Chính sách cổ tức hiện vẫn là một khái niệm mới đối với nhiều ngƣời.
Chính sách cổ tức là gì và nó đóng vai trò nhƣ thế nào đối với công ty vẫn là
một vấn đề chƣa đƣợc tổng kết đầy đủ. Chính sách cổ tức phụ thuộc vào từng
điều kiện cụ thể của mỗi công ty. Ngƣời ta không thể có một câu trả lời rõ
ràng về chính sách cổ tức, nhƣng vẫn phải đặt ra những căn cứ để lựa chọn
một chính sách cổ tức sao cho có lợi nhất cho công ty.
Với chủ trƣơng đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các
DNNN, đƣợc triển khai từ năm 1992 mà thực chất là việc sắp xếp lại các
DNNN, trọng tâm là tiến hành cổ phần hoá nhằ m nâng cao hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh. Hình thức công ty cổ phần vẫn còn khá mới mẻ ở
Việt Nam và thực sự chƣa phát huy hết đƣợc những ƣu điểm của nó. Ở Việt
Nam hiện nay, thậm chí là có một số công ty cổ phần vẫn chƣa hình dung rõ
nét chính sách cổ tức là nhƣ thế nào. Việc trả cổ tức của công ty còn mang
nặng tính tự phát, chƣa có tính chiến lƣợc. Hiện nay, việc các công ty chi trả
cổ tức cho các cổ đông có rất nhiều vấn đề nảy sinh nhƣ: trả cổ tức bằng cổ
phiếu, trả cổ tức bằng tiền mặt, trả cổ tức bằng tài sản hay mua lại cổ phiếu,
Xuất phát từ thực tế đó việc nghiên cứu làm rõ về cổ tức và chính sách
cổ tức, cách thức xây dựng chính sách cổ tức tối ƣu, cũng nhƣ việc đánh giá
tầm quan trọng của nó đối với công ty là rất cần thiết. Do vậy, “Chính sách
cổ tức của các công ty niêm yết ở Việt Nam” đƣợc chọn là m đề tài cho bà i
khoá luận tốt nghiệp
86 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2376 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Chính sách cổ tức của các công ty niêm yết ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
-------***-------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT
Ở VIỆT NAM
Sinh viên thực hiện : Trần Thị Thƣơng
Lớp : Anh 3
Khoá : K43A - KT&KDQT
Giáo viên hƣớng dẫn : Th.S. Nguyễn Thị Hoàng Anh
Hà Nội – Tháng 06/2008
1
MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT
LỜI NÓI ĐẦU .............................................................................................. 1
CHƢƠNG 1 ................................................................................................ 4
TỔNG QUAN VỀ CỔ TỨC VÀ CHÍNH SÁCH CỔ TỨC ......................... 4
1.1. GIỚI THIỆU VỀ CỔ TỨC ............................................................ 4
1.1.1. LỢI NHUẬN VÀ CỔ TỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ........... 4
1.1.2. CÁC HÌNH THỨC TRẢ CỔ TỨC ........................................... 4
1.1.2.1. TRẢ BẰNG TIỀN MẶT (CASH DIVIDEND) ....................... 5
1.1.2.2. TRẢ CỔ TỨC BẰNG CỔ PHIẾU (STOCK DIVIDEND) ..... 5
1.1.3. QUY TRÌNH TRẢ CỔ TỨC ...................................................... 7
1.2. CHÍNH SÁCH CỔ TỨC VÀ CÁC LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH
SÁCH CỔ TỨC ..................................................................................... 8
1.2.1. CHÍNH SÁCH CỔ TỨC ............................................................ 8
1.2.2. CÁC LÝ THUYẾT VỀ CHÍNH SÁCH CỔ TỨC .................... 10
1.2.3. CÁC CHÍNH SÁCH TRẢ CỔ TỨC PHỔ BIẾN TRÊN THẾ
GIỚI .................................................................................................. 17
1.2.3.1. HAI LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ VIỆC XÁC ĐỊNH MỨC CHI
TRẢ CỔ TỨC .................................................................................. 17
1.2.3.2. MỘT SỐ CHÍNH SÁCH TRẢ CỔ TỨC PHỔ BIẾN TRÊN
THẾ GIỚI ....................................................................................... 19
1.3. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH CỔ TỨC ĐỐI VỚI CÔNG TY
CỔ PHẦN ............................................................................................ 22
1.3.1. CHÍNH SÁCH CỔ TỨC VÀ TÀI SẢN CỦA CÁC CỔ ĐÔNG 22
1.3.2. CHÍNH SÁCH CỔ TỨC VÀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ CỦA
CÔNG TY .......................................................................................... 24
1.3.3. CHÍNH SÁCH CỔ TỨC VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CỔ
ĐÔNG VÀ CÁC CHỦ NỢ CỦA CÔNG TY ...................................... 25
1.3.4. CHÍNH SÁCH CỔ TỨC VÀ CƠ CẤU VỐN CỦA CÔNG TY 26
1.4. CÁC CĂN CỨ LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC .............. 27
1.4.1. CÁC YẾU TỐ CHỦ QUAN ..................................................... 28
1
1.4.1.1. CHU KỲ KINH DOANH CỦA NGÀNH VÀ CÁC CƠ HỘI
ĐẦU TƢ.......................................................................................... 28
1.4.1.2. KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN TRÊN CÁC THỊ TRƢỜNG
THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH ............................................................. 30
1.4.1.3. TÌNH HÌNH LUỒNG TIỀN CỦA CÔNG TY ...................... 31
1.4.1.4. QUYỀN KIỂM SOÁT CÔNG TY ........................................ 31
1.4.2. CÁC YẾU TỐ KHÁCH QUAN ................................................ 32
1.4.2.1. CHI PHÍ PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN TRÊN THỊ
TRƢỜNG TÀI CHÍNH .................................................................... 32
1.4.2.2. SỰ ƢA THÍCH CỔ TỨC CỦA NHÀ ĐẦU TƢ ................... 32
1.4.2.3. THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN ............................................ 33
1.4.2.4. PHẢN ỨNG CỦA CÁC NHÀ ĐẦU TƢ ĐỐI VỚI NHỮNG
THAY ĐỔI CỦA CÁC THÔNG BÁO LIÊN QUAN ĐẾN CỔ TỨC.. 34
1.4.2.5. NHỮNG RÀNG BUỘC VÀ QUY ĐỊNH MANG TÍNH PHÁP
LÝ ................................................................................................... 34
CHƢƠNG 2 .............................................................................................. 37
CHÍNH SÁCH CHI TRẢ CỔ TỨC CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT Ở
VIỆT NAM ............................................................................................... 37
2.1. HOẠT ĐỘNG CHI TRẢ CỔ TỨC CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM
YẾT Ở VIỆT NAM.............................................................................. 37
2.1.1. CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM ......................... 37
2.1.2. HOẠT ĐỘNG CHI TRẢ CỔ TỨC CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM
YẾT TẠI VIỆT NAM, XÉT CỤ THỂ TẠI TRUNG TÂM GIAO
DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (HOSE) .. 39
2.2. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CHI TRẢ CỔ TỨC CỦA CÁC CÔNG
TY NIÊM YẾT TRÊN TRUNG TÂM GIAO DỊCH CHỨNG
KHOÁN HOSE .................................................................................... 51
2.2.1. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC............................................................ 51
2.2.1.1. DUY TRÌ MỘT CHÍNH SÁCH CỔ TỨC ỔN ĐỊNH LÀ MỘT
TRONG NHỮNG YẾU TỐ QUAN TRỌNG LÀM CHO HÌNH ẢNH
CỦA CÔNG TY ĐẸP HƠN TRONG MẮT CÁC NHÀ ĐẦU TƢ ...... 51
2
2.2.1.2. CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT ĐÃ CÓ NHỮNG PHẢN ỨNG
LINH HOẠT VỚI TÌNH HÌNH THỊ TRƢỜNG ................................ 52
2.2.2. HẠN CHẾ ................................................................................ 53
2.2.2.1. VIỆC CHI TRẢ CỔ TỨC CỦA CÁC CÔNG TY THƢỜNG
KHÔNG ĐƢỢC XÂY DỰNG TRÊN CƠ CẤU VỐN CỦA DOANH
NGHIỆP VÀ NHU CẦU VỐN ĐẦU TƢ .......................................... 54
2.2.2.2. CÁC CTCP PHẦN LỚN ĐỀU CHỊU SỨC ÉP TỪ MỨC CHI
TRẢ CỔ TỨC CAO ......................................................................... 55
2.2.2.3. VIỆC CHI TRẢ CỔ TỨC CAO Ở MỨC CAO ĐƢỢC CÁC
CÔNG TY SỬ DỤNG NHƢ LÀ MỘT CÔNG CỤ ĐỂ ĐÁNH BÓNG
HÌNH ẢNH CỦA CÔNG TY MÌNH ................................................. 56
2.3. NGUYÊN NHÂN .......................................................................... 57
2.3.1. NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN ............................................... 58
2.3.1.1. CỔ ĐÔNG – CHỦ SỞ HỮU CÔNG TY CHƢA QUAN TÂM
ĐẾN LỢI ÍCH LÂU DÀI ................................................................. 58
2.3.1.2. TRÌNH ĐỘ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ CÁC QUYẾT ĐỊNH
CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA CỔ ĐÔNG CÒN HẠN CHẾ ............ 59
2.3.1.3. CÁC CỔ ĐÔNG CÒN THIẾU THÔNG TIN TRÊN TTCK. 60
2.3.1.4. HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÔNG TY YẾU KÉM
........................................................................................................ 60
2.3.1.5. TRÌNH ĐỘ CỦA ĐỘI NGŨ QUẢN LÝ CÒN YẾU KÉM .... 61
2.3.2. NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN .......................................... 62
2.3.2.1. THIẾU KHUNG PHÁP LÝ CHO VIỆC THỰC HIỆN CHI
TRẢ CỔ TỨC .................................................................................. 62
2.3.2.2. DIỄN BIẾN CỦA TTCK VÀ TÂM LÝ CỦA CÁC CỔ ĐÔNG
........................................................................................................ 63
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA
CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM ............................................ 65
3.1. DỰ BÁO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT
.............................................................................................................. 65
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH CỔ TỨC CỦA CÁC
CÔNG TY NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM ............................................... 66
3
3.2.1. VỀ PHÍA CÁC CÔNG TY ...................................................... 66
3.2.1.1. CHÍNH SÁCH CỔ TỨC PHẢI DỰA TRÊN MỘT CƠ CẤU
VỐN HỢP LÝ.................................................................................. 68
3.2.1.2. CHÍNH SÁCH CỔ TỨC PHẢI PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN
CỤ THỂ CỦA TỪNG DOANH NGHIỆP ........................................ 68
3.2.1.3. DUY TRÌ MỘT MỨC CỔ TỨC ỔN ĐỊNH HÀNG NĂM ..... 69
3.2.1.4. THEO ĐUỔI MỘT TỶ LỆ CHI TRẢ CỔ TỨC MỤC TIÊU 70
3.2.1.5. TĂNG CƢỜNG GIÁO DỤC, NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ
QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP CHO CÁC NHÀ QUẢN LÝ ............. 71
3.2.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ 72
3.2.2.1. BAN HÀNH QUY ĐỊNH HƢỚNG DẪN VIỆC CHI TRẢ CỔ
TỨC BẰNG CỔ PHIẾU VÀ GIAO DỊCH CỔ PHIẾU QUỸ CỦA
CÁC CÔNG TY ............................................................................... 72
3.2.2.2. QUẢN LÝ VIỆC CHI TRẢ CỔ TỨC, CHẾ ĐỘ BÁO CÁO VÀ
CÔNG BỐ THÔNG TIN ................................................................. 73
3.2.2.3. TUYÊN TRUYỀN PHỔ CẬP KIẾN THỨC CHO NGƢỜI
ĐẦU TƢ.......................................................................................... 74
KẾT LUẬN ................................................................................................. 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 78
4
DANH MỤC VIẾT TẮT
1. CTCP : Công ty cổ phần
2. DNNN : Doanh nghiệp nhà nƣớc
3. ĐHCĐ : Đại Hội Cổ Đông
4. HĐQT : Hội Đồng Quản Trị
5. HOSE : Trung tâm Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ
Chí Minh
6. HaSTC : Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội
7. TTCK : Thị trƣờng chứng khoán
8. UBCKNN : Uỷ ban Chứng khoán Nhà nƣớc
5
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng 1.1: Quy trình trả cổ tức ........................................................................ 7
Bảng 2.1: Quy mô niêm yết trên TTCK Việt Nam qua một số năm .............. 38
Bảng 2.2: Tình hình chi trả cổ tức qua các năm của các công ty niêm yết trên
Trung tâm giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh. .................................... 41
Bảng 2.3: Tỷ lệ cổ tức và thay đổi giá cổ phiếu của một số công ty niêm yết
trên sàn HOSE sau khi chi trả cổ tức bằng cổ phiếu ..................................... 46
Bảng 2.4: Tỷ lệ cổ tức và thay đổi giá cổ phiếu của một số công ty niêm yết
trên HOSE sau khi chi trả cổ tức tiền mặt ..................................................... 48
BiÓu ®å 1: Tû lÖ tr¶ cæ tøc cña mét sè cæ phiÕu qua c¸c n¨m ........................ 43
6
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tinh cấp thiết của đề tài:
Chính sách cổ tức hiện vẫn là một khái niệm mới đối với nhiều ngƣời.
Chính sách cổ tức là gì và nó đóng vai trò nhƣ thế nào đối với công ty vẫn là
một vấn đề chƣa đƣợc tổng kết đầy đủ. Chính sách cổ tức phụ thuộc vào từng
điều kiện cụ thể của mỗi công ty. Ngƣời ta không thể có một câu trả lời rõ
ràng về chính sách cổ tức, nhƣng vẫn phải đặt ra những căn cứ để lựa chọn
một chính sách cổ tức sao cho có lợi nhất cho công ty.
Với chủ trƣơng đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các
DNNN, đƣợc triển khai từ năm 1992 mà thực chất là việc sắp xếp lại các
DNNN, trọng tâm là tiến hành cổ phần hoá nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh. Hình thức công ty cổ phần vẫn còn khá mới mẻ ở
Việt Nam và thực sự chƣa phát huy hết đƣợc những ƣu điểm của nó. Ở Việt
Nam hiện nay, thậm chí là có một số công ty cổ phần vẫn chƣa hình dung rõ
nét chính sách cổ tức là nhƣ thế nào. Việc trả cổ tức của công ty còn mang
nặng tính tự phát, chƣa có tính chiến lƣợc. Hiện nay, việc các công ty chi trả
cổ tức cho các cổ đông có rất nhiều vấn đề nảy sinh nhƣ: trả cổ tức bằng cổ
phiếu, trả cổ tức bằng tiền mặt, trả cổ tức bằng tài sản hay mua lại cổ phiếu,…
Xuất phát từ thực tế đó việc nghiên cứu làm rõ về cổ tức và chính sách
cổ tức, cách thức xây dựng chính sách cổ tức tối ƣu, cũng nhƣ việc đánh giá
tầm quan trọng của nó đối với công ty là rất cần thiết. Do vậy, “Chính sách
cổ tức của các công ty niêm yết ở Việt Nam” đƣợc chọn làm đề tài cho bài
khoá luận tốt nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu
1
- Đƣa ra những vấn đề lý luận cơ bản về cổ tức và chính sách cổ tức,
xác định những nhân tố ảnh hƣởng đến chính sách cổ tức, đƣa ra những luận
cứ để lựa chọn một chính sách luận cứ tối ƣu.
- Đánh giá chung về tình hình chi trả cổ tức của các công ty niêm yết ở
Việt Nam: những hiệu quả và bất cập trong việc thực hiện chính sách cổ tức
của các công ty niêm yết.
- Đƣa ra một số gợi ý cho việc xây dựng và hoàn thiện chính sách cổ
tức của các công ty niêm yết ở Việt Nam.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài: Các công ty niêm yết trên TTCK Việt
Nam, xét cụ thể tại Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chính
Minh.
Phạm vi nghiên cứu: Chính sách cổ tức của các công ty niêm yết trên
Trung tâm giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh trong những năm
gần đây (2005-2007), đặc biệt là đánh giá tới các yếu tố tác động chủ yếu
chính sách cổ tức của công ty, cũng nhƣ ảnh hƣởng của việc thực hiện chính
sách cổ tức đó.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp chung đƣợc sử dụng cho quá trình cho quá trình nghiên
cứu là phƣơng pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, các quan điểm của Đảng
và Nhà nƣớc về hội nhập kinh tế quốc tế.
Những phƣơng pháp cụ thể đƣợc sử dụng là phƣơng pháp thống kê so
sánh phân tích tổng hợp, nghiên cứu lý thuyết tổng hợp thực tiễn để đƣa ra
quyết định.
2
5. Kết cấu:
Phù hợp với mục đích đối tƣợng, phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài,
ngoài lời mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục viết tắt,
bài khoá luận bao gồm ba chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan về cổ tức và chính sách cổ tức
Chƣơng 2: Chính sách chi trả cổ tức của các công ty niêm yết ở Việt Nam
Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện chính sách cổ tức của các công ty
niêm yết ở Việt Nam
Do lĩnh vực nghiên cứu còn mới mẻ, thời gian và nguồn tài liệu tham
khảo hạn chế, nên trong quá trình thực hiện bài khoá luận không tránh khỏi
những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của các Thầy Cô
và các bạn để bài khoá luận đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ths. Nguyễn Thị Hoàng Anh,
các thầy cô trong trƣờng cũng nhƣ các cô chú trong thƣ viện Trƣờng Đại học
Ngoại Thƣơng đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em trong quá trình làm bài khoá
luận này.
3
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CỔ TỨC VÀ CHÍNH SÁCH CỔ TỨC
1.1. Giới thiệu về cổ tức
1.1.1. Lợi nhuận và cổ tức của công ty cổ phần
Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất, kinh
doanh, là chỉ tiêu chất lƣợng để đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoạt động
của công ty. Lợi nhuận của công ty là số tiền chênh lệch giữa doanh thu và
chi phí mà công ty bỏ ra để đạt đƣợc doanh thu đó.
Thông thƣờng lợi nhuận sau thuế của công ty đƣợc chia làm 2 phần:
Một phần giữ lại để tái đầu tƣ và một phần dùng để chi trả cho các cổ đông
của công ty.
Nhƣ vậy, cổ tức là phần lợi nhuận sau thuế của công ty dùng để trả cho
những ngƣời chủ sở hữu (cổ đông). Cổ tức có thể đƣợc trả bằng tiền mặt,
hoặc trả bằng cổ phiếu.
Việc có trả cổ tức hay không, tỷ lệ và hình thức chi trả cổ tức cho cổ
đông tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động, chính sách của công ty và quyết định
của HĐQT. Về cơ bản, các công ty có những chính sách khác nhau trong việc
phân chia lợi nhuận của công ty mình. Nếu lợi nhuận giữ lại nhiều thì phần
dùng để trả cổ tức sẽ ít và ngƣợc lại. Tỷ lệ lợi nhuận phân bổ cho hai mục
đích giữ lại và chia cổ tức nhƣ thế nào là tuỳ thuộc vào chiến lƣợc của từng
công ty.
1.1.2. Các hình thức trả cổ tức
Sau khi đƣa ra quyết định về việc chi trả cổ tức trong cuộc họp HĐQT
và thông qua tại ĐHCĐ, HĐQT sẽ công bố thông tin về quy mô trả cổ tức vào
4
ngày công bố. Thông thƣờng, hầu hết các công ty kinh doanh có lãi sẽ chia sẻ
lợi nhuận cho các nhà đầu tƣ của họ bằng cách trả cổ tức. Tuy nhiên, không
có quy định nào về mặt pháp lý bắt buộc các công ty phải trả cổ tức cho các
cổ đông khi công ty làm ăn có lãi. Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể, HĐQT của
công ty có thể tăng, giảm, hoặc từ bỏ việc chi trả cổ tức.
Thông thƣờng, các công ty đang trong giai đoạn tăng trƣởng thƣờng
giữ lại phần lớn hoặc thậm chí toàn bộ lợi nhuận của họ để tái đầu tƣ vào
công ty nên họ sẽ trả cổ tức rất thấp hoặc thậm chí không trả cổ tức. Các công
ty lâu đời và đã trƣởng thành thƣờng chi trả cổ tức rất ổn định do các công ty
này khi đã tăng trƣởng đến một mức nào đó, họ đã trở thành những công ty
đầu ngành, thì nhịp độ tăng trƣởng chậm lại nhƣng tỷ lệ tăng trƣởng thu nhập
lại vô cùng ổn định.
Cổ tức thƣờng đƣợc trả theo quý, theo tháng, nửa năm hoặc một năm.
Thông thƣờng các công ty trả cổ tức dƣới dạng tiền mặt hoặc cổ phiếu.
1.1.2.1. Trả bằng tiền mặt (cash dividend)
Khi chi trả cổ tức bằng tiền mặt, trên bảng cân đối kế toán, khoản mục
tiền mặt và lợi nhuận giữ lại của công ty giảm đi. Cổ tức tiền mặt đƣợc trả
tính trên cơ sở mỗi cổ phiếu. Nó cũng có thể đƣợc trả theo phần trăm mệnh
giá. Mệnh giá là giá trị đƣợc ấn định trong giấy chứng nhận cổ phiếu theo
điều lệ hoạt động của công ty.
Ví dụ:
Một ngƣời sở hữu 1.000 cổ phần của một công ty. Công ty tuyên bố trả
cổ tức tiền mặt là 0,50$ /cổ phần. Ngƣời đó sẽ nhận đƣợc cổ tức là:
1.000 x 0,50$ = 500$.
1.1.2.2. Trả cổ tức bằng cổ phiếu (stock dividend)
5
Trả cổ tức bằng cổ phiếu là cách thức công ty đƣa ra những cổ phiếu
thêm của chính công ty đó và phát hành cho các cổ đông dựa trên một tỷ lệ đã
đƣợc quy định bởi ĐHCĐ. Ví dụ, công ty tuyên bố trả cổ tức bằng cổ phiếu là
5% một năm. Điều này nghĩa là các cổ đông hiện hành cứ sở hữu 100 cổ
phiếu thì sẽ đƣợc nhận thêm 5 cổ phiếu.
Lý do công ty trả cổ tức bằng cổ phiếu
- Nhằm mục tiêu giảm giá thị trƣờng của cổ phiếu. Các công ty thƣờng
trả cổ tức bằng cổ phiếu khi giá cổ phiếu của công ty ở mức quá cao so với
mức giá trung bình mà các nhà đầu tƣ mong muốn. Vì thế công ty thông báo
trả cổ tức bằng cổ phiếu nhằm tăng lƣợng cổ phiếu lƣu hành trên thị trƣờng
lên, do đó làm cho giá thị trƣờng trên mỗi cổ phần giảm đi. Điều này làm cho
các nhà đầu tƣ cá nhân, cùng với một lƣợng tiền, có thể mua đƣợc nhiều cổ
phiếu hơn so với trƣớc.
- Các công ty đang trong giai đoạn tăng trƣởng, có nhiều cơ hội đầu tƣ,
thƣờng thực hiện chi trả cổ tức bằng cổ phiếu để giữ lại nguồn vốn nhằm tăng
khả năng đầu tƣ, mở rộng sản xuất, kinh doanh đem lại lợi tức thu nhập cao
hơn trƣớc cho các cổ đông.
Ngoài những lý do trên, công ty sử dụng hình thức trả cổ tức bằng cổ
phiếu có thể nhằm mục tiêu che đậy việc công ty thiếu khả năng trả cổ tức
bằng tiền mặt. Đây là cách thức hợp lý để nhà quản lý giấu đi sự quản lý
không hiệu quả của họ về luồng tiền.
Trả cổ tức bằng cổ phiếu không phải là chi trả cổ tức theo đúng nghĩa,
vì nó không làm cho tài khoản tiền mặt của công ty giảm đi. Trả cổ tức bằng
cổ phiếu cũng tƣơng tự nhƣ chia tách cổ phiếu (stock split). Khi công ty chia
tách cổ phiếu sẽ làm gia tăng số cổ phần đang lƣu hành và mỗi cổ phần bây
giờ đƣợc tham gia chia một phần ngân lƣu của công ty nên giá cổ phiếu sẽ
6
giảm đi tuy nhiên vốn cổ phần của cổ đông không thay đổi. Còn với việc trả
cổ tức bằng cổ phiếu, vốn điều lệ của công ty tăng lên và cổ đông sẽ nhận
đƣợc nhiều cổ phiếu hơn tuy nhiên giá thị trƣờng của cổ phiếu giảm đi.
1.1.3. Quy trình trả cổ tức
Quyết định về việc chi trả cổ tức đƣợc đặt trong tay của HĐQT công ty.
Việc chi trả cổ tức của công ty đƣợc ghi nhận vào một ngày cụ thể. Khi cổ tức
đƣợc công bố, nó trở thành một trách nhiệm tài chính đối với công ty và công
ty không thể dễ dàng thay đổi đƣợc.
Cơ chế chi trả cổ tức của công ty có thể đƣợc minh họa nhƣ sau:
Bảng 1.1: Quy trình trả cổ tức
Thứ năm Thứ tƣ Thứ sáu Thứ hai
15/01 28/01 30/01 16/02
Ngày giao dịch Ngày chốt danh
Ngày công bố Ngày chi trả cổ tức
không hƣởng quyền sách cổ đông
(Declaration date) (Payment date)
(Ex-dividend) (Record date)
Trƣớc khi chi trả cổ tức, ngoài việc công bố cổ tức đƣợc hƣởng công ty
còn phải chuẩn bị danh sách cổ đông sẽ chính thức đƣợc thụ hƣởng cổ tức vào
ngày chi trả. Giữa hai thời điểm ngày công bố và ngày chi trả cổ tức còn có
hai mốc thời gian để công ty chuẩn bị. Nhƣ vậy có tất cả bốn ngày đƣợc xem
là mốc thời gian cần xét. Ví dụ trong hình cho thấy:
- Ngày công bố: Vào ngày này (15/01) HĐQT thông qua và công bố cổ
tức sẽ đƣợc trả cho mỗi cổ phần là bao nhiêu vào ngày 16/02 cho tất cả cổ
đông đƣợc ghi nhận trong danh sách sẽ chốt sổ vào ngày 30/01.
7
- Ngày chốt danh sách cổ đông: Vào ngày này (30/01) côn