Nền kinh tế Việt Nam đang từng bƣớc chuyển mình, phát triển về cả chiều
rộng và chiều sâu, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Ngày 07/11/2006 Việt Nam
chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO). Sự
kiện này có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với đất nƣớc ta, tạo ra nhiều cơ hội cũng nhƣ
thách thức cho nền kinh tế nói chung và với mỗi doanh nghiệp thời trang nói riêng.
Chúng ta sẽ có cơ hội mở rộng thị trƣờng, thu hút đầu tƣ, chuyển giao công nghệ để
phát triển. Nhƣng đồng thời chúng ta cũng phải đối mặt với việc cạnh tranh gay gắt
hơn, với nhiều đối thủ hơn trên bình diện rộng hơn, sâu hơn. Trong bối cảnh đó, vấn
đề xây dựng và phát triển thƣơng hiệu nổi lên nhƣ một yêu cầu cấp thiết và quan
trọng để mỗi doanh nghiệp có thể khẳng định vị thế, uy tín và chất lƣợng sản phẩm
của mình, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển lớn mạnh tại thị trƣờng
trong nƣớc, làm tiền đề cho việc thâm nhập vào các thị trƣờng nƣớc ngoài.
Những năm gần đây, ngành thời trang Việt Nam đang từng bƣớc lớn mạnh và
khẳng định vị trí của mình đối với nền kinh tế trong nƣớc. Mặt khác để hội nhập
kinh tế các doanh nghiệp thời trang Việt Nam cũng đã bắt đầu tìm kiếm con đƣờng
phát triển thƣơng hiệu để có thể tồn tại trong bối cảnh cạnh trang khốc liệt. Tuy
nhiên thực tế cho thấy có rất ít doanh nghiệp thời trang Việt Nam thật sự có đƣợc
một thƣơng hiệu tầm cỡ. Với mục tiêu phát triển kinh tế ngành nói riêng và kinh tế
quốc gia nói chung, xuất phát từ đòi hỏi cấp thiết cho việc phát triển thƣơng hiệu
cho các doanh nghiệp thời trang Việt Nam, đề tài “Chiến lược phát triển thương
hiệu hãng thời trang Chanel trong giai đoạn 2000 - 2010 và bài học kinh nghiệm
cho các doanh nghiệp thời trang Việt Nam” là rất cần thiết và có ý nghĩa lý luận
cũng nhƣ thực tiễn cao.
116 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 8066 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Chiến lược phát triển thương hiệu hãng thời trang Chanel trong giai đoạn 2000-2010 và bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp thời trang Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
-------------
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU HÃNG THỜI
TRANG CHANEL TRONG GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 VÀ BÀI
HỌC KINH NGHIỆM
CHO CÁC DOANH NGHIỆP THỜI TRANG VIỆT NAM
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thu Thuỷ
Lớp : Anh 9
Khóa : 44C
Giáo viên hướng dẫn : Th.S Lê Thị Thu Hà
Hà Nội - 05/2009
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................... 1
CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THƢƠNG HIỆU VÀ CHIẾN
LƢỢC PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU ............................................................ 3
I. Tổng quan về thƣơng hiệu ........................................................................... 3
1. Khái niệm thƣơng hiệu ............................................................................. 3
2. Các yếu tố cấu thành thƣơng hiệu ........................................................... 5
2.1. Các yếu tố nhận diện thương hiệu ...................................................... 5
2.1.1. Tên gọi .......................................................................................... 5
2.1.2. Logo .............................................................................................. 6
2.1.3. Slogan ........................................................................................... 7
2.1.4. Bao bì ............................................................................................ 8
2.1.5. Nhạc hiệu ...................................................................................... 8
2.2. Các yếu tố vô hình của thương hiệu ................................................... 8
2.2.1. Tầm nhìn và sứ mạng của thương hiệu .......................................... 9
2.2.2. Cá tính của thương hiệu ................................................................ 9
2.2.3. Hình ảnh thương hiệu .................................................................. 10
3. Mối quan hệ giữa thƣơng hiệu và một số đối tƣợng sở hữu trí tuệ ...... 11
3.1. Thương hiệu và nhãn hiệu (Trademark) .......................................... 11
3.2. Thương hiệu và tên thương mại (Tradename) ................................. 12
3.3. Thương hiệu và chỉ dẫn địa lý (Geographical Indications) ............. 13
3.4. Thương hiệu và kiểu dáng công nghiệp (Industrial Design) ............ 13
4. Chức năng của thƣơng hiệu ................................................................... 14
4.1. Chức năng nhận biết và phân biệt .................................................... 14
4.2. Chức năng thông tin và chỉ dẫn ........................................................ 15
4.3. Chức năng tạo sự cảm nhận và tin cậy ............................................. 16
4.4. Chức năng kinh tế............................................................................. 16
5. Các mô hình thƣơng hiệu ....................................................................... 17
5.1. Mô hình thương hiệu gia đình .......................................................... 17
5.2. Mô hình thương hiệu cá biệt ............................................................ 17
5.3. Mô hình đa thương hiệu ................................................................... 17
II. Chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu ........................................................... 17
1. Chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu ........................................................ 17
1.1. Khái niệm .......................................................................................... 17
1.2. Các bước xây dựng chiến lược ........................................................ 18
1.2.1. Phân tích SWOT .......................................................................... 18
1.2.2. Xác định mục tiêu chiến lược ....................................................... 19
1.2.3. Lập kế họach triển khai chiến lược .............................................. 20
1.2.4. Thực hiện chiến lược ................................................................... 21
1.2.5. Theo dõi và đánh giá chiến lược .................................................. 21
2. Các loại hình chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu ................................... 21
2.1. Chiến lược phát triển thương hiệu theo chiều rộng ......................... 22
2.1.1. Chiến lược mở rộng thương hiệu ................................................. 22
2.1.2. Chiến lược thu hẹp thương hiệu ................................................... 28
2.2. Chiến lược phát triển thương hiệu theo chiều sâu ........................... 33
2.2.1. Chiến lược củng cố thương hiệu sẵn có ....................................... 33
2.2.2. Chiến lược đổi mới thương hiệu .................................................. 42
I. Giới thiệu chung về hãng thời trang Chanel ............................................. 47
1. Lịch sử hình thành và phát triển ........................................................... 47
1.1. Kỷ nguyên của Coco Chanel ............................................................. 47
1.1.1. Từ năm 1909 tới đầu những năm 1920 ........................................ 47
1.1.2. Cuối những năm 1920 ................................................................. 48
1.1.3. Từ năm 1930 đến năm 1950......................................................... 48
1.1.4. Từ năm 1950 đến năm 1970......................................................... 48
1.2. Thời kỳ hậu Coco cho đến nay.......................................................... 49
1.2.1. Từ năm 1970 đến năm 1990......................................................... 49
1.2.2. Thập kỷ 90 ................................................................................... 49
1.2.3. Từ năm 2000 tới ngày nay ........................................................... 50
2. Lĩnh vực kinh doanh .............................................................................. 50
2.1. Trang phục ........................................................................................ 50
2.2. Nước hoa ........................................................................................... 51
2.3. Mỹ phẩm ........................................................................................... 51
2.4. Phụ kiện ............................................................................................ 51
2. Hệ thống nhận diện thƣơng hiệu của Chanel ........................................ 52
2.1. Logo .................................................................................................. 52
2.2. Slogan ............................................................................................... 53
2.3. Tên gọi .............................................................................................. 53
2.4. Bao bì ................................................................................................ 53
II. Chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu của hãng thời trang Chanel giai đoạn
2000-2010 ........................................................................................................ 54
1. Phân tích SWOT .................................................................................... 54
1.1. S - Điểm mạnh của Chanel ............................................................... 54
1.2. W - Đểm yếu của Chanel .................................................................. 55
1.3. O – Cơ hội đối với Chanel ................................................................ 55
1.4. T – Thách thức đối với Chanel ......................................................... 56
2. Mục tiêu chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu Chanel giai đoạn
2000 - 2010 ..................................................................................... 56
3. Lập kế hoạch triển khai chiến lƣợc ....................................................... 57
4. Thực hiện chiến lƣợc .............................................................................. 58
4.1. Chiến lược củng cố thương hiệu sẵn có ........................................... 58
4.1.1. Chiến lược quảng bá thương hiệu ................................................ 58
4.1.2. Chiến lược bảo vệ thương hiệu .................................................... 64
4.2. Chiến lược đổi mới thương hiệu ....................................................... 65
4.3. Chiến lược mở rộng thương hiệu ..................................................... 66
4.3.1. Chiến lược mở rộng dòng sản phẩm và ngành hoạt động ............ 66
4.3.2. Chiến lược mở rộng thị trường ................................................... 68
4.3. Chiến lược thu hẹp thương hiệu ....................................................... 68
5. Đánh giá chiến lƣợc ................................................................................ 69
5.1. Đánh giá khâu thực hiện chiến lược ................................................ 69
5.1.1. Chiến lược quảng bá thương hiệu ................................................ 69
5.1.2. Chiến lược bảo vệ thương hiệu ................................................... 71
5.1.3. Chiến lược đổi mới thương hiệu .................................................. 71
5.1.4. Chiến lược mở rộng dòng sản phẩm và ngành hoạt động ............ 72
5.1.5. Chiến lược mở rộng thị trường .................................................... 73
5.1.6. Chiến lược thu hẹp thương hiệu ................................................... 73
5.2. Đánh giá mức độ thành công của chiến lược ................................... 73
CHƢƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC DOANH NGHIỆP
THỜI TRANG VIỆT NAM .............................................................................. 75
I. Thực trạng vấn đề phát triển thƣơng hiệu của các doanh nghiệp thời trang
Việt Nam trong quá trình hội nhập ............................................................... 75
1. Cơ hội cho các doanh nghiệp thời trang Việt Nam trong phát triển thƣơng
hiệu .............................................................................................................. 75
1.1. Nhu cầu gia tăng đối với thương hiệu thời trang Việt Nam ............. 75
1.2. Một số thành công trong phát triển thương hiệu thời trang Việt Nam . 77
2. Các khó khăn cho các doanh nghiệp thời trang Việt Nam trong phát
triển thƣơng hiệu ........................................................................................ 80
2.1. Khó khăn từ phía doanh nghiệp ....................................................... 80
2.1.1. Nhận thức của doanh nghiệp về thương hiệu ............................... 80
2.1.2. Khó khăn về tài chính .................................................................. 82
2.1.3. Nguồn lực thiết kế thời trang - thiếu và yếu ................................. 83
2.1.4. Thiếu nguyên phụ liệu.................................................................. 85
2.2. Khó khăn từ các đối thủ cạnh tranh ................................................. 85
2.3. Khó khăn từ phía nhà nước .............................................................. 86
2.3.1. Thiếu các quy định cụ thể về thương hiệu .................................... 86
2.3.2. Thủ tục đăng ký phức tạp ............................................................. 86
2.3.3. Hạn chế trong năng lực của các cơ quan quản lý ........................ 86
2.4. Khó khăn từ người tiêu dùng ............................................................ 87
2.4.1. Thói quen sính hàng ngoại........................................................... 87
2.4.2. Ý thức bảo vệ thương hiệu Việt Nam còn kém. ............................. 87
II. Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp thời trang Việt Nam .......... 87
1. Bài học kinh nghiệm khắc phục khó khăn nội tại của doanh nghiệp................88
1.1. Đầu tư cho thương hiệu ....................................................................... 88
1.2. Tôn trọng các quy định quốc gia và quốc tế về sở hữu trí tuệ .............. 89
2. Bài học kinh nghiệm khắc phục khó khăn từ bên ngoài...........................................95
2.1 Chất lượng là yếu tố hàng đầu để phát triển một thương hiệu ............. 95
2.2. Xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu lâu dài .......................... 97
2.3. Sự phối hợp giữa các chiến lược ......................................................... 99
2.4. Liên minh thương hiệu ....................................................................... 100
KẾT LUẬN ...................................................................................................... 101
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ
* BẢNG:
Bảng 1.1: Sự khác biệt giữa thƣơng hiệu và nhãn hiệu ..................................12
Bảng 2.1: Chi phí cho quảng cáo so với doanh thu của Chanel trong giai đoạn
2000-2007 .....................................................................................................70
Bảng 2.2: Bảng doanh thu của Chanel giai đoan 2000-2007 .........................74
Bảng 3.1: Chi phí đầu tƣ cho thƣơng hiệu so với chi phí tái đầu tƣ của Chanel..88
* HÌNH
Hình 1.1: Logo cũ và mới của Compag .........................................................44
Hình 2.1: Logo của Chanel ............................................................................52
1
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh tế Việt Nam đang từng bƣớc chuyển mình, phát triển về cả chiều
rộng và chiều sâu, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Ngày 07/11/2006 Việt Nam
chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO). Sự
kiện này có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với đất nƣớc ta, tạo ra nhiều cơ hội cũng nhƣ
thách thức cho nền kinh tế nói chung và với mỗi doanh nghiệp thời trang nói riêng.
Chúng ta sẽ có cơ hội mở rộng thị trƣờng, thu hút đầu tƣ, chuyển giao công nghệ để
phát triển. Nhƣng đồng thời chúng ta cũng phải đối mặt với việc cạnh tranh gay gắt
hơn, với nhiều đối thủ hơn trên bình diện rộng hơn, sâu hơn. Trong bối cảnh đó, vấn
đề xây dựng và phát triển thƣơng hiệu nổi lên nhƣ một yêu cầu cấp thiết và quan
trọng để mỗi doanh nghiệp có thể khẳng định vị thế, uy tín và chất lƣợng sản phẩm
của mình, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển lớn mạnh tại thị trƣờng
trong nƣớc, làm tiền đề cho việc thâm nhập vào các thị trƣờng nƣớc ngoài.
Những năm gần đây, ngành thời trang Việt Nam đang từng bƣớc lớn mạnh và
khẳng định vị trí của mình đối với nền kinh tế trong nƣớc. Mặt khác để hội nhập
kinh tế các doanh nghiệp thời trang Việt Nam cũng đã bắt đầu tìm kiếm con đƣờng
phát triển thƣơng hiệu để có thể tồn tại trong bối cảnh cạnh trang khốc liệt. Tuy
nhiên thực tế cho thấy có rất ít doanh nghiệp thời trang Việt Nam thật sự có đƣợc
một thƣơng hiệu tầm cỡ. Với mục tiêu phát triển kinh tế ngành nói riêng và kinh tế
quốc gia nói chung, xuất phát từ đòi hỏi cấp thiết cho việc phát triển thƣơng hiệu
cho các doanh nghiệp thời trang Việt Nam, đề tài “Chiến lược phát triển thương
hiệu hãng thời trang Chanel trong giai đoạn 2000 - 2010 và bài học kinh nghiệm
cho các doanh nghiệp thời trang Việt Nam” là rất cần thiết và có ý nghĩa lý luận
cũng nhƣ thực tiễn cao.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận về thƣơng hiệu và chiến lƣợc
thƣơng hiệu, khóa luận sẽ phân tích chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu của hãng thời
trang Chanel. Từ đánh giá về những thành công và hạn chế của chiến lƣợc phát triển
thƣơng hiệu Chanel, khóa luận sẽ rút những bài học kinh nghiệm cho các doanh
nghiệp thời trang Việt Nam.
2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Các lý thuyết về thƣơng hiệu và chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu
Chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu của hãng thời trang Chanel
Phạm vi nghiên cứu
Khoá luận giới hạn phạm vi nghiên cứu chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu
Chanel trong giai đoạn 2000-2010
Các bài học từ nghiên cứu kinh nghiệm chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu của
Chanel dành cho các doanh nghiệp thời trang của Việt Nam
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu truyền thống nhƣ: tổng hợp,
phân tích, so sánh trên cơ sở sử dụng số liệu thống kê, các tài liệu tham khảo về mặt
lý thuyết và thực tiễn.
5. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, nội dung khóa luận đƣợc kết cấu
gồm 3 chƣơng:
Chƣơng I: Một số vấn đề lý luận về thƣơng hiệu và chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu
Chƣơng II: Chiến lƣợc phát triển thƣơng hiệu của Chanel trong giai đoạn 2000-2010
Chƣơng III: Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp thời trang Việt Nam
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Lê Thị Thu Hà, giảng viên khoa Kinh
doanh và kinh tế quốc tế đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong quá
trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận. Nhân đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn tới
các thầy cô giáo trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng đã truyền đạt kiến thức quý báu cho
em trong suốt bốn năm học tại trƣờng.
3
CHƢƠNG I:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THƢƠNG HIỆU VÀ CHIẾN
LƢỢC PHÁT TRIỂN THƢƠNG HIỆU
I. Tổng quan về thƣơng hiệu
1. Khái niệm thƣơng hiệu
Tại Việt Nam hiện nay thuật ngữ “thƣơng hiệu” và các vấn đề liên quan đến
thƣơng hiệu nhƣ đăng ký thƣơng hiệu, tranh chấp thƣơng hiệu, định vị thƣơng hiệu
đƣợc nhắc đến rất nhiều không chỉ tại các doanh nghiệp mà còn trên các phƣơng
tiện truyền thông đại chúng. Chúng ta có tạp chí “Doanh nghiệp và thƣơng hiệu”,
gameshow “Chắp cánh thƣơng hiệu”. Bên cạnh đó có rất nhiều website phổ biến
kiến thức về thƣơng hiệu cũng nhƣ cập nhập những thông tin cần thiết xung quanh
vấn đề này nhƣ: lantabrand.com, thuonghieuviet.com.vn, vietbranding.com,…Rõ
ràng, Trong môi trƣờng hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ cả về chiều sâu cũng nhƣ
chiều rộng nhƣ hiện nay thƣơng hiệu đang trở thành một điểm nóng, thu hút đƣợc
mối quan tâm của tất cả các thành phần trong nền kinh tế, từ chính phủ, doanh
nghiệp cho đến ngƣời tiêu dùng. Và nhờ vào sự truyền bá rộng rãi cùng với lƣợng
thông tin phong phú và cập nhật nhƣ vậy, nhận thức về thƣơng hiệu đang đƣợc củng
cố từng ngày.
Hiện nay, trong hệ thống các văn bản pháp luật về sở hữu trí tuệ của Việt
Nam vẫn chƣa có khái niệm thƣơng hiệu mà chỉ có các khái niệm nhƣ nhãn hiệu,
tên thƣơng mại, chỉ dẫn địa lý,…Trên thực tế vẫn còn nhiều cách giải thích khác
nhau về khái niệm thƣơng hiệu. Phổ biến nhất là cách hiểu khái niệm thƣơng hiệu
đồng nghĩa với khái niệm nhãn hiệu. Về mặt kỹ thuật, do những thành tố cấu thành
nên thƣơng hiệu rất gần với một nhãn hiệu nhƣ: tên gọi, slogan, logo,..nên thƣơng
hiệu thƣờng đƣợc hiểu là các nhãn hiệu đã đƣợc đăng ký bảo hộ và đƣợc pháp luật
công nhận. Tuy nhiên, thƣơng hiệu không chỉ là nhãn hiệu mà còn có thể là chỉ dẫn
địa lý (ví dụ: nƣớc mắm Phú Quốc, vải Thanh Hà,…) hay là một kiểu dáng công
nghiệp (ví dụ: võng xép Duy Lợi,..). Và điều quan trọng hơn đối với một thƣơng
hiệu là các yếu tố vô hình, là ấn tƣợng đọng lại trong tâm trí khách hàng sau khi sử
4
dụng một sản phẩm hay một dịch vụ của doanh nghiệp, do chính khách hàng cảm
nhận về thƣơng hiệu chứ không chỉ do ý kiến chủ quan của doanh nghiệp.
Sự chƣa rõ ràng trong cách sử dụng hai thuật ngữ nhãn hiệu hay thƣơng hiệu
trong tiếng Việt là do chúng ta chƣa có cách dịch thống nhất giữa hai khái niệm tồn
tại trong tiếng Anh là Trademark và Brand, hai đối tƣợng đƣợc coi là có mối liên hệ
mật thiết với thƣơng hiệu.
Trademark đƣợc sử dụng trong các hiệp định của tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế
giới (WIPO) với ý nghĩa là nhãn hiệu, và thuật ngữ nhãn hiệu đƣợc sử dụng nhƣ
thuật ngữ pháp lý chính thức trong luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005. Còn
Brand đƣợc sử dụng với ý nghĩa gần với khái niệm thƣơng hiệu của Việt Nam. Cụ
thể, WIPO định nghĩa Brand – thƣơn