Ngành linhkiệnđiệntửlàmộtngànhcóvaitròquantrọnatrongquátrình
côngnghiệphóa-hiệnđạihóacủamỗiquốcgia.Điều nàyđãđượcminhchứng
trongquátrìnhpháttriểnkinh tếcủacácnướccó nềncôngnghiệptiên tiến trên
thếgiới.Điểnhìnhnhưcácnướccôngnghiệpmới,cácnướcnàyđãtậptrung
đâutưvàocácngànhcôngnghiệpsửdụng nhiềucôngnghệnhưđiệntử,linh
kiệnđiệntử,máytính. thiếtbởngoạivi.vớivaitròlànhữngngànhhàngchù
chốttrongquátrìnhthúcđẩytăngtrưởngkinh tế. Theo báo cáocủaBoston
ConsultingGroup(1997,189),tronggiaiđoạncuốinhữngnăm80đếnđầu
nhữngnăm90,mộtsònướccôngnghiệpmớikhi tiến hànhcôngnghiệphóa,giá
trởsảnxuấtcủamặthàngđiệntừvàlinhkiện chiếm 43,7%tổnggiátrởsảnxuất
côngnghiệpcủaSingapore[26,trang8],ởTrungQuốcconsốnàylà40%,vàờ
ĐàiLoanlà34%[26,trang7].Điều này chothấyý nghĩa tolớncùangànhlinh
kiệnđiệntừtrongquátrìnhpháttriểncôngnghiệpcủamỗinước.
TheoVănkiệnĐạihộiđạibiểutoànquốclầnthứX,nướctađangtrong
quátrinh tiến hànhcôngnghiệphóa-hiệnđạihóađấtnướcvớimụctiêu
".phânđáuđènnăm2020cơbàntrởthànhmộtnướccôngnghiệp."[5,trang
15].Đêđạtđượcmụctiêutrênthìngànhđiệntửcầnđượcchútrọngđầutưphát
triển.Trênthực tế, ngànhđiệntửcùanướctavẫnlàmộtngànhcònnontrẻvà
chưatươngxứngvớitầmvócquốcgia.Theosốliệucùatổngcụcthốngkênăm
2009,thìngànhđiệntừmớichi chiếmmộtphầnnhỏlà9.7%trongtổnggiátrở
sảnxuấtcôngnghiệp,trongđólinhkiệnchỉ chiếmÌ,5%giátrởsànxuấtcông
nghiệp[12,trang1].Sosánhvớicácnướccó nềncôngnghiệppháttriểnờtrên
thiconsốnàycònquákhiêmtốn.
109 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3868 | Lượt tải: 6
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Chiến lược kinh doanh của các công ty linh kiện điện tử của Việt Nam trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu và bài học kinh nghiệm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TÊ ĐÔI NGOẠI
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Đê tài:
CHIÊN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY LINH KIỆN
ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM TRONG BỔI CẢNH CẠNH TRANH
TOÀN CẦU VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
ỉ THƯ WM
ỉ
Sinh viên thực hiện : Trần Mai Hạng 2 CHO
Lóp : Anh Ì
Khóa : 45A
Giáo viên hướng dẫn : TS. Phạm Thị Hạng Yến
tò-
Hà Nội, tháng 5 năm 2010
_1
Chiến lược kinh doanh cùa các công ty linh kiện điện từ cùa Việt Nam trong bối cánh cạnh tranh
toàn cầu và bài học kinh nghiệm
DANH MỤC HÌNH BẢNG
Bàng 1.1: Các nước xuất nhập khẩu linh kiện điện từ lớn nhất thế giới 21
Bàng 2.1: Vị trí của hàng điện tử và linh kiện điện từ trong tông kim ngạch
xuất khẩu của Việt Nam 32
Bàng 2.2: Xuất nhập khẩu linh kiện điện tử của Việt Nam 34
Bàng 2.3: Vị trí của Việt Nam trên thị trường linh kiện điện tử một số nước
nhập khẩu chủ yếu 36
Bảng 2.4: Một so chương trình đào tạo công nghiệp thành công tại Việt
Nam 58
Hình 1.1: Các nhân tố quyết định đến giá trị sàn phẩm 14
Hình 2.1: Thị trường xuất khấu hàng điện tử và linh kiện điện từ của Việt
Nam 2003 -2009 33
Hình 2.2: Thị trường XNK linh kiện điện tử năm 2008 cùa Việt Nam 35
Hình 2.3: Tỷ lệ nội địa hóa của các nhà sản xuất Nhật Bản ờ một số nước
Đông Nam Á năm 2006 40
Hình 2.4: Quy trình phát triên sàn phẩm 54
Trần Mai Hồng-Anh 1-K45A-KTĐN Trang i
Chiến lược kinh doanh cùa các công tỵ tinh kiện điện từ cùa Việt Nam trong bối cảnh cạnh {ranh
toàn cầu và bài học kinh nghiệm
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
T ừ v i ế t t ắ t T i ế n g a n h T i ế n g v i ệ t
KNXK Kim ngạch xuất khẩu
KNNK Kim ngạch nhập khẩu
XNK Xuất nhập khâu
BTA Bilateral Trade Agreement Hiệp định thương mại song
phương Việt - Mỹ
CEPT Common Effective Preíerential
Tariff
Chương trình ưu đãi thuế
quan có hiệu lực chung
FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài
EMS Electronics Manuíacturing
Service
Dịch vụ gia còng hàng điện
tử
IKD Incompleted Knocked Down Lắp ráp với một phần linh
kiện tại địa phương
IDMs Integrated Design Manufacturers Các nhà sàn xuất thiết bị
tích hợp
LCD Liquid Crystal Display Màn hình tinh thể l
ng
OEMs Original equipment manufacturers Các nhà cung cấp thiết bị
gốc
R&D Research and Development Nghiên cứu và phát triển
QCD Quality. Cost and Delivery Chất lượng, chi phí và giao
hàng
TNCs Transnational companies Công ty xuyên quốc gia
WTO VVorld Trade Organisation Tô chức thương mại thế
giới
Trần Mai Hồng-Anh 1-K45A-KTĐN Trang l i
Chiến lược kinh doanh cùa các công ty lỉnh kiện điện từ cùa Việt Sam trong bối cành cạnh tranh
toàn cầu và bài học kinh nghiệm
MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH BẢNG i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẤT li
MỤC LỤC i
LỜI NÓI ĐÀU Ì
CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN VÈ CHIẾN Lược KINH DOANH CỦA CÁC
CÔNG TY LINH KIỆN ĐIỆN TỬ 4
1.1. Tông quan vê chiên lược kinh doanh 4
1.1.1. Định nghĩa và vai trò của chiến lược ki n h doanh 4
1.1.2. Phân loại chiến lược kinh doanh 8
1.1.3. Chiến lược ki n h doanh quốc tế 13
Ì .2. Tổng quan về các công ty l i n h kiện điện tử 19
1.2.1. Khái quát về linh kiện điện tử 19
1.2.2. Khái quát về các công ty linh kiện điện từ 20
1.2.3. Các chiến lược kinh doanh m à các công ty li n h kiện điện từ
thường sử dụng trên thế g i ớ i 25
CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG CHIÊN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÁC
CÔNG TY LINH KIỆN ĐIỆN TỦ VIỆT NAM 29
2.1. Thực trạng ngành công nghiệp sán xuất l i n h kiện điện từ cùa Vi ệ t
Nam 29
2.1.1. Công nghiệp sản xuất linh phụ kiện phục vụ cho ngành điện tử
V i ệ t Nam 29
2. Ì .2. Chính sách phát triển ngành linh kiện điện từ cùa Vi ệ t Nam 36
2.1.3. Tình hình hoạt đ
ng sàn xuất kinh doanh cùa các công ty l i n h
kiện điện từ Việt Nam 39
2.2. Thực trạng chiến lược ki n h doanh cùa các công ty l i n h kiện điện tử
V i ệ t Nam 45
Trần Mai Hồng- Anh I-K45A-KTĐN T r a n g í
Chiến lược kinh doanh cùa các công ty- linh kiện điện lữ của Việt Nam trong bối cành cạnh tranh
toàn câu và bài học kình nghiệm
2.2.ì. Phân tích sWOT của các công ty linh kiện điện tử Việt Nam 45
2.2.2. Các chiến lược kinh doanh của các công ty linh kiện điện từ
Việt Nam 52
2.3. Đánh giá việc thực hiện chiến lược kinh doanh của các công ty linh
kiện điện tử Việt Nam và bài học kinh nghiệm 68
2.3.1. Những thành tựu đã đạt được 68
2.3.2. Những hạn chế 70
C H Ư Ơ N G 3: ĐÈ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP VẺ CHIÊN LƯỢC KINH
DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BÓI CẢNH
CẠNH TRANH TOÀN CẦU 73
3.1. Xu hướng phát triển cùa các doanh nghiệp Việt Nam trong bối
cảnh cạnh tranh toàn cầu 73
3.1.1. Vị thế cùa các doanh nghiệp Việt Nam trên the giới hiện nay 73
3.1.2. Một số cam kết của Việt Nam với thế giới 76
3.1.3. Xu hướng phát triển cùa các doanh nghiệp Việt Nam trong thồi
gian tới 80
3.2. Đe xuất các chiến lược kinh doanh cho các doanh nghiệp Việt Nam
trong một số ngành cùa Việt Nam 82
3.2.1. Ngành điện tử 82
3.2.2. Ngành ô tô 85
3.2.3. Ngành dệt may 87
3.3. Các giải pháp nhằm thực hiện thành công các chiến lược kinh
doanh cho các doanh nghiệp Việt Nam 89
3.3.1. Các giải pháp về phía chính phủ 89
3.3.2. Các giải pháp cùa doanh nghiệp 94
KÉT LUẬN 98
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100
Trần Mai Hồng-Anh 1-K45A-KTĐN Trang ii
Chiến lược kinh doanh của các công ty Vinh kiện điện từ cùa Việt Sam trong bồi cành cạnh tranh
toàn cầu và bài học kình nghiệm
LỜI NÓI ĐẦU
1. Sự cần t h i ế t của đề tài
Ngành linh kiện điện tử là một ngành có vai trò quan trọna trong quá trình
công nghiệp hóa - hiện đại hóa của mỗi quốc gia. Điều này đã được minh chứng
trong quá trình phát triển kinh tế của các nước có nền công nghiệp tiên tiến trên
thế giới. Điển hình như các nước công nghiệp mới, các nước này đã tập trung
đâu tư vào các ngành công nghiệp sử dụng nhiều công nghệ như điện tử, linh
kiện điện tử, máy tính. thiết bở ngoại vi... với vai trò là những ngành hàng chù
chốt trong quá trình thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Theo báo cáo của Boston
Consulting Group (1997, 189), trong giai đoạn cuối những năm 80 đến đầu
những năm 90, một sò nước công nghiệp mới khi tiến hành công nghiệp hóa, giá
trở sản xuất của mặt hàng điện từ và linh kiện chiếm 43,7% tổng giá trở sản xuất
công nghiệp của Singapore [26, trang 8], ở Trung Quốc con số này là 40%, và ờ
Đài Loan là 3 4 % [26, trang 7]. Điều này cho thấy ý nghĩa to lớn cùa ngành linh
kiện điện từ trong quá trình phát triển công nghiệp của mỗi nước.
Theo Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, nước ta đang trong
quá trinh tiến hành công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước với mục tiêu
"...phân đáu đèn năm 2020 cơ bàn trở thành một nước công nghiệp. " [5, trang
15]. Đê đạt được mục tiêu trên thì ngành điện tử cần được chú trọng đầu tư phát
triển. Trên thực tế, ngành điện tử cùa nước ta vẫn là một ngành còn non trẻ và
chưa tương xứng với tầm vóc quốc gia. Theo số liệu cùa tổng cục thống kê năm
2009, thì ngành điện từ mới chi chiếm một phần nhỏ là 9.7% trong tổng giá trở
sản xuất công nghiệp, trong đó linh kiện chỉ chiếm Ì ,5% giá trở sàn xuất công
nghiệp [12, trang 1]. So sánh với các nước có nền công nghiệp phát triển ờ trên
thi con số này còn quá khiêm tốn.
Trần Mai Hồng-Anh 1-K45A-KTĐN Trang Ì
Chiến lược kinh doanh cùa các công ty tinh kiện điện từ của Việt Nam trong bồi cảnh cạnh tranh
toàn cầu và hài học kinh nghiệm
Ngành linh kiện điện từ là một ngành có ý nghĩa to lớn trong nền công
nghiệp của nước nhà. Muốn phát triển ngành này một cách có hiệu quà thì các
công ty trong ngành cần có chiến lược kinh doanh phù họp. Do đó. việc nghiên
cứu các chiến lược kinh doanh của các công ty linh kiện điện từ Việt Nam là vô
cùng cân thiết đê các công ty có thể rút ra được bài học kinh nghiệm và nâng cao
chất lượng thực hiện các chiến lược. Có thể nói việc hoạch định một chiến lược
kinh doanh đúng đắn là bài toán sống còn với các công ty linh kiện điện tụ nói
riêng và các doanh nghiệp Việt Nam nói chung trong bối cảnh cạnh tranh toàn
cầu hiện nay.
Chính vi vậy, em quyết định chọn đề tài "Chiến lược kinh doanh của các
công ty linh kiện điện tụ của Việt Nam trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu
và bài học kinh nghiệm" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cùa mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hóa một số vấn đề lí luận cơ bản về chiến lược kinh doanh
cùa các công ty linh kiện điện tụ;
Phân tích, đánh giá thực trạng chiến lược kinh doanh của các công
ty linh kiện điện từ Việt Nam;
Đe xuất các aiài pháp nham thực hiện hiệu quà chiến lược kinh
doanh của các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu.
3. Đ ố i tượng và phạm vi nghiên cứu
Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là các công ty linh kiện điện
tụ Việt Nam và các chiến lược kinh doanh của các công ty này từ năm 2003 đến
nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện
chứng và duy vật lịch sứ. đề tài sụ dụng phương pháp phân tích. phương pháp so
Trần Mai Hồng-Anh I-K45A-KTĐN Trang 2
Chiến lược kinh doanh cùa các công ty linh kiện điện tứ cùa Việt Sam trong bói cánh cạnh tranh
toàn cảu và bài học kinh nghiệm
sánh, luận giải, phương pháp điều tra phòng vấn, phương pháp tông hợp, khái
quát, phương pháp diễn giải, quy nạp, phương pháp thống kẻ kinh tế để nghiên
cứu.
5. Bố cục của khóa luận
Ngoài phần mờ đầu, kết luận, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham
khảo, khóa luận bao gồm 3 chương:
Chương Ì: Tông quan chung vê chiên lược kinh doanh cùa các công ty
linh kiện điện từ
Chương 2: Thực trạng chiến lược kinh doanh của các công ty linh kiện
điện từ của Việt Nam
Chương 3: Đê xuôi một sô giời pháp về chiến lược kinh doanh của các
doanh nghiệp Việt Nam trong bối cành cạnh tranh toàn cầu
Tuy nhiên, do kiến thức của mặt sinh viên còn hạn hẹp, tài liệu thu thập
được chưa thật đầy đù, cũng như sự hạn chế về mặt thời gian nghiên cứu nên
khóa luận không tránh khỏi còn có những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận
được sự góp ý của các thầy cô giáo cũng như cùa những người quan tâm để bài
viết được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, em xin được gửi lời cảm sâu sắc và chân thành tới cô giáo,
Tiến sỹ Phạm Thị Hồng Yến và cán bặ nhân viên công ty phân phối linh kiện
điện từ Vijasemi đã nhiệt tinh hướng dẫn để em có thể hoàn thành tốt khóa luận
này.
Hà Nặi, ngày 27 tháng 4 năm 2010
Sinh viên thực hiện
Trần Mai Hồng
Trần Mai Hồng-Anh 1-K45A-KTĐN Trang 3
Chiến lược kinh doanh cùa các công ty linh kiện điện lữ cùa Việt Nam trong bối cành cạnh tranh
toàn câu và bài học kinh nghiệm
CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN VÈ CHIÊN Lược KINH
DOANH CỦA CÁC CÔNG TY LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
1.1. Tống quan về chiến lược kỉnh doanh
1.1.1. Định nghĩa và vai trò của chiến lược kinh doanh
1.1.1.1. Định nghĩa
Chiến lược là một thuật ngữ được hình thành rất sớm khởi nguồn từ lĩnh
vực quân sự. Ý nghĩa cùa chiến lược quân sự là "khoa học về hoạch định và điều
khiến các hoạt động quân sự", là "nghụ thuật chì huy các phương tiụn để chiến
thắng đối phương". Như vậy chiến lược được hiểu là khoa học hoạch định, điều
khiên và nghụ thuật sù dụng các nguồn lực, phương tiụn trong các hoạt động có
quy mô lớn, thời gian dài để tạo ra ưu thế nhằm chiến thắng đối thủ, là nghụ
thuật khai thác những chỗ yếu cùa đổi thủ và mang lại cơ hội thành công lớn
nhất.
Ra đời vào thế kỷ XX, chiến lược kinh doanh được sử dụng với nhiều khái
niụm khác nhau:
Theo Charles w. L. Hin trong cuốn International Business: "Chiến lược
cùa một công ty cổ thê được định nghĩa là các hành động cùa các nhà quàn lý
nhăm đạt được những mục tiêu cùa công ty. " [ 23, trang 420]
Charles w. L. Hin cho rằng với hầu hết các hãng, mục đích đầu tiên và
cũng là quan trọng nhất là tăng giá trị của hãng lèn mức tối đa cho chủ sờ hữu,
các cổ đông theo một cách họp pháp, mang tính đạo đức và có trách nhiụm với
xã hội. Tỳ số lợi nhuận cùa công ty có thể được xác định theo nhiều cách, nhưng
thường được xem xét trên khía cạnh đó là tỷ lụ lợi nhuận so với vốn đầu tư. Tốc
độ tăng trường lợi nhuận được xác định là phần trăm tăng trường của lợi nhuận
qua thời gian. Nhìn chung, tỷ số lợi nhuận và tỷ lụ tăng trường lợi nhuận càng
Trần Mai Hồng - Anh I-K45A-KTĐN Trang 4
Chiến lược kinh doanh cùa các công tỵ lỉnh kiện điện từ của Việt Nam trong bổi cành cạnh tranh
toàn cáu và bài học kinh nghiệm
cao sẽ làm tăng giá trị của công ty và làm tăng lợi nhuận cho các chù sờ hữu và
các cổ đông.
Đe có thể tăng giá trị của hãng tới mức cao nhất, các nhà quàn lý theo đuôi
các chiến lược mà làm tăng lợi nhuận của các hãng và tốc độ tăng trưởng qua
thời gian. Nếu lợi nhuận và tốc độ tăng trường tăng lên sẽ làm tăng giá trị cùa
hãng và do đó sẽ mang lại lợi ích cho các chủ sờ hữu và các cồ đông. Các nhà
quẩn lý có thế đạt được những mục tiêu này bằng cách theo đuôi các chiến lược
mà làm tăng giá trị cho các sàn phẩm, do đó hãng có thể tăng giá sẩn phẩm, bán
sẩn phẩm ở những thị trường cũ hoặc theo đuổi các chiến lược vào các thị trường
mới. Nếu các công ty có thê mờ rộng ra thị trường quốc tế thì việc này có thể
giúp cho các công ty tăng lợi nhuận và tăng tốc độ tăng trường lợi nhuận một
cách đáng kể.
William J Glueck trong giáo trình "Business Policy & Strategic
Management" quan niệm: "Chiến lược là một kế hoạch mang tính thắng nhất,
tính toàn diện và tính phoi hợp, được thiết kế đê đàm bào rằng các mục tiêu cơ
bàn cùa doanh nghiệp sẽ được thực hiện " [28].
Alfred Chandler Đại học Harvard định nghĩa: "Chiến lược bao hàm việc
ân định các mục tiêu cơ bàn dài hạn cùa doanh nghiệp, đông thối lựa chọn cách
thức hoặc tiến trình hành động và phân bố các tài nguyên thiết yếu đê thực hiện
các mục tiêu đó ".
Qua phân tích các khái niệm trên ta thấy chiến lược kinh doanh của doanh
nghiệp có đặc điểm là:
Chiến lược là một chương trình hành động tông quát hướng tới mục
tiêu kinh doanh cơ bàn dài hạn cùa doanh nghiệp, là chương trình hành động cùa
doanh nghiệp để đạt được tương lai tươi sáng.
Các chính sách. biện pháp cơ bàn quan trọng cùa doanh nghiệp
trong hoạt động kinh doanh như lĩnh vực kinh doanh, mặt hàng kinh doanh, phát
Trấn Mai Hồng-Anh 1-K45A-KTĐN Trang 5
Chiền lược kinh doanh cùa các công ty linh hiện điện từ của Việt Nam trong bổi cánh cạnh tranh
toàn cầu và bài học kinh nghiệm
triển thị trường, lôi kéo khách hàng mà chì có người chủ sở hữu cùa doanh
nghiệp mới có quyền thay đổi các chính sách này.
Trình tự hành động, cách thức tiến hành và phân bò các nguồn lực.
các điều kiện của doanh nghiệp nhằm thực hiện mục tiêu đề ra.
Từ những phân tích trên có thể đưa ra khái niệm chiến lưạc kinh doanh
như sau: Chiên lược kinh doanh là định hướng hoạt động kinh doanh có mục tiêu
trong một thời gian dài cùng với hệ thống chính sách, biện pháp, và cách thức
phân bô nguồn l
c đê th
c hiện mục tiêu của doanh nghiệp trong khoảng thời
gian tương ứng.
ỉ.1.1.2. Vai trò của chiến lưạc kinh doanh
Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đòi hòi phái có chiến lưạc
kinh doanh đúng đắn. Môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp đã thay đổi
cơ bản so với trước đây, đòi hỏi các doanh nghiệp phải đổi mới tổ chức quản lý
doanh nghiệp cả về nội dung và phương thức. Đối với các doanh nghiệp, để tồn
tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt cà về mức độ và
phạm vi đòi hòi phái đổi mới tư duy, phải tìm kiếm phương thức kinh doanh
mới, phương thức quàn lý mới, đó là xây dựng và thực hiện chiến lưạc kinh
doanh. Thực tế cũng chứng minh rằng chiến lưạc kinh doanh là hoạt động mà
doanh nghiệp tất yếu phải thực hiện trong quá trình phát triển cùa mình, các công
ty vận dụng chiến lưạc kinh doanh thường đạt kết quà kinh doanh tốt hơn trước
đó và tốt hơn cà các doanh nghiệp không vận dụng chiến lưạc. Vai trò của chiến
lưạc kinh doanh đưạc thè hiện như sau:
Thứ nhất, có chiến lưạc kinh doanh giúp doanh nghiệp có mục đích
và huống đi trong hoạt động kinh doanh. Xác định đúng mục đích và hướng
đi là yếu tố cơ bàn quan trọng đảm bào thành công trong kinh doanh với chi phí
về thời gian và nguồn lực nhỏ nhất. Nếu xác định sai sẽ dẫn đến chệch hướng,
lãng phí thời gian, tiền của mà không đạt đưạc mục đích trong kinh doanh. Nhận
Trần Mai Hồng - Anh Ì-K45A-KTĐN Trang 6
Chiến lược kinh doanh cùa các công tỵ linh kiện điện lữ của Việt Nam trong bồi cánh cạnh tranh
toàn cầu và bài học kinh nghiệm
thức đúng mục đích và hướng đi giúp nhà quản trị và nhân viên năm vững những
việc cần phải làm, khuyến khích họ làm tốt phần việc của mình trong ngắn hạn.
làm cơ sờ cho việc thực hiện tốt những mục tiêu dài hạn cùa doanh nghiệp.
Thứ hai, chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp chủ đấng tận dụng
tối đa các cơ hấi kinh doanh khi chúng vừa xuất hiện đồng thòi giảm bớt r ủ i
ro trên thương trường. Trong điều kiện môi trường kinh doanh biến đổi nhanh
chóng, tạo muôn vàn cơ hấi tìm kiếm lợi nhuận nhung cũng đầy cạm bẫy rủi ro,
có chiến lược kinh doanh giúp các doanh nghiệp tận dụng tốt các cơ hấi, cũng
như phòng tránh các rủi ro xấu nhất khi phân tích, dự báo các điều kiện của môi
trường kinh doanh trong tương lai.
Thứ ba, giúp các doanh nghiệp ra được các quyết định đúng đắn trên
thương trường. Nhờ vận dụng các chiến lược kinh doanh, các doanh nghiệp sẽ
gắn liền các quyết định đề ra với các điều kiện cùa môi trường, giúp cân đối giữa
mất bên là tài nguyên, nguồn lực và mục tiêu của doanh nghiệp với bên kia là
các cơ hấi thị trường đàm bảo tốt mục tiêu đề ra. Các doanh nghiệp không vận
dụng quản trị chiến lược thường đưa ra các quyết định thụ đấng sau các diễn
biến cùa thị trường. Nói cách khác có chiến lược giúp các doanh nghiệp được
chuẩn bị tốt hơn để chù đấng đối phó với thay đổi của môi trường kinh doanh.
Thứ tư, chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực
cạnh tranh trên thị trường. Trong môi trường cạnh tranh gay gắt, thông qua
phân tích toàn diện đầy đủ các yếu tố cùa môi trường vĩ mô, môi trường tác
nghiệp giúp doanh nghiệp xác định đối thủ cạnh tranh, trên cơ sở đó đưa ra giải
pháp tổng thế nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
Chiến lược kinh doanh giúp doanh nghiệp có được cái nhìn toàn diện và biết tận
dụng các ưu thế của mình trong quá trình cạnh tranh.
Trần Mai Hồng-Anh 1-K45A-KTĐN Trang 7
Chiến lược kỉnh doanh cùa các công tỵ lình kiện điện tử của Việt Xam trong bối cánh cạnh tranh
toàn cầu và bài học kinh nghiệm
1.1.2. Phân loại chiến lược kinh doanh
Phân loại chiến lược là việc phân chia chiến lược theo các cách tiếp cận
khác nhau, làm cơ sờ cho việc đánh giá ưu nhược điểm, phân tích chiến lược
hiện tại đang vận dụng và làm cơ sờ cho việc lựa chọn chiến lược phù hợp v ớ i
hoàn cành, điều kiện của thị trường và doanh nghiệp. Việc phân loại chiến lược
kin h doanh dựa trên các tiêu chí sau:
1.1.2.1. Theo phân cấp quản lý doanh nghiệp
Theo cách phân loại này có chiến lược cấp công ty; chiến lược cùa các
phòng ban chức năng; chiến lược của các đơn vị cơ sờ trực thuộc công ty. Trong
đó chiến lược cấp công ty là chiến lược tầng thể đề cập đen những vấn đề chính
quan trọng bao gồm toàn bộ công ty như ngành ki n h doanh nào là chính, ngành
kinh doanh nào cần loại bỏ, ngành ki n h doanh mới nào cần đầu tư tham gia và
các chính sách cơ bản đề thực hiện mục đích của công ty. Trên cơ sở chiến lược
chung, tông thê của công ty, các phòng ban chức năng và các đơn vị trực thuộc
công ty xây dựng chiến lược thuộc cấp mình quản lý.
Điều cần chú ý là ờ những công ty chỉ có một đơn vị ki n h doanh hoặc một
ngành hàng ki n h doanh thì chiến lược cấp công ty và cùa các đơn vị cơ sở trực
thuộc về căn bàn là như nhau. Nhưng ờ công ty có nhiều đơn vị và k i n h doanh
nhiều ngành nghề và mặt hàng khác nhau t h i chiến lược ở công ty và các đơn vị
trực thuộc sẽ khác nhau. Sự khác nhau trước hết là ờ phạm v i chiến lược củ