 2008 ............................................................................................................. 33 Bảng 2.2: Họat động của thị trường liên ngân hàng .................................... 35 Bảng 2.3:Doanh số giao dịch kỳ hạn tại Vietcombank (VCB) ....................... 47 Bảng 2.4: Doanh số giao dịch hoán đổi ngoại tệ tại VCB ............................ 52 Bảng2.5: Doanh số mua bán ngoại tệ theo loại hình giao dịch phái sinh tại Habubank ..................................................................................................... 54 Bảng 2.6: Tỷ trọng của giao dịch kỳ hạn và hoán đổi trên Vinaforex ........... 63 DANH MỤC ĐỒ THỊ Biểu đồ 2. 1:Doanh số mua bán giao dịch kỳ hạn tại Habubank từ năm 2004 đến năm 2008 ............................................................................................... 49 Biểu đồ 2.2: Doanh số kinh doanh hoán đổi ngoại tệ tại Habubank từ 2004 đến 2008 ....................................................................................................... 53 Biểu đồ 2.3: Doanh số mua bán ngoại tệ theo loại hình giao dịch phái sinh tại Eximbank ..................................................................................................... 55 Biểu đồ 2.4: Khảo sát việc sử dụng Option ngoại tệ ..................................... 66 Biểu đồ 3.1: Mức độ sử dụng các CCPSNH của doanh nghiệp Mỹ.............. 76 Biểu đồ 3.2: Doanh số giao dịch của các hợp đồng ngoại hối phái sinh trên OTC và Sở giao dịch toàn cầu ( 2006 -2009) ............................................... 78 Khóa luận tốt nghiệp Đào Thanh Hương – A3 – TCNHA – K45 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Diễn giải 1 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 2 NHNN Ngân hàng nhà nƣớc 3 TTNH Thị trƣờng ngoại hối 4 TTLNH Thị trƣờng liên ngân hàng 5 NHTW Ngân hàng Trung ƣơng The Foreign Exchange Market - Thị 6 FOREX (FX) trƣờng ngoại hối 7 OTC Over The Counter – Thị trƣờng tự do World Trade Organization – Tổ chức 8 WTO thƣơng mại thế giới 9 TCTD Tổ chức tín dụng 10 DN XNK Doanh nghiệp xuất nhập khẩu The Hongkong and Shanghai Banking 11 HSBC Corporation 12 TMCP Thƣơng mại cổ phần Vietcombank – Ngân hàng thƣơng mại cổ 13 VCB phần ngoại thƣơng Việt Nam Ngân hàng thƣơng mại cổ phần phát triển 14 Habubank nhà Hà Nội Vietnam Foreign Exchange Market – Thị 15 Vinaforex trƣờng ngoại hối Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp Đào Thanh Hương – A3 – TCNHA – K45 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Tài chính – Ngân hàng trƣờng Đại học Ngoại thƣơng Hà Nội, đặc biệt xin gửi lời cảm ơn đến cô giáo – Thạc sĩ Nguyễn Vân Hà – Khoa Tài chính Ngân hàng đã tận tình giúp đỡ tôi thực hiện và hoàn thành khóa luận này. Đồng thời, tác giả xin cám ơn các doanh nghiệp, tổ chức, cũng nhƣ một số các NHTM đã cung cấp thông tin và tài liệu để hoàn thiện bài khóa luận này. Dù đã hết sức cố gắng nghiên cứu, nhƣng với vốn kiến thức và thực tiễn còn hạn chế nên trong đề tài không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận đƣợc sự đóng góp của các thầy cô và các bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn. Hà Nội, tháng 5 năm 2010 Sinh viên Đào Thanh Hƣơng Khóa luận tốt nghiệp Đào Thanh Hương – A3 – TCNHA – K45 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong tiến trình toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, các hoạt động thƣơng mại không còn bó hẹp trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia, mà hoạt động thƣơng mại đã đƣợc mở rộng đến tất cả các nƣớc trên toàn thế giới. Chính sự toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới đã thúc đẩy kim ngạch xuất nhập khẩu, làm tăng lƣợng giao dịch trong hoạt động tài chính giữa các nƣớc. Cũng chính vì vậy, nó đã làm cho thị trƣờng ngoại hối phát triển mạnh, hình thành nên những trung tâm tài chính quốc tế lớn, hỗ trợ đắc lực cho chu chuyển tiền tệ phục vụ nhu cầu thanh toán và đầu tƣ. Hòa cùng với xu thế chung của thế giới, thị trƣờng tài chính nói chung và thị trƣờng ngoại hối Việt Nam nói riêng đã có những bƣớc phát triển lớn để phù hợp với đòi hỏi trong giai đoạn mới. Bằng chứng là những thành tựu đáng ghi nhận của các hoạt động kinh doanh XNK, gắn liền với đó là những bƣớc cải cách đáng kể trong hoạt động của các tổ chức tín dụng trên thị trƣờng ngoại hối. Tuy nhiên, đi đôi với các cơ hội phát triển ngày càng mạnh mẽ của thị trƣờng là những thách thức về ảnh hƣởng của biến động thị trƣờng vào trong nƣớc, khi mà mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị, tổ chức kinh tế và cá nhân hiện nay đều chịu sự hƣớng dẫn của thị trƣờng, chịu sự tác động của các quy luật kinh tế, quy luật giá trị, quy luật cung cầu và quy luật cạnh tranh. Hơn thế nữa, hoạt động kinh doanh ngoại tệ của các Tổ chức tín dụng cũng không nằm ngoài sự tác động đó – đây là tính khách quan tất yếu trong nền kinh tế thị trƣờng. Do đó, việc tìm kiếm các công cụ bảo hiểm và phòng ngừa rủi ro trong các hoạt động kinh doanh trên thị trƣờng ngoại hối trở thành một vấn đề hết sức cấp thiết. Trong khi đó, thế giới hiện nay đã sử dụng rất phổ biến các công cụ tài chính phái sinh bao gồm : hợp đồng kỳ hạn, hợp 1 Khóa luận tốt nghiệp Đào Thanh Hương – A3 – TCNHA – K45 đồng hoán đổi, hợp đồng tƣơng lai và hợp đồng quyền chọn nhƣ một biện pháp để bảo hiểm rủi ro cho các doanh nghiệp, nhà đầu tƣ và thậm chí là cả hoạt động kinh doanh của các NHTM. Tuy nhiên, thị trƣờng ngoại hối phái sinh ở Việt Nam từ khi bắt đầu triển khai cho đến nay tuy đã đạt đƣợc một số kết quả đáng khích lệ nhƣng vẫn còn mờ nhạt mặc dù ta đã thừa nhận vai trò quan trọng của các nghiệp vụ này khi tình hình thị trƣờng đang trên đà phát triển nhƣ hiện nay. Chính vì vậy, xuất phát từ thực tế nghiên cứu và những kiến thức tích lũy đƣợc tại trƣờng, tác giả đã lựa chọn đề tài “ Các nghiệp vụ phái sinh trên thị trường ngoại hối Việt Nam. Thực trạng và giải pháp” nhằm đóng góp thêm một cái nhìn tổng quan về tình hình thực hiện các nghiệp vụ phái sinh trên Vinaforex hiện nay, trên cơ sở đánh giá hiện trạng đó đƣa ra những giải pháp, kiến nghị giúp hoàn thiện hoạt động của các nghiệp vụ này tại Việt Nam trong giai đoạn tới. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài là phân tích và đánh giá thực trạng áp dụng các nghiệp vụ phái sinh trên thị trƣờng ngoại hối việt Nam hiện nay nhằm tìm ra những mặt tích cực và hạn chế. Trên cơ sở đó đƣa ra các giải pháp và đề xuất để hoạt động của các nghiệp vụ phái sinh trên thị trƣờng ngoại hối Việt Nam ngày càng phát triển. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý thuyết cơ bản nhất về hoạt động và các nghiệp vụ phái sinh đƣợc triển khai trên thị trƣờng ngoại hối Việt Nam. Đề tài đặc biệt đi sâu vào phản ánh thực trạng áp dụng các nghiệp vụ 2 Khóa luận tốt nghiệp Đào Thanh Hương – A3 – TCNHA – K45 phái sinh tại các chủ thể quan trọng trên Vinaforex nhƣ các NHTM, các doanh nghiệp XNK. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Đề tài sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: - Phƣơng pháp tổng hợp thống kê - Phƣơng pháp so sánh kết hợp và đối chiếu tài liệu, bảng biểu, đồ thị để phân tích - Phƣơng pháp duy vật biện chứng - Phƣơng pháp liệt kê, phân loại - Và một số phƣơng pháp khác. 5. Ý nghĩa nghiên cứu Nhằm phát triển việc thực hiện các nghiệp vụ phái sinh trong thực tiễn để hạn chế rủi ro cho các thành viên tham gia trên thị trƣờng ngoại hối Việt Nam. 6. Kết cấu khóa luận Ngoài lời mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục chữ viết tắt, danh mục các bảng biểu, đồ thị thì đề tài gồm 3 phần chính: Chương I: Tổng quan về thị trường ngoại hối và các nghiệp vụ ngoại hối phái sinh Chương II: Thực trạng áp dụng các nghiệp vụ phái sinh trên thị trường ngoại hối Việt Nam Chương III: Giải pháp phát triển các nghiệp vụ phái sinh trên thị trường ngoại hối Việt Nam trong bối cảnh hiện nay. 3 Khóa luận tốt nghiệp Đào Thanh Hương – A3 – TCNHA – K45 Chƣơng I TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI VÀ CÁC NGHIỆP VỤ NGOẠI HỐI PHÁI SINH 1.1. Tổng quan về thị trƣờng ngoại hối 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm thị trường ngoại hối 1.1.1.1. Khái niệm thị trường ngoại hối: Thƣơng mại quốc tế đã đƣợc hình thành từ lâu và ngày càng phát triển. Thực tế cho thấy thƣơng mại quốc tế luôn đóng vai trò quan trọng trong công cuộc tăng trƣởng kinh tế song song với phát triển thƣơng mại nội địa của các quốc gia trên thế giới. Để kết thúc một chu trình hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, phải có sự tham gia của tiền tệ thực hiện chức năng thanh toán trong quan hệ trao đổi này. Chúng ta thấy rằng, một trong những điểm khác nhau giữa thƣơng mại quốc tế và thƣơng mại nội địa là: Thƣơng mại nội địa thƣờng chỉ liên quan đến đồng nội tệ. Trong khi đó, thƣơng mại quốc tế thƣờng liên quan đến việc chuyển đổi các đồng tiền khác nhau giữa các quốc gia. Điều này có thể giải thích thông qua thực tế thực hiện các giao dịch thƣơng mại giữa các quốc gia khác nhau. Trong mua bán ngoại thƣơng, một nhà nhập khẩu Mỹ thƣờng đƣợc yêu cầu thanh toán cho nhà xuất khẩu Nhật bằng đồng yên Nhật, cho nhà xuất khẩu Đức bằng đồng EURO, cho nhà xuất khẩu Anh bằng đồng bảng Anh…Do đó, để thực hiện yêu cầu thanh toán riêng với mỗi nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu Mỹ phải bán nội tệ trên thị trƣờng để mua các ngoại tệ thích hợp. Nghĩa là phải liên quan đến việc mua bán ngoại tệ. 4 Khóa luận tốt nghiệp Đào Thanh Hương – A3 – TCNHA – K45 Không chỉ phát sinh trong thƣơng mại, các lĩnh vực khác nhƣ: du lịch, đầu tƣ, quan hệ tín dụng và các quan hệ tài chính quốc tế khác đều làm phát sinh nhu cầu mua bán (chuyển đổi) các đồng tiền khác nhau trên thị trƣờng. Họat động mua bán các đồng tiền khác nhau đƣợc diễn ra trên một thị trƣờng, và thị trƣờng này đƣợc gọi là thị trƣờng ngoại hối. Vậy, xét một cách tổng quát: Thị trường ngoại hối (hay The Foreign Exchange Market, viết tắt là FOREX - FX) là bất cứ đâu diễn ra việc mua, bán các đồng tiền khác nhau.1 Trên thực tế, do hoạt động mua bán tiền tệ xảy ra chủ yếu giữa các ngân hàng (chiếm khoảng 85% tổng doanh số giao dịch), chính vì vậy, theo nghĩa hẹp thì thị trường ngoại hối là nơi mua bán ngoại tệ giữa các ngân hàng, tức thị trường liên Ngân hàng (Interbank). 1.1.1.2. Đặc điểm của thị trường ngoại hối: - Forex là thị trƣờng không gian (space market): Không nhất thiết phải là thị trƣờng có vị trí địa lí hữu hình nhất định, mà là bất cứ đâu diễn ra họat động mua bán các đồng tiền khác nhau. 1 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2008), Giáo trinh Nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, NXB Thống Kê, Hà Nội 5 Khóa luận tốt nghiệp Đào Thanh Hương – A3 – TCNHA – K45 - Là thị trƣờng toàn cầu hay thị trƣờng không ngủ: Do có sự chênh lệch về múi giờ giữa các khu vực trên thế giới nên các giao dịch diễn ra suốt ngày đêm. Thời gian giao dịch trong ngày đối với các thị trường là: New York GMT Việt Nam Tokyo Mở cửa 7:00 pm 0:00 am 7:00 am Đóng cửa 4:00 am 9:00 am 4:00 pm London Mở cửa 3:00 am 8:00 am 3:00 pm Đóng cửa 12:00 pm 5:00 pm 12:00 am New York Mở cửa 8:00 am 1:00 pm 8:00 pm Đóng cửa 5:00 pm 10:00 pm 5:00 am - Trung tâm của thị trƣờng ngoại hối là thị trƣờng liên ngân hàng (Interbank) với các thành viên chủ yếu là các ngân hàng thƣơng mại (NHTM), các nhà môi giới ngoại hối và các ngân hàng trung ƣơng (NHTW). Doanh số giao dịch trên Interbank chiếm tới 85% tổng doanh số giao dịch ngoại hối toàn cầu. - Các nhóm thành viên tham gia thị trƣờng duy trì quan hệ với nhau liên tục qua điện thoại, mạng vi tính, telex và fax. Do thông tin đƣợc truyền đi rất nhanh hiệu quả, cho nên tuy các thành viên tham gia trên thị trƣờng ở cách xa nhau nhƣng họ vẫn có cảm giác là đang cùng họat động dƣới mái nhà chung. 6 Khóa luận tốt nghiệp Đào Thanh Hương – A3 – TCNHA – K45 - Do thị trƣờng có tính toàn cầu và họat động hiệu quả cho nên các tỷ giá đƣợc yết trên các thị trƣờng khác nhau nhƣng hầu nhƣ là thống nhất với nhau (có độ chênh lệch không đáng kể) - Đồng tiền đƣợc sử dụng nhiều nhất trong giao dịch là USD, chiếm tới 41,5% doanh số giao dịch trong tổng số tiền tham gia (điều này cũng có nghĩa là có tới hơn 86% các giao dịch trên FOREX là có mặt của USD). Cơ cấu tha
Luận văn liên quan