Kể từ năm 1986, khi Việt Nam thực hiện đổi mới kinh tế-xã hội, với chủ
trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, thừa nhận sự tồn tại lâu
dài của các hình thức sở hữu khác nhau, một thời kỳ mới đã mở ra cho các loại hình
doanh nghiệp. Trong đó không thể không kể đến sự phát triển vượt bậc của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME). Từ đó đến nay, các doanh nghiệp này đã góp phần
quan trọng trong việc tạo thêm nhiều việc làm mới, giải quyết những khó khăn về
sản phẩm hàng hóa dịch vụ trong thị trường, đóng góp nguồn thu cho ngân sách
Nhà nước và mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ. Mới đây, trong Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ X, Đảng cũng đã nhận định “Nhà nước định hướng, tạo môi trường để
các doanh nghiệp phát triển và hoạt động có hiệu quả theo cơ chế thị trường. Hỗ
trợ sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa” (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ X). Có thể nói doanh nghiệp vừa và nhỏ đã và đang có vai trò ngày
càng quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế.
Đặc biệt cùng với quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá cũng như sự phát triển
như vũ bão của khoa học kỹ thuật và sự tăng trưởng nhảy vọt trong thương mại
quốc tế, vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ càng trở nên quan trọng.
Tuy nhiên, sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn gặp nhiều khó
khăn trở ngại. Đó không chỉ là những khó khăn chủ quan do bản thân của mỗi doanh
nghiệp trong quá trình phát triển mà còn có những vấn đề thuộc cơ chế chính sách.
Tại Nhật Bản, một quốc gia có điều kiện tự nhiên, chính trị xã hội có nhiều
nét tương đồng với Việt Nam, các SME cũng đã giữ một vai trò quan trọng trong
sự phát triển của nền kinh tế Nhật. Kết thúc chiến tranh thế giới thứ II, không những
bị bại trận và thiệt hại nặng nề về người và của, Nhật Bản còn phải chi trả những
khoản bồi thường chiến tranh khá lớn. Trong hoàn cảnh như thế, một trong những
nguyên nhân giúp cho Nhật có thể phục hồi và có những bước phát triển thần kỳ là
sự tham gia và phát triển không ngừng của các SME. Sự phát triển của các SME có
một phần không nhỏ là nhờ các chính sách hỗ trợ của chính phủ Nhật.
108 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1961 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của nhật và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoá luận tốt nghiệp
Đỗ Thị Thanh Hương Lớp: Nhật 3 – K41 - KTNT
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ NGOẠI THƢƠNG
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:
CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
CỦA NHẬT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM
Sinh viên thực hiện : ĐỖ THỊ THANH HƢƠNG
Lớp : NHẬT 3
Khoá : K41F - KTNT
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS. VŨ SĨ TUẤN
HÀ NỘI, 11/ 2006
Khoá luận tốt nghiệp
Đỗ Thị Thanh Hương Lớp: Nhật 3 – K41 - KTNT
MỤC LỤC
Lời nói đầu ........................................................................................................................................ 1
Chương I ....................................................................................................................................... 9
Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ và chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ....... 9
I. Những vấn đề chung về doanh nghiệp vừa và nhỏ ..................................... 9
1. Khái niệm về doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) .......................................... 9
2. Phân loại .................................................................................................. 10
2.1. Tiêu chí phân loại .................................................................................. 10
2.2. Các yếu tố tác động đến phân loại ......................................................... 10
2.2.1. Trình độ phát triển kinh tế xã hội của từng nước ............................. 10
2.2.2. Giai đoạn phát triển của nền kinh tế ............................................... 11
2.2.3. Ngành nghề của các doanh nghiệp .................................................. 11
2.3. Cách phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ của một số nước trên thế giới 12
2.4. Các cách phân loại ở Việt Nam ............................................................. 16
3. Những ưu thế và hạn chế của các SME..................................................... 18
3.1. Ưu thế của SME .................................................................................... 18
3.1.1. SME được tạo lập dễ dàng, hoạt động hiệu quả với chi phí cố
định thấp .................................................................................................. 18
3.1.2. SME năng động, dễ thích ứng với sự thay đổi của thị trường .......... 18
3.1.3. SME dễ thu hút vốn đầu tư trong dân và tận dụng các nguồn lực địa
phương ...................................................................................................... 19
3.2. Hạn chế ................................................................................................. 19
3.2.1. Khả năng tài chính hạn chế............................................................. 19
3.2.2. Bất lợi trong mua nguyên vật liệu, máy móc thiết bị và tiếp cận thông
tin ............................................................................................................. 19
3.2.3. Hạn chế về trình độ quản lý và tay nghề của người lao động .......... 20
3.2.4. Hạn chế về khả năng cạnh tranh trên thị trường ............................. 20
4. Vai trò của SME ....................................................................................... 21
4.1. Đóng góp không nhỏ vào GDP .............................................................. 21
4.2. Làm cho nền kinh tế năng động, hiệu quả hơn ....................................... 22
4.3. Góp phần tạo lập sự phát triển cân bằng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế . 24
4.4. Tạo việc làm, giảm tỉ lệ thất nghiệp, nâng cao thu nhập người dân, ổn
định xã hội ................................................................................................... 24
4.5. Hỗ trợ doanh nghiệp quy mô lớn, là cơ sở hình thành những doanh
nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn trong quá trình phát triển kinh tế thị trường ...... 25
4.6. Đào tạo, phát triển đội ngũ doanh nhân giỏi........................................... 26
4.7. Thúc đẩy phát triển công nghệ ............................................................... 26
II. Những vấn đề chung về chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và
nhỏ. ................................................................................................................. 27
1. Các cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển SME của các nước trên thế giới. . 27
1.1. Tạo khung khổ pháp lý khuyến khích các SME ..................................... 27
1.2. Các chiến lược phát triển và chính sách hỗ trợ SME .............................. 28
1.3. Thành lập các cơ quan chuyên trách về quản lý nhà nước đối với SME . 29
1.4. Khuyến khích thành lập các tổ chức hỗ trợ và các hiệp hội của các SME ...... 30
Khoá luận tốt nghiệp
Đỗ Thị Thanh Hương Lớp: Nhật 3 – K41 - KTNT
2. Vai trò của các chính sách phát triển SME ............................................... 32
2.1. Vai trò của chính sách hỗ trợ đối với SME ............................................ 32
2.2. Vai trò của chính sách hỗ trợ SME đối với Nhà nước và xã hội ............. 32
Chương II .................................................................................................................................... 34
Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nhật ......................................................... 34
I. Trƣớc năm 1954 ......................................................................................... 34
1. Từ năm 1945 trở về trước ......................................................................... 34
2. Thời kỳ phục hồi kinh tế (1945 – 1954) ................................................... 35
2.1. Đặc điểm nền kinh tế. ............................................................................ 35
2.2. Các biện pháp hỗ trợ SME ..................................................................... 37
2.2.1. Thành lập các tổ chức hỗ trợ và hiệp hội các SME ......................... 37
2.2.2. Ban hành Luật chống độc quyền. .................................................... 38
2.2.3. Hỗ trợ về vốn .................................................................................. 39
2.2.4. Hướng dẫn, tư vấn quản lý .............................................................. 41
2.2.5. Hỗ trợ về thuế ................................................................................. 42
II.Thời kỳ tăng trƣởng kinh tế (1955-1984) .................................................. 43
1.Thời kỳ tăng trưởng kinh tế cao ( 1955-1973) ........................................... 43
1.1.Đặc điểm nền kinh tế .............................................................................. 43
1.2. Các biện pháp hỗ trợ SME ..................................................................... 47
1.2.1. Ban hành các luật về tổ chức hiệp hội các SME .............................. 47
1.2.2. Hỗ trợ các SME làm thầu phụ ......................................................... 48
1.2.3. Hỗ trợ kinh doanh ........................................................................... 49
1.2.4.Hỗ trợ phát triển công nghệ, hiện đại hoá các SME ......................... 50
1.2.5. Ban hành Luật cơ bản về SME ........................................................ 51
2.Thời kì tăng trưởng ổn định (1974 -1984) ................................................. 53
2.1. Đặc điểm nền kinh tế ............................................................................. 53
2.2. Các biện pháp hỗ trợ SME ..................................................................... 56
2.2.1. Hỗ trợ về khoa học công nghệ, đầu tư phát triển theo chiều sâu ..... 56
2.2.2. Khuyến khích đầu tư ra nước ngoài ................................................ 57
2.2.3.Phát triển các SME trong lĩnh vực dịch vụ ....................................... 59
III. Thời kì điều chỉnh cơ cấu kinh tế ( từ năm 1985 đến nay) .................... 60
1. Đặc điểm nền kinh tế ................................................................................ 60
2. Các biện pháp hỗ trợ SME........................................................................ 62
2.1. Hỗ trợ SME chuyển đổi ngành kinh doanh ............................................ 62
2.2. Sửa đổi Luật cơ bản về SME ................................................................. 63
2.3. Hỗ trợ thành lập doanh nghiệp mới, đổi mới kinh doanh và kinh doanh
mạo hiểm. .................................................................................................... 64
2.4. Hỗ trợ SME thích nghi với những biến động của kinh tế, xã hội ............ 68
2.5. Các biện pháp khác................................................................................ 69
IV. Đánh giá ................................................................................................... 70
1. Ưu điểm ................................................................................................... 70
2. Nhược điểm.............................................................................................. 71
Chương III .................................................................................................................................. 73
Bài học kinh nghiệm từ chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nhật đối với Việt
Nam ............................................................................................................................................. 73
Khoá luận tốt nghiệp
Đỗ Thị Thanh Hương Lớp: Nhật 3 – K41 - KTNT
I. Những tƣơng đồng và khác biệt giữa Nhật Bản và Việt Nam .................. 73
1.Tương đồng ............................................................................................... 73
1.1. Về điều kiện tự nhiên, dân số................................................................. 73
1.1.1 Về điều kiện tự nhiên ........................................................................ 73
1.1.2. Về dân số ........................................................................................ 74
1.2.Về chính trị, văn hoá, xã hội ................................................................... 74
1.2.1.Về văn hóa ....................................................................................... 74
1.2.2. Về xã hội ......................................................................................... 75
1.3.Về kinh tế ............................................................................................... 76
1.3.1. Về khởi điểm xây dựng kinh tế sau chiến tranh ............................... 76
1.3.2. Về môi trường phát triển thời kỳ tăng trưởng nhanh ....................... 76
1.3.3. Về những động lực phát triển của nền kinh tế ................................. 77
2.Khác biệt ................................................................................................... 78
2.1. Về điều kiện tự nhiên, dân số................................................................. 78
2.1.1. Về điều kiện tự nhiên ....................................................................... 78
2.1.2. Về dân số ........................................................................................ 79
2.2. Về chính trị, văn hoá, xã hội .................................................................. 79
2.2.1. Về chế độ chính trị .......................................................................... 79
2.2.2. Về văn hoá, xã hội........................................................................... 79
2.3.Về kinh tế ............................................................................................... 79
2.3.1.Về khởi điểm xây dựng kinh tế sau chiến tranh ................................ 79
2.3.2. Về môi trường phát triển thời kỳ tăng trưởng nhanh ....................... 80
2.3.3. Về những động lực phát triển của nền kinh tế ................................. 80
II. Những bài học kinh nghiệm từ chính sách phát triển SME của Nhật
đối với Việt Nam ............................................................................................ 83
1. Nhận thức sâu sắc về vai trò của các SME trong nền kinh tế .................... 83
2. Tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động của các SME ............................. 83
3. Hỗ trợ các SME phát huy nội lực, nâng cao năng lực cạnh tranh .............. 86
3.1. Hệ thống các biện pháp hỗ trợ về vốn phong phú .................................. 87
3.2. Hỗ trợ thúc đẩy nâng cao trình độ kỹ thuật, công nghệ thông tin ........... 88
3.3. Hỗ trợ đầu tư phát triển nguồn nhân lực ................................................ 90
3.4. Xây dựng hệ thống tư vấn, đào tạo nâng cao năng lực kinh doanh
trong cả nước ............................................................................................... 91
4. Khuyến khích hình thành các liên kết kinh tế ........................................... 92
5. Thực hiện có hiệu quả các chính sách đã ban hành ................................... 93
III. Một số biện pháp hoàn thiện chính sách phát triển SME ở Việt Nam.. 94
1. Đổi mới nhận thức, quan điểm và định hướng về SME trong bối cảnh
hiện nay ....................................................................................................... 94
2. Tạo môi trường thuận lợi cho SME ......................................................... 95
2.1. Xây dựng môi trường pháp lý đồng bộ .................................................. 95
2.2. Cải thiện môi trường kinh doanh ........................................................... 96
2.3. Tạo môi trường tâm lý xã hội tích cực ................................................... 96
3. Nâng cao khả năng cạnh tranh của các SME trong điều kiện hội nhập
kinh tế quốc tế .............................................................................................. 97
Khoá luận tốt nghiệp
Đỗ Thị Thanh Hương Lớp: Nhật 3 – K41 - KTNT
3.1. Hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cận các nguồn vốn ................................... 97
3.2. Hỗ trợ về đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp ....................... 97
3.3. Hỗ trợ về công nghệ .............................................................................. 98
3.4. Hỗ trợ về cung cấp thông tin cho doanh nghiệp ..................................... 98
3.5. Phát triển thị trường dịch vụ phát triển kinh doanh đối với các SME ..... 99
4. Khuyến khích hình thành và tăng cường các mối liên kết giữa doanh
nghiệp, ngân hàng, tổ chức tư vấn … ......................................................... 100
5. Đẩy mạnh công tác theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện ...................... 101
Kết luận ......................................................................................................................................... 102
Khoá luận tốt nghiệp
Đỗ Thị Thanh Hương Lớp: Nhật 3 – K41 - KTNT
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kể từ năm 1986, khi Việt Nam thực hiện đổi mới kinh tế-xã hội, với chủ
trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, thừa nhận sự tồn tại lâu
dài của các hình thức sở hữu khác nhau, một thời kỳ mới đã mở ra cho các loại hình
doanh nghiệp. Trong đó không thể không kể đến sự phát triển vượt bậc của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME). Từ đó đến nay, các doanh nghiệp này đã góp phần
quan trọng trong việc tạo thêm nhiều việc làm mới, giải quyết những khó khăn về
sản phẩm hàng hóa dịch vụ trong thị trường, đóng góp nguồn thu cho ngân sách
Nhà nước và mặt hàng xuất khẩu thu ngoại tệ. Mới đây, trong Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ X, Đảng cũng đã nhận định “Nhà nước định hướng, tạo môi trường để
các doanh nghiệp phát triển và hoạt động có hiệu quả theo cơ chế thị trường. Hỗ
trợ sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa” (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ X). Có thể nói doanh nghiệp vừa và nhỏ đã và đang có vai trò ngày
càng quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế.
Đặc biệt cùng với quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá cũng như sự phát triển
như vũ bão của khoa học kỹ thuật và sự tăng trưởng nhảy vọt trong thương mại
quốc tế, vai trò của các doanh nghiệp vừa và nhỏ càng trở nên quan trọng.
Tuy nhiên, sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn gặp nhiều khó
khăn trở ngại. Đó không chỉ là những khó khăn chủ quan do bản thân của mỗi doanh
nghiệp trong quá trình phát triển mà còn có những vấn đề thuộc cơ chế chính sách.
Tại Nhật Bản, một quốc gia có điều kiện tự nhiên, chính trị xã hội có nhiều
nét tương đồng với Việt Nam, các SME cũng đã giữ một vai trò quan trọng trong
sự phát triển của nền kinh tế Nhật. Kết thúc chiến tranh thế giới thứ II, không những
bị bại trận và thiệt hại nặng nề về người và của, Nhật Bản còn phải chi trả những
khoản bồi thường chiến tranh khá lớn. Trong hoàn cảnh như thế, một trong những
nguyên nhân giúp cho Nhật có thể phục hồi và có những bước phát triển thần kỳ là
sự tham gia và phát triển không ngừng của các SME. Sự phát triển của các SME có
một phần không nhỏ là nhờ các chính sách hỗ trợ của chính phủ Nhật. Trong mỗi
Khoá luận tốt nghiệp
Đỗ Thị Thanh Hương Lớp: Nhật 3 – K41 - KTNT
giai đoạn phát triển, chính phủ đã có những chính sách phù hợp với đặc điểm của
nền kinh tế.
Vậy Nhật Bản đã có những chính sách hỗ trợ các SME như thế nào để góp
phần vào sự phát triển của đất nước? Có lẽ những bài học kinh nghiệm từ việc ban
hành đến thực hiện các chính sách phát triển SME của Nhật sẽ trở nên rất hữu ích
cho Việt Nam. Do vậy, em đã lựa chọn đề tài “Chính sách phát triển doanh
nghiệp vừa và nhỏ của Nhật và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam”. Hy vọng
từ đó sẽ tìm được những bài học từ kinh nghiệm phát triển SME của Nhật để đề
xuất ra một số biện pháp nhằm phát triển SME ở Việt Nam.
2. Mục đích nghiên cứu
Khoá luận tập trung nghiên cứu, đánh giá các chính sách phát triển SME của
chính phủ Nhật trong các giai đoạn phát triển kinh tế sau chiến tranh.
Phân tích những điểm giống và khác nhau giữa Việt Nam và Nhật Bản. Trên
cơ sở đó, rút ra những bài học kinh nghiệm và đề xuất các biện pháp nhằm hoàn
thiện hơn chính sách phát triển SME tại Việt Nam.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính của khoá luận là những quy định liên quan đến
chính sách phát triển SME của Nhật trong giai đoạn sau chiến tranh thế giới thứ II.
Phạm vi nghiên cứu chính là các chính sách phát triển SME của Nhật trong
các giai đoạn phát triển sau chiến tranh thế giới thứ II đến nay. Tuy nhiên với
phương pháp luận nghiên cứu khoa học của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy
vật lịch sử, khoá luận sẽ nghiên cứu ở giới hạn cần thiết những vấn đề, lĩnh vực liên
quan khác nhằm làm rõ hơn mục tiêu nghiên cứu chính đặt ra.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu dựa trên các lý luận và quan điểm theo định hướng phát
triển kinh tế, nâng cao hoạt động kinh doanh của các SME của Đảng và Nhà nước
Việt Nam.
Khoá luận sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như thu thập, phân
tích, diễn giải, quy nạp, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu…
5. Kết cấu của khoá luận
Khoá luận tốt nghiệp
Đỗ Thị Thanh Hương Lớp: Nhật 3 – K41 - KTNT
Ngoài phần Mục lục, Lời nói đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, khoá luận
gồm có ba chương:
Chương I. Tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ và chính sách phát triển
doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Chương II. Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nhật.
Chương III. Bài học kinh nghiệm từ chính sách phát triển doanh nghiệp vừa
và nhỏ của Nhật đối với Việt Nam.
Trong thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp, em đã nhận được sự động
viên, khích lệ từ nhiều phía.
Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể các thầy cô giáo Trường
Đại học Ngoại thương. Khoá luận không chỉ là nỗ lực của bản thân em mà còn
chính là thành quả của cả quá trình học tập, nghiên cứu hơn 4 năm tại trường dưới
sự chỉ bảo, dìu dắt và giúp đỡ của các thầy cô.
Đặc biệt, em xin dành lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo