Khóa luận Chiến lược kinh doanh của công ty toyota Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Ngày nay, toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ và trở th ành xu thế tất y ếu không thể đảo ngƣợc trong quá trình phát tri ển của nền kinh tế th ế giới. Nhận th ức rõ xu thế tất y ếu đó và để tránh nguy cơ tụt h ậu xa hơn nữa, Việt Nam đã và đang chủ động hội nh ập vào dòng chảy chung của toàn cầu hoá nhằm tranh thủ các nguồn lực bên ngoài, n ắm bắt l ấy cơ hội để phát tri ển. Để hoà nhịp vào sự phát triển chung đó, m ỗi doanh nghiệp đều có những bƣớc chuyển mình, phải tự thân vận động để tìm ra hƣớng đi đúng mà không bị vùi dập trƣớc bão táp khắc nghiệt của toàn cầu hoá. Đây là một bài toán không mấy dễ dàng mà doanh nghiệp nào cũng có thể tìm ra đƣợc. Bởi lẽ, trong xu thế mở cửa thị trƣờng và hội nhập kinh tế sâu rộng nhƣ vậy, các doanh nghiệp luôn phải đƣơng đầu với sự cạnh tranh khốc liệt của các đối thủ trong và ngoài ngành. Chính vì vậy, để có thể tồn tại và trụ vững trên thƣơng trƣờng đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tự tìm tòi và đƣa ra các giải pháp tối ƣu, đặc biệt là một chiến lƣợc kinh doanh phù hợp: phù hợp với xu hƣớng toàn cầu hoá về kinh tế, phù hợp với đặc điểm của từng thị trƣờng, từng doanh nghiệp. Để vƣợt qua đƣợc những thách thức và khai thác triệt để những cơ hội, các công ty sản xuất, lắp ráp ô tô Việt Nam nói chung và Công ty Toyota Việt Nam nói riêng cần có những chiến lƣợc kinh doanh phát triển lâu dài để tạo cho mình một năng lực cạnh tranh bền vững, có thể hoạt động thành công không những trên thị trƣờng trong nƣớc mà còn trên thị trƣờng quốc tế. Từ những lý do trên tác giả đã quyết định lựa chọn vấn đề “ Chiến lƣợc kinh doanh của công ty Toyota Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” là m đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình.

pdf106 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2159 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Chiến lược kinh doanh của công ty toyota Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI ----------***--------- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TOYOTA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Sinh viên thực hiện : Trần Thị Phƣơng Thanh Lớp : Nhật 2 Khoá : 43F Giáo viên hƣớng dẫn : ThS. Ngô Quý Nhâm Hà Nội, 6/2008 MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHOÁ LUẬN ......................................... 6 DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG ............................................................... 7 LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP ........................................................................................ 3 I. KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH ....................................... 3 1. CÁC ĐỊNH NGHĨA VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH ............... 3 2. CÁC ĐẶC TRƢNG CỦA CHIẾN LƢỢC KINH DOANH ............ 4 3. VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƢỢC KINH DOANH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP ........... 5 4. CÁC CẤP CHIẾN LƢỢC CỦA CÔNG TY .................................... 7 4.1. CHIẾN LƢỢC CẤP CÔNG TY ........................................................... 7 4.2. CHIẾN LƢỢC CẤP NGÀNH KINH DOANH ................................... 10 4.3. CHIẾN LƢỢC CẤP CHỨC NĂNG.................................................... 16 II. QUY TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC TRONG DOANH NGHIỆP .. 18 1. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC .... 18 1.1. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC .......................................... 18 1.2. VAI TRÒ CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC ....................................... 19 2. QUY TRÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƢỢC .................................... 19 2.1. XÁC ĐỊNH SỨ MẠNG, MỤC TIÊU VÀ CHIẾN LƢỢC HIỆN TẠI CỦA TỔ CHỨC ........................................................................................ 19 2.2. PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG CỦA DOANH NGHIỆP ...................... 20 2.3. XÁC ĐỊNH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC .......................................... 21 2.4. PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC VÀ KHẢ NĂNG CỦA CÔNG TY ........ 21 2.5. XÁC ĐỊNH ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU ....................................... 22 2.6. HÌNH THÀNH CHIẾN LƢỢC ........................................................... 22 2.7. THỰC HIỆN CÁC CHIẾN LƢỢC ..................................................... 23 2.8. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ....................................................................... 23 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TOYOTA VIỆT NAM ............................................................ 24 I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TOYOTA VIỆT NAM ................. 24 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ... 24 2. NGUYÊN TẮC KINH DOANH ..................................................... 25 3. CƠ CẤU TỔ CHỨC ....................................................................... 26 4. NGUỒN NHÂN LỰC ..................................................................... 29 5. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TOYOTA Ở THỊ TRƢỜNG VIỆT NAM ....................... 30 II. THỰC TRẠNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TOYOTA VIỆT NAM ..................................................................................... 36 1. PHÂN ĐOẠN THỊ TRƢỜNG MỤC TIÊU ................................... 36 2. LỢI THẾ CẠNH TRANH CHÍNH CỦA CÔNG TY.................... 38 3. CÁC CHÍNH SÁCH THỰC THI CHIẾN LƢỢC ......................... 41 3.1. CHÍNH SÁCH SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP ................................. 41 3.2. CHÍNH SÁCH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ( R&D). ............... 45 3.3. CHÍNH SÁCH NGUỒN NHÂN LỰC ................................................ 49 3.4. CHÍNH SÁCH MARKETING ............................................................ 51 CHU TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH MARKETING CỦA TMV ĐƢỢC THỂ HIỆN QUA SƠ ĐỒ SAU: ......................................................................... 51 III. ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TOYOTA VIỆT NAM. ................................................................. 67 1. NHỮNG THÀNH TỰU Đà ĐẠT ĐƢỢC ...................................... 67 2. NHỮNG HẠN CHẾ ........................................................................ 70 CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TOYOTA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. ....................... 71 I. NHỮNG CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TOYOTA VIỆT NAM. ................................................................. 71 1. ĐỊNH HƢỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010, TẦM NHÌN 2020. . 71 1.1. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM ......................................................................................................... 71 1.2. MỤC TIÊU CỦA QUY HOẠCH ........................................................ 72 2. CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ THUẾ Ô TÔ TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .............................. 74 3. PHƢƠNG HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TOYOTA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI ............................................... 77 III. PHÂN TÍCH SWOT ................................................................................. 78 1. PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG BÊN NGOÀI ................................. 78 1.1. MÔI TRƢỜNG KINH TẾ .................................................................. 78 1.2. MÔI TRƢỜNG LUẬT PHÁP- CHÍNH TRỊ ....................................... 79 1.3. MÔI TRƢỜNG CÔNG NGHỆ ........................................................... 80 2. PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG NGÀNH. ........................................ 80 2.1. CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRONG NGÀNH ........................... 80 2.2. CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TIỀM ẨN ........................................ 81 3. TỔNG HỢP CÁC MẶT MẠNH, MẶT YẾU, CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA CÔNG TY TOYOTA VIỆT NAM ................ 82 3.1. CƠ HỘI .............................................................................................. 82 3.2. THÁCH THỨC................................................................................... 84 3.3. ĐIỂM MẠNH ..................................................................................... 85 3.4. ĐIỂM YẾU ......................................................................................... 85 IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TOYOTA VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. ...................................................................................... 87 1. CÁC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN THÀNH CÔNG CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY TOYOTA VIỆT NAM. ......................................................................................... 87 2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ PHÍA CHÍNH PHỦ ............................ 92 2.1. CÁC CHÍNH SÁCH VỀ ĐẦU TƢ ..................................................... 94 2.2. CÁC CHÍNH SÁCH VỀ THUẾ ĐỐI VỚI Ô TÔ VÀ LINH KIỆN, PHỤ TÙNG Ô TÔ .............................................................................................. 94 2.3. CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ .................................................................................................................. 95 2.4. CÁC CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP VỀ NGUỒN LỰC ................... 96 KẾT LUẬN ................................................................................................. 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 98 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHOÁ LUẬN STT TỪ VIẾT TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT TẮT 1 TMV Toyota Motor Viet Nam C«ng ty Toyota ViÖt Nam 2 WTO World Trade Tæ chøc th•¬ng m¹i thÕ Organization giíi 3 FDI Foreign Directed Vèn ®Çu t• trùc tiÕp n•íc Investment ngoµi 4 TMC Toyota Motor Tæng c«ng ty Toyota NhËt Corporation B¶n 5 TMQ Total Quality Qu¶n lý chÊt l•îng toµn Management diÖn DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG Hình 1.1. Các cấp chiến lƣợc của công ty ....................................................... 7 Hình 1.2. Mô hình 5 lực lƣợng của Michael Porter ....................................... 12 Hình 1.3. Chuỗi giá trị .................................................................................. 17 Hình 1.4. Quy trình quản trị chiến lƣợc ........................................................ 19 Hình 2.1. Doanh số bán của TMV từ năm 1996-2007 .................................. 32 Hình 2.2. Quy trình phát triển sản phẩm ....................................................... 41 Hình 2.3. Chu trình PDCA ........................................................................... 46 Hình 2.4. Chu trình lập kế hoạch marketing ................................................. 51 Hình 2.5. Hệ thống phân phối của TMV ...................................................... 60 Bảng 1: Khái quát tình hình thị trƣờng ôtô theo dòng xe .............................. 36 Bảng số 2: Dự kiến sản lƣợng ô tô các loại đến năm 2020 ( Đơn vị: xe) ....... 73 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Ngày nay, toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ và trở thành xu thế tất yếu không thể đảo ngƣợc trong quá trình phát triển của nền kinh tế thế giới. Nhận thức rõ xu thế tất yếu đó và để tránh nguy cơ tụt hậu xa hơn nữa, Việt Nam đã và đang chủ động hội nhập vào dòng chảy chung của toàn cầu hoá nhằm tranh thủ các nguồn lực bên ngoài, nắm bắt lấy cơ hội để phát triển. Để hoà nhịp vào sự phát triển chung đó, mỗi doanh nghiệp đều có những bƣớc chuyển mình, phải tự thân vận động để tìm ra hƣớng đi đúng mà không bị vùi dập trƣớc bão táp khắc nghiệt của toàn cầu hoá. Đây là một bài toán không mấy dễ dàng mà doanh nghiệp nào cũng có thể tìm ra đƣợc. Bởi lẽ, trong xu thế mở cửa thị trƣờng và hội nhập kinh tế sâu rộng nhƣ vậy, các doanh nghiệp luôn phải đƣơng đầu với sự cạnh tranh khốc liệt của các đối thủ trong và ngoài ngành. Chính vì vậy, để có thể tồn tại và trụ vững trên thƣơng trƣờng đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tự tìm tòi và đƣa ra các giải pháp tối ƣu, đặc biệt là một chiến lƣợc kinh doanh phù hợp: phù hợp với xu hƣớng toàn cầu hoá về kinh tế, phù hợp với đặc điểm của từng thị trƣờng, từng doanh nghiệp. Để vƣợt qua đƣợc những thách thức và khai thác triệt để những cơ hội, các công ty sản xuất, lắp ráp ô tô Việt Nam nói chung và Công ty Toyota Việt Nam nói riêng cần có những chiến lƣợc kinh doanh phát triển lâu dài để tạo cho mình một năng lực cạnh tranh bền vững, có thể hoạt động thành công không những trên thị trƣờng trong nƣớc mà còn trên thị trƣờng quốc tế. Từ những lý do trên tác giả đã quyết định lựa chọn vấn đề “ Chiến lƣợc kinh doanh của công ty Toyota Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm: 1 - Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp. - Phân tích, đánh giá thực trạng chiến lƣợc kinh doanh của Công ty Toyota Việt Nam để từ đó làm rõ các cơ hội và thách thức, các điểm mạnh và điểm yếu của Công ty. - Đƣa ra một số ý kiến đề xuất bƣớc đầu nhằm hoàn thiện chiến lƣợc kinh doanh cho Công ty Toyota Việt Nam, giúp Công ty có tầm nhìn chiến lƣợc tạo lợi thế cạnh tranh lâu dài. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là các chiến lƣợc kinh doanh và kết quả thực hiện chiến lƣợc kinh doanh của Công ty Toyota Việt Nam từ năm 1996 đến năm 2008. - Phạm vi nghiên cứu của luận văn là chiến lƣợc kinh doanh của Công ty Toyota Việt Nam . Cụ thể, tác giả đã nghiên cứu trên cơ sở số liệu và tình hình thực hiện hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 1996 đến năm 2008. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu. Trong quá trình phân tích nội dung của đề tài, luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu duy vật biện chứng, phƣơng pháp phân tích và tổng hợp, phƣơng pháp diễn giải và quy nạp, phƣơng pháp liệt kê…để có thể đƣa ra những nhận định và kết luận đúng đắn cho từng vấn đề đƣợc đề cập. 5. Bố cục của luận văn. Quá trình phân tích nội dung của đề tài đƣợc trình bày trong 3 chƣơng: Chƣơng I: Cơ sở lý luận về chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp. Chƣơng II: Thực trạng chiến lƣợc kinh doanh của Công ty Toyota Việt Nam Chƣơng III: Một số giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện chiến lƣợc kinh doanh của Công ty Toyota Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. 2 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP I. KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN LƢỢC KINH DOANH 1. Các định nghĩa về chiến lƣợc kinh doanh Chiến lƣợc là một thuật ngữ đƣợc hình thành từ rất sớm nó khởi nguồn trong lĩnh vực quân sự. Trong quân sự chiến lƣợc đƣợc xem nhƣ là sự kết hợp giữa việc sử dụng mƣu lƣợc và các hành động quân sự cụ thể nhằm giành đƣợc thắng lợi trong các cuộc chiến tranh và nó đƣợc thể hiện thông qua các khái niệm kinh điển sau: Theo từ điển chiến lƣợc văn hoá Mỹ: “Chiến lược là khoa học và nghệ thuật quân sự được ứng dụng để lập kế hoạch tổng thể và tiến hành những chiến dịch quy mô lớn nhằm giành tới thắng lợi cuối cùng”. Còn theo từ điển Larause: “Chiến lược là nghệ thuật chỉ huy các phương tiện để chiến thắng”. Thế nhƣng khái niệm chiến lƣợc mới chỉ du nhập sang lĩnh vực kinh tế từ sau đại chiến thế giới lần thứ II khi mà nền kinh tế các nƣớc phục hồi nhanh chóng và có những bƣớc phát triển nhảy vọt, mỗi nƣớc đều nhận thấy rằng sức mạnh của một quốc gia không hoàn toàn dựa vào quân sự mà song song với nó phải là tiềm lực kinh tế vững mạnh và từ đó hai từ "chiến lƣợc" dần trở lên phổ biến trong nền kinh doanh. Tuy nhiên ta cũng có thể hiểu sự khác nhau cơ bản giữa chiến lƣợc trong hai lĩnh vực này. Trong quân sự luôn có đối kháng, vì thế chiến lƣợc của ta thành công thì địch thất bại và ngƣợc lại. Còn trong lĩnh vực kinh doanh thì không hoàn toàn nhƣ vậy một chiến lƣợc kinh doanh thành công không có nghĩa là các đối thủ cạnh tranh bị tiêu diệt mà có thể song song tồn tại với lợi ích chung . 3 Cho tới nay tồn tại rất nhiều khái niệm khác nhau về chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp, tuỳ theo góc độ và khía cạnh nghiên cứu mà ta có thể đƣa ra một số quan niệm về chiến lƣợc kinh doanh nhƣ sau: Theo giáo sƣ Micheal Porter, chuyên gia về chiến lƣợc kinh doanh của trƣờng đại học Havard (Mỹ) thì “chiến lược kinh doanh là nghệ thuật tạo lập các lợi thế cạnh tranh” Còn theo nhóm BCG ( Boston consulting group ) thì chiến lược kinh doanh là xác định phân bổ các nguồn lực sẵn có với mục đích làm thay đổi thế cân bằng cạnh tranh và chuyển lợi thế cạnh tranh về phía mình. Mặc dù chƣa có sự thống nhất về khái niệm chiến lƣợc kinh doanh, nhƣng nhìn chung tất cả các nhà khoa học, các nhà quản trị học đều cho rằng chiến lƣợc kinh doanh là các kế hoạch không những mang tính tổng thể và dài hạn mà còn mang tính năng động, tính cụ thể, tính sáng tạo và gắn liền với khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 2. Các đặc trƣng của chiến lƣợc kinh doanh Chiến lƣợc kinh doanh đƣợc xuất phát từ những kế hoạch và những kế hoạch này thƣờng đƣợc triển khai trong dài hạn. Do đó để một Công ty làm ăn có hiệu quả, đòi hỏi Công ty đó phải xác định đƣợc cho mình những phƣơng hƣớng, chính sách và những mục tiêu cụ thể cần đạt đƣợc trong những khoảng thời gian dài. Đây có thể đƣợc xem nhƣ những chiến lƣợc phát triển của Công ty đó. Chính vì vậy, mỗi chiến lƣợc kinh doanh thƣờng mang những đặc trƣng sau: Thứ nhất, chiến lƣợc kinh doanh luôn mang tính định hƣớng: Chiến lƣợc kinh doanh của một doanh nghiệp thƣờng đƣợc xây dựng cho thời kỳ tƣơng đối dài, nó có thể là 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Chiến lƣợc kinh doanh luôn hƣớng tới việc thực hiện thành công các mục tiêu đã đề ra trong thời kỳ chiến lƣợc đó và định hƣớng hoạt động cho doanh nghiệp trong một môi trƣờng kinh doanh luôn biến động. Khi khai triển thực hiện chúng ta 4 phải biết kết hợp giữa chiến lƣợc có chủ định và chiến lƣợc do cơ hội kinh doanh mang lại, giữ mục tiêu chiến lƣợc và mục tiêu khởi phát. Quá trình thực hiện cũng phải uyển chuyển không cứng nhắc. Thứ hai, mọi quyết định chiến lƣợc quan trọng luôn đƣợc tập trung ở các lãnh đạo cấp cao doanh nghiệp. Điều đó có nghĩa chỉ các nhà lãnh đạo mới có đủ thẩm quyền đƣa ra các quyết định chiến lƣợc, lựa chọn hƣớng phát triển cho doanh nghiệp. Đồng thời đảm bảo tính chuẩn xác trong các quyết định chiến lƣợc, sự bí mật về các thông tin trong môi trƣờng cạnh tranh khốc liệt. Tuy nhiên trong điều kiện ngày nay để phát huy tính sáng tạo của từng cá nhân thì chiến lƣợc cũng có thể đƣợc xây dựng dựa trên những đề xuất của các cấp công nhân trong Công ty. Thứ ba, chiến lƣợc luôn hƣớng tới mục tiêu giành thắng lợi: Khi xây dựng chiến lƣợc các nhà quản trị luôn mong muốn đƣa doanh nghiệp phát triển lên một tầm cao mới có sự thay đổi căn bản về chất. Vì thế chiến lƣợc xây dựng dựa trên lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp và đƣợc thực thi dựa trên sự phát hiện và sử dụng các cơ hội kinh doanh . 3. Vai trò của chiến lƣợc kinh doanh đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Ngày nay tất cả chúng ta đều nhận thấy rằng toàn cầu hoá là một xu thế tất yếu và chính nó sẽ tác động tới mọi mặt đời sống xã hội của từng quốc gia, theo đó mỗi doanh nghiệp phải tự điều chỉnh để thích ứng đối với môi trƣờng kinh doanh đầy biến động của nền kinh tế thị trƣờng. Đặc điểm trên của môi trƣờng kinh doanh có ảnh hƣởng rất lớn đối với sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp. Nó vừa tạo ra cơ hội đồng thời cũng đặt các doanh nghiệp trƣớc những thách thức mới. Nó buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại thì phải tìm ra cho mình một chiến lƣợc kinh doanh mới phù hợp với điều kiện hoàn cảnh mới. Chính vì thế chiến lƣợc kinh doanh đƣợc xem là nền tảng vững 5 chắc cho tƣơng lai của doanh nghiệp và nó đóng một vai trò hết sức quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Điều đó thể hiện: - Chiến lược kinh doanh đảm bảo sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp.. Kinh doanh là một hoạt động luôn chịu sự ảnh hƣởng của các yếu tố bên trong và bên ngoài. Chiến lƣợc kinh doanh giúp cho doanh nghiệp vừa linh hoạt vừa chủ động để thích ứng với những biến động của thị trƣờng đồng thời chiến lƣợc còn đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động đúng hƣớng và phát triển bền vững. - Chiến lược kinh doanh giúp cho doanh nghiệp nắm bắt được các cơ hội thị trường dễ dàng hơn và tạo các lợi thế cạnh tranh trên thương trường. Chiến lƣợc cho phép doanh nghiệp chủ động và năng động hơn trong các hoạt động của mình, tạo cơ sở cho các doanh nghiệp chủ động phát triển các hƣớng kinh doanh phù hợp với môi trƣờng trên cơ sở tận dụng các cơ hội, tránh các mối đe doạ và phát huy các điểm mạnh của mình trong kinh doanh. Chiến lƣợc kinh doanh giúp các doanh nghiệp tham gia tích cực và chủ động hơn vào nền kinh tế thế giới. Thông qua các hoạt động trên thị trƣờng, các doanh nghiệp có thể tiếp thu kiến thức marketing và kinh nghiệm cho hoạt động kinh doanh của mình, khai thác các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh doanh từ đó nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, đảm bảo tính cạnh tranh cho sản phẩm đứng vững trên thị trƣờng trong nƣớc và nƣớc ngoài. - Chiến lựơc kinh doanh nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường trong và ngoài nước. Chiến lƣợc không những là kim chỉ nam cho doanh nghiệp hoạt động trên thị trƣờng trong nƣớc mà còn ở cả thị trƣờng nƣớc ngoài. Đây cũng là một chỉ tiêu để các bạn hàng xác định độ tin tƣởng của các hoạt
Luận văn liên quan