Đề tài “ Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư cây cao su tại xã Hương
Bình, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” hướng đến giải quyết ba vấn đề chính,
bao gồm: thứ nhất đánh giá thực trạng việc trồng cây cao su trên địa bàn nghiên cứu,
thứ hai phân tích và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến hiệu quả
đầu tư cây cao su trên địa bàn xã Hương Bình, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế
và cuối cùng đề xuất các phương hướng, giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn
ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư cây cao su trên địa bàn xã.
Để đạt được mục đích đề ra tôi đã sử dụng một số phương pháp trong suốt quá
trình nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra phỏng vấn thu thập thông tin cần thiết phục vụ cho việc
nghiên cứu.
vi
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾKhóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Duy Tài
- Phương pháp phân tích thống kê:
+ Phương pháp phân tổ thống kê để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các
yếu tố đến kết quả và hiệu quả sản xuất, kinh doanh cây cao su.
+ Phương pháp hồi quy và một số phương pháp khác.
- Kết quả đạt được
Nghiên cứu đã tìm ra được những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư cây
cao su, bao gồm: (1) Các nhân tố vĩ mô có ảnh hưởng mạnh đến hiệu quả đầu tư cây
cao su trên địa bàn nghiên cứu vì sau khi thực hiện chương trình 327 – CP và Dự án đa
dạng hóa nông nghiệp, thì hiệu quả đầu tư cao su trên địa bàn thực sự cao hơn trước đó
và kết quả hồi quy ở trên cho thấy nhân tố thị trường quyết định lớn đến hiệu quả sản
xuất cao su trên địa bàn, còn công tác quy hoạch vùng sản xuất, cơ sở hạ tầng và hệ
thống tiêu thụ mủ cao su trên địa bàn có ảnh hưởng ngược lại đối với giả thiết đưa ra.
(2) Các nhân tố vi mô có vai trò quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư cây cao su
trên địa bàn nghiên cứu. Trong đó, vốn đầu tư, lao động, sâu bệnh, thời tiết khí hậu,
78 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư cây cao su tại xã Hương bình, thị xã Hương trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Duy Tài
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
------ ------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ ĐẦU
TƯ CÂY CAO SU TẠI XÃ HƯƠNG BÌNH, THỊ XÃ
HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
NGUYỄN DUY TÀI
Khóa học: 2009 - 2013
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Duy Tài
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN
------ ------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ ĐẦU
TƯ CÂY CAO SU TẠI XÃ HƯƠNG BÌNH, THỊ XÃ
HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Sinh viên thực hiện Giảng viên hướng dẫn
Nguyễn Duy Tài ThS. Hồ Tú Linh
Lớp: K43B - KHĐT
Niên khóa: 2009 - 2013
Huế, 05/2013
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Duy Tài
Lời Cảm Ơn
Trước hết tôi xin trân trọng gửi lời cám ơn đến quý
thầy, cô giáo trường Đại Học Kinh Tế Huế đã trang bị cho
tôi kiến thức, làm cơ sở để tôi hoàn thành khóa luận tốt
nghiệp này. Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến
cô giáo ThS. Hồ Tú Linh, người đã tận tình hướng dẫn,
giúp đỡ cho tôi trong suốt thời gian làm bài khóa luận này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến tập thể cán bộ UBND
thị xã Hương Trà, cán bộ phòng nông nghiệp, địa chính,
UBND xã Hương Bình đã cung cấp thông tin, số liệu cần
thiết phục vụ cho quá trình nghiên cứu và đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi để giúp đỡ tôi trong suốt thời gian
thực tập.
ii
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Duy Tài
Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể bạn bè và
gia đình đã luôn động viên, khuyến khích tôi trong suốt
thời gian học tập cũng như thời gian thực tập để hoàn
thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp của mình.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn.
Huế, tháng 5 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Duy Tài
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................. ii
MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ............................................................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU................................................................................. vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ................................................................................. vii
DANH MỤC PHỤ LỤC .................................................................................................x
ĐƠN VỊ QUY ĐỔI ........................................................................................................xi
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ..............................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ...............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ..........................................................................................2
3. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................2
3.1. Phương pháp thu thập dữ liệu ........................................................................2
iii
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Duy Tài
3.1.1. Nguồn dữ liệu thứ cấp .............................................................................2
3.1.2. Nguồn dữ liệu sơ cấp ...............................................................................3
3.2. Phương pháp phân tích thống kê....................................................................3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .....................................................................3
4.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu ................................................................3
4.2. Đối tượng nghiên cứu và điều tra...................................................................3
4.3. Phạm vi...........................................................................................................3
5. Hạn chế của đề tài..............................................................................................3
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .....................4
1.1. Cơ sở lý luận ..................................................................................................4
1.1.1. Đầu tư và hiệu quả đầu tư .............................................................................4
1.1.1.1. Đầu tư .......................................................................................................4
1.1.1.2. Hiệu quả đầu tư.........................................................................................5
1.1.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tư sản xuất cây cao su .........................7
1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư sản xuất cây cao su............8
1.1.3.1. Nhóm các nhân tố vĩ mô...........................................................................8
1.1.3.2. Nhóm các nhân tố vi mô............................................................................9
1.2. Cơ sở thực tiễn ...............................................................................................10
1.2.1. Khái quát sơ lược về tình hình sản xuất cây cao su ở Việt Nam và tỉnh
Thừa Thiên Huế. ...................................................................................................10
1.2.2. Khái quát tình hình sản xuất cao su ở thị xã Hương Trà. ...........................14
1.2.3. Khái quát về tình hình đầu tư sản xuất cây cao su ở xã Hương Bình, thị xã
Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế .........................................................................18
1.2.3.1. Giới thiệu chung về xã Hương Bình, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên
Huế........................................................................................................................18
1.2.3.2. Khái quát chung về tình hình sản xuất cây cao su ở xã Hương Bình, thị
xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. ...................................................................27
CHƯƠNG 2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÂY
CAO SU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HƯƠNG BÌNH, THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH
THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2006 - 2012 ...................................................30
iv
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Duy Tài
2.1. Mẫu nghiên cứu .............................................................................................30
2.2. Giả thiết, biến và mô hình nghiên cứu...........................................................30
2.3. Mô tả số liệu nghiên cứu................................................................................34
2.4. Phân tích hồi quy và kết quả nghiên cứu .......................................................42
2.4.1. Ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô đến hiệu quả đầu tư cây cao su tại vùng
nghiên cứu.............................................................................................................42
2.4.2. Ảnh hưởng của các nhân tố vi mô đến hiệu quả đầu tư cây cao su tại vùng
nghiên cứu.............................................................................................................43
2.5. Kết luận về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư cây cao su tại vùng
nghiên cứu.............................................................................................................46
CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM
NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÂY CAO SU Ở XÃ HƯƠNG BÌNH, THỊ
XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ..................................................49
3.1. Định hướng nâng cao hiệu quả đầu tư cây cao su ở xã Hương Bình, thị xã
Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế .........................................................................49
3.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả đầu tư cây cao su ở xã
Hương Bình, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế .........................................50
3.2.1. Giải pháp quy hoạch và phát triển cây cao su ............................................50
3.2.2. Giải pháp về vốn .........................................................................................51
3.2.3. Giải pháp về cơ sở hạ tầng..........................................................................52
3.2.4. Giải pháp về thị trường và tiêu thụ sản phẩm.............................................53
3.2.5. Giải pháp về lao động .................................................................................54
3.2.6. Giải pháp về đất đai. ...................................................................................54
3.2.7. Giải pháp về giống......................................................................................55
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................56
1. Kết luận ........................................................................................................56
2. Kiến nghị......................................................................................................57
2.1. Đối với nhà nước và tỉnh ...............................................................................57
2.2. Đối với thị xã Hương Trà ..............................................................................58
2.3. Đối với chính quyền địa phương ...................................................................58
2.4. Đối với người trồng cây cao su......................................................................59
TÀI LIỆU THAM KHẢO
v
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ U
Ế
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Duy Tài
PHỤ LỤC
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Đề tài “ Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư cây cao su tại xã Hương
Bình, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế” hướng đến giải quyết ba vấn đề chính,
bao gồm: thứ nhất đánh giá thực trạng việc trồng cây cao su trên địa bàn nghiên cứu,
thứ hai phân tích và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến hiệu quả
đầu tư cây cao su trên địa bàn xã Hương Bình, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế
và cuối cùng đề xuất các phương hướng, giải pháp nhằm khắc phục những khó khăn
ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư cây cao su trên địa bàn xã.
Để đạt được mục đích đề ra tôi đã sử dụng một số phương pháp trong suốt quá
trình nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra phỏng vấn thu thập thông tin cần thiết phục vụ cho việc
nghiên cứu.
vi
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Duy Tài
- Phương pháp phân tích thống kê:
+ Phương pháp phân tổ thống kê để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các
yếu tố đến kết quả và hiệu quả sản xuất, kinh doanh cây cao su.
+ Phương pháp hồi quy và một số phương pháp khác.
- Kết quả đạt được
Nghiên cứu đã tìm ra được những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư cây
cao su, bao gồm: (1) Các nhân tố vĩ mô có ảnh hưởng mạnh đến hiệu quả đầu tư cây
cao su trên địa bàn nghiên cứu vì sau khi thực hiện chương trình 327 – CP và Dự án đa
dạng hóa nông nghiệp, thì hiệu quả đầu tư cao su trên địa bàn thực sự cao hơn trước đó
và kết quả hồi quy ở trên cho thấy nhân tố thị trường quyết định lớn đến hiệu quả sản
xuất cao su trên địa bàn, còn công tác quy hoạch vùng sản xuất, cơ sở hạ tầng và hệ
thống tiêu thụ mủ cao su trên địa bàn có ảnh hưởng ngược lại đối với giả thiết đưa ra.
(2) Các nhân tố vi mô có vai trò quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư cây cao su
trên địa bàn nghiên cứu. Trong đó, vốn đầu tư, lao động, sâu bệnh, thời tiết khí hậu,
chất lượng đất đai, trình độ chuyên môn phản ánh đúng giả thiết ban đầu, còn quy mô
diện tích, giống và phân bón ảnh hưởng ngược lại so với giả thiết đưa ra.
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng Tên Bảng Trang
Bảng 1.1: Diện tích, sản lượng cao su Việt Nam qua các năm 2007 -2012..................11
Bảng 1.2: Diện tích, sản lượng cao su tỉnh Thừa Thiên Huế qua các năm 2006 - 2012
.......................................................................................................................................13
Bảng 1.3: Tình hình phát triển cao su tiểu điền ở thị xã Hương Trà qua các năm........15
Bảng 1.4: Diện tích cao su của các xã thuộc thị xã Hương Trà qua các năm ...............17
Bảng 1.5: Quy mô, cơ cấu diện tích các loại đất của xã Hương Bình năm 2012..........22
Bảng 1.6: Dân số và lao động xã Hương Bình năm 2012 .............................................23
Bảng 1.7: Cơ cấu thu nhập của xã năm 2012 ................................................................26
Bảng 1.8: Phân bổ diện tích cao su tiểu điền của xã Hương Bình qua các năm 1993 -
2010 ...............................................................................................................................29
Bảng 2.9: Câu hỏi, giả thiết và mô hình nghiên cứu .....................................................31
Bảng 2.10: Số mẫu điều tra tại 7 thôn thuộc xã Hương Bình .......................................34
Bảng 2.11: Đặc điểm cơ bản của các hộ điều tra ..........................................................35
vii
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Duy Tài
Bảng 2.12: Diện tích trồng cao su tiểu điền của các hộ điều tra ...................................36
Bảng 2.13: Tình hình lao động của các hộ điều tra .......................................................37
Bảng 2.14: Kết quả đánh giá mức độ ảnh hưởng theo ý kiến của người dân................38
Bảng 2.15: Kết quả hồi quy tương quan........................................................................40
Bảng 2.16: Kết quả phân tích ảnh hưởng các nhân tố vĩ mô đến hiệu quả đầu tư cây
cao su .............................................................................................................................43
Bảng 2.17: Kết quả phân tích ảnh hưởng các nhân tố vi mô đến hiệu quả đầu tư cây
cao su .............................................................................................................................44
Bảng 2.18: Xu hướng tác động của các nhân tố đến hiệu quả đầu tư cao su ................48
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Biểu đồ Tên Trang
Biểu đồ 1: Kiểm tra sự phân phối chuẩn của Y.............................................................39
viii
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Duy Tài
DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
UBND Ủy ban nhân dân
CT Chương trình
ĐDHNN Đa dạng hóa nông nghiệp
DAĐDHNN Dự án đa dạng hóa nông nghiệp
CTTNHHNN Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước
HĐND Hội đồng nhân dân
THCS Trung học cơ sở
BQ Bình quân
ĐVT Đơn vị tính
KTCB Kiến thiết cơ bản
ix
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Duy Tài
NDCC Nông dân chủ chốt
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục Tên Bảng
Phụ lục 1: Phiếu điều tra.
x
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Duy Tài
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Duy Tài
ĐƠN VỊ QUY ĐỔI
1 tấn = 10 tạ
1 sào = 500 m2
xi
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Duy Tài 1
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Cây Cao su được nhập vào Việt Nam năm 1897, trải qua 110 năm cây cao su đã
trở thành cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao ở nước ta. Sản phẩm chính của cây
Cao su là mủ cao su được dùng làm nguyên liệu chủ yếu cho nhiều ngành công
nghiệp, sản phẩm phụ của cây cao su như hạt cao su cho tinh dầu quý, gỗ cao su làm
nguyên liệu giấy, làm hàng mộc phục vụ nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu ..., bên cạnh
đó cây cao su còn có vị trí quan trọng trong việc bảo vệ đất và cân bằng sinh thái.
Nước ta nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới, có điều kiện thuận lợi cho sự sinh
trưởng và phát triển của cây cao su. Với lợi thế này Việt Nam đã trở thành nhà xuất
khẩu cao su thiên nhiên đứng hàng thứ tư trên thế giới sau Thái Lan, Indonesia và
Malaysia. Trong năm 2012 Việt Nam đã xuất khẩu 1,02 triệu tấn cao su thiên nhiên,
nhưng giá trị xuất khẩu lại giảm xuống còn 2,85 tỷ USD, tăng 25% về khối lượng
nhưng kim ngạch giảm 11,7%. Phần tăng khối lượng không đủ bù cho kim ngạch bởi
giá cao su trong năm qua giảm khá mạnh so với năm 2011. Năm 2012, Việt Nam xuất
khẩu cao su sang nhiều quốc gia như Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia, Đài Loan, Đức
Trong đó, Trung Quốc vẫn là thị trường chính xuất khẩu cao su lớn nhất của Việt
Nam, đạt 1,15 tỷ USD, chiếm 46% tổng giá trị xuất khẩu cao su trong 11 tháng đầu
năm 2012. Tiếp đến là thị trường Malaysia chiếm 20%, đứng thứ ba là thị trường Ấn
Độ chiếm 7% tổng giá trị cao su Việt Nam.
Hiện nay, giá cao su tổng hợp tăng cao và chịu ảnh hưởng của giá dầu thô nên
nhiều nước đã chuyển sang sử dụng cao su thiên nhiên. Tuy nhiên, năng lực sản xuất
cao su thiên nhiên không đủ đáp ứng theo tốc độ của nhu cầu cùng với mức sống cải
thiện và sự tăng trưởng dân số trên thế giới. Xuất phát từ nhu cầu thị trường và lợi ích
mà cây cao su mang lại, người dân trên địa bàn xã Hương Bình đã mạnh dạn tìm cho
mình hướng thoát nghèo mới nhờ vào phát triển mạnh các loại cây công nghiệp, trong
đó có cây cao su. Trong những năm gần đây, theo định hướng phát triển kinh tế của
tỉnh, diện tích trồng cây cao su trên địa bàn xã Hương Bình đã phát triển nhanh chóng,
góp phần không nhỏ đến việc cải thiện đời sống của người dân, cũng như thay đổi diện
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Duy Tài 2
mạo nơi đây. Năm 1993 toàn xã trồng được 68,66 ha, đến năm 2010 quy mô diện tích
đã được mở rộng lên đến 1.063,64 ha. Vì thế từ năm 1993 đến nay, chính quyền xã
Hương Bình, thị xã Hương Trà đã không ngừng xây dựng các dự án nhằm hỗ trợ cho
người dân trong vấn đề trồng cây cao su. Mô hình trồng cây cao su trên địa bàn xã đã
đạt được những thắng lợi bước đầu quan trọng, bên cạnh đó vẫn bộc lộ nhiều hạn chế
nhất định như thiếu kỹ thuật trồng và chăm sóc cao su, mức độ đầu tư thâm canh thấp,
trình độ sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật còn hạn chế,... dẫn đến hiệu quả đầu tư
cây cao su chưa cao.
Xuất phát từ tình hình thực tế đó, tôi đã chọn đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng
đến hiệu quả đầu tư cây cao su tại xã Hương Bình, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa
Thiên Huế” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về đầu tư, hiệu quả đầu tư và các chỉ tiêu
phản ánh hiệu quả đầu tư.
- Phân tích và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả đầu tư cây
cao su trên địa bàn xã Hương Bình, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục các nhân tố có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả
đầu tư cây cao su trên địa bàn nghiên cứu.
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
3.1.1. Nguồn dữ liệu thứ cấp
- Số liệu thứ cấp: được thu thập thông qua các báo cáo hàng năm của UBND xã
Hương Bình, các tài liệu có liên quan đến vấn đề trồng cây cao su trên địa bàn nghiên
cứu, Website của UBND thị xã Hương Trà và các website khác, Thông tin số liệu
thứ cấp thu thập nhằm khái quát đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội, tình hình
vay vốn và đầu tư trên địa bàn xã.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
Khóa luận tốt nghiệp
Nguyễn Duy Tài 3
3.1.2. Nguồn dữ liệu sơ cấp
Điều tra, phỏng vấn trực tiếp 60 hộ trồng cao su trên địa bàn nghiên cứu bằng
bảng hỏi.
3.2. Phương pháp phân tích thống kê
- Phương pháp phân tổ thống kê để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến
kết quả và hiệu quả sản xuất, kinh doanh cây cao su.
- Phương pháp hồi quy và một số phương pháp khác.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu là các hộ gia đình trồng cây cao su trên địa bàn xã Hương
Bình.
- Nội dung nghiên cứu là các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả đầu tư của cây cao
su trên địa bàn nghiên cứu.
4.2. Đối tượng nghiên cứu và điều tra
Đề tài tập trung nghiên cứu vào các hộ gia đình có trồng cây cao su trên địa bàn