Chính sách quànlýngoạihốilàmộtbộphậnhợpthànhcủachinhtiêntệ
quốcgia,làcôngcụquànlý vĩ môcủaNhànướcđốivới nền kinh tế.đặcbiệtlà
hoạtđộngkinh tếđốingoại.Đểtạođiềukiệnpháttriểnhàihòaaiữakinh tếđốinội
vàkinh tếđốingoại,hộinhậpvàpháttriển bềnvững.cácquốcgiađềuphảicó
chínhsách tiềntệnóichungvàchinhsáchquảnlýngoạihốinóiriêngphùhợpvới
thọctiễnmỗinước.
Quảnlýngoạihốilàmộttrongnhữngnộidungcơbảnvàquantrọngmà
NgânhàngNhànướcphảiquantâmđểgópphầnđạtđượcmụctiêucủachínhsách
tiềntệlàổnđịnhgiátrịđôngtiên.kiêmsoátlạmphát.gópphânthúcđâypháttriên
kinh tế -xãhội.bảođảmanninhquốcphòng,anninhnhândânvànângcaođời
sốngnhândân.Đặcbiệtlàtrong nền kinh téthịtrường,quảnlýngoạihốilàcôngcụ
quảnlý vĩ mô quantrọngcùaNhànướcđốivới nền kinh tế.
Tuy nhiên, tiến trinhhộinhậpkinh tếquốc tế cũngnhưyêucầuđổimớicủa
nền kinh tếthịtrườngđòihòiphảihoànthiện cũngnhưnângcaochắtlượngquảnlý
ngoạihốiđểcôngtácquànlýngoạihối tiếptụcthểhiệnđượcvaitròquantrọngcủa
mìnhtrong nền kinhtểthịtrường.
Nhậnthứcđượctầmquantrọngcùachínhsáchquảnkýngoạihốimộtcách
cóhệthống,nhằmtìmhiểuđánhgiáthọctrạngchínhsáchquảnlýngoạihốitrong
thờigianquavàđưaracácgiảiphápnângcaochấtlượngquảnlýngoạihốiphù
họpvới tiến trìnhhộinhậpkinh tếquốc tếcủaViệtNamlà hếtsứccần thiết.Xuất
pháttừđó."ChinhsáchquảnlýngoạihốicứaNgânhàngNhànướctrongthời
kỳhộinhậpKinh tếquốc tế:Thựctrạngvàgiảipháp"đãđượcemchọnlàmđê
củabàikhóaluậntốtnghiệpcủamình.
102 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2015 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Chính sách quản lý ngoại hối của ngân hàng Nhà nước trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
w
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẺ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ Đối NGOẠI
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
Đê tài:
CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ NGOẠI HÔI CỦA NGÂN HÀNG
NHÀ NƯỚC TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẼ QUỐC TÊ
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP r ™ ũ g r
|«G0ẠI-TH!J0«B
\ừ_0Jll ị
Sinh viên thực hiện
Lớp
Khóa
Giáo viên hướng dẫn
Phùng Thị Mai Ly
Anh Ì
45A
TS. Nguyễn Thị Lan
Hà N
i, tháng 05 - 2010
M Ụ C L Ụ C
LỜI NÓI Đ À U Ì
C H Ư Ơ N G 1: LÝ LUẬN c ơ BẢN V È NGOẠI HÓI V À QUẢN LÝ
NGOẠI HỐI TRONG ĐIÊU KIỆN HỘI NHẬP KINH TÉ Q U Ó C TẾ. ...3
1.1. Lý luận cơ bản về ngoại hối 3
LI.ỉ. Khái niệm ngoại hôi 3
1.1.2 Tỷ giá hôi đoái 4
1.1.2.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái: 4
Ì. Ì .2.2 Các nhận tố ảnh hường đến tỷ giá: 4
1.1.2.3 Các chế độ tỷ giá 8
/. 1.3 Thị trường ngoại hối lo
1.1.3.1 Khái niệm thị trường ngoại hối 10
1.1.3.2 Đặc điếm của thị trường ngoại hối lo
1.1.3.3 Chủ the tham gia thị trường ngoại hối 12
Ì. Ì .3.4 Chức năng của thị trường ngoại hối 18
1.2 Quản lý ngoại hối hối trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 19
1.2. Ì Khái niệm cùa quản lý ngoại hôi /9
1.2.1.1 Khái niệm 19
1.2.1.2 Mục đích của quàn lý ngoại hối 20
1.2.2. Đối tượng và chù thê quản lý ngoại hôi 24
1.2.3 Nội dung của chế độ quản lý ngoại hôi 24
1.2.4. Các cổng cụ quản lý ngoai hối: 25
C H Ư Ơ N G 2: THỰC TRẠNG QUẢN L Ý NGOẠI HÓI CỦA VIỆT NAM
TRONG Q U Á TRÌNH HỘI NHẬP KINH TÉ QUỐC TÉ 27
2.1 Thực trạng quản lý hối đoái c
a Việt Nam trong thòi gian qua 27
2.1. ỉ Giai đoạn trước thời kỳ đói mới chính sách quản lý tiên tệ - ngân
hàng (trước năm 1988) 27
2.1.1.1 Bối cảnh nền kinh tế Việt Nam 27
2.1.1.2 Chính sách quản lý ngoại hối của Nhà nước trong thời kỳ này:28
2.1.2 Giai đoạn 1988 - ỉ998: 31
2.1.2.1 Bối cảnh kinh tế: 31
2.1.2.2 Chính sách QLNH thời kỳ 1988 - 1998 32
2.1.2.3 Đánh giá chính sách QLNH giai đoạn 1988 - 1998 41
2.1.3 Chính sách Quản lý ngoại hối của NHNN từ năm 1999 đến nay -
Thời kỳ hội nhập sâu vào nền kinh tế thê giới 46
2.1.3.1 Bối cảnh kinh tế 46
2.1.3.2 Nội dung chính sách quản lý ngoại hối 47
2.1.3.3 Đánh giá chính sách QLNH giai đoạn 1999 đến nay 63
C H Ư Ơ N G 3: M Ộ T SÒ GIAI P H Á P NHẮM N Â N G CAO HIỆU QUẢ
QUẢN LÝ NGOẠI HÓI CỦA N G Â N H À N G N H À N Ư Ớ C VIỆT NAM
TRONG ĐIÊU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẺ 72
3.1 Kinh nghiệm quản lý ngoại hối của một số nưặc trên thế giặi và bài
học kinh nghiệm cho Việt Nam 72
3.1. ỉ Kinh nghiệm quản lý ngoại hối của một sô nước trên thê giới 72
3.1.2 Bài học kinh nghiệm cho NHNN Việt Nam 76
3.2 Yêu cầu đặt ra đối vặi chính sách quản lý ngoại hối của Ngân hàng
Nhà nưặc trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 78
3.2.1 Tác động của hội nhập kinh tê quác tê đèn chính sách quản lý ngoại
hối của Ngân hàng Nhà nước trong thời gian tới 78
3.2.2 Yêu cầu đặt ra đoi với chính sách quản lý ngoại hôi cùa Ngân hàng
Nhà nước trong thời gian tới 80
3.3 Quan điểm, định hưặng để nâng cao chất lượng quản lý ngoại hối82
3.3. Ì Định hướng đoi mới quản lý ngoại hối 82
3.3.2 Quan diêm nâng cao chát lư
ng quản lý ngoại hôi 83
3.4 Một số giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng quản lý ngoại hối của
NHNN 85
3.4. Ì Hoàn thiện khuôn khô pháp lý vẻ quàn lý ngoại hói đê tạo hành lang
pháp lý ôn định chi hoạt động ngoại hôi 85
3.4.2 Điều hành chính sách tỷ giá theo hướng ngày càng linh hoạt hơn,
bám sát quan hệ cung cẩu ngoại tệ trên thị trường. 85
3.4.3 Hoàn thiện và phát triển thị trường ngoại tệ liên ngán hàng 85
3.4.4. Hoàn thiện chính sách quản lý dự trữ ngoại hối, đa dạng hóa ngoại
tệ dự trữ quốc gia và sử dụng nguứn ngoại hôi có hiệu quả 86
3.4.5 Hình thành Chiến lược về tiến trình chuyển đôi đứng tiền Việt Nam:
88
3.4.6 Quản lý hoạt động của thị trường ngoại hôi không có tô chức 88
3.4.7 Thực hiện chính sách đa ngoại tệ 89
3.4.8 Kiểm soát chất lượng sử dụng von, khả năng hóp thụ vòn của nên
kinh tế. 90
KẾT LUẬN 91
DANH M Ụ C TÀI LIỆU THAM KHẢO 93
DANH MỤC BẢNG BIÊU, BIÊU Đ Ò
Bảng Ì: Tốc độ tăng trường của Việt Nam giai đoạn 1993 - 1998 32
Bảng 2: Tỷ giá VND/USD giai đoạn từ năm 1991 - 1998 39
Bảng 3: Mốc thay đổi biên độ giao dịch tỷ giá 62
Bảng 4: Tổng mức lưu chuyển ngoại thương của Việt Nam giai đoạn
1999-2009 64
Biểu đồ Ì: Tổng FDI đăng ký và FDI thực hiện ờ Việt Nam giai đoạn 1988 - 1998.
42
Biểu đồ 2: Kim ngạch nhễp khẩu hàng hóa của Viêt Nam giai đoạn 1988 - 1998..43
Biểu dồ 3: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam giai đoạn 1988 - 1998...43
Biểu đồ 4: Diễn biến lãi suất huy động VND và USD ngắn hạn giai đoạn
2000-2009 56
Biểu đồ 5: Diễn biến giá vàng và USD từ năm 2007 - 7/2009 58
Biểu đồ 6: Kim ngạch xuất nhễp khẩu và tổng mức lun chuyền ngoại thương của
Việt Nam giai đoạn 1999 - Quý ì năm 2010 64
Biểu đồ 7: Lượng kiều hối chuyển về nước giai đoạn 1999 - 2009 65
Biểu đồ 8: Tổng vốn FDI đăng ký và FDI thực hiện vào Việt Nam giai đoạn
1999 -2009 66
Biểu đồ 9: Tổng vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam giai đoạn
1998-2008 67
Biểu đồ 10: Diễn biến tỳ giá giai đoạn 1999-2009 68
DANH MỤC TÙ VIẾT TẤT
QLNH : Quản lý ngoại hôi.
NHTW : Ngân hàng Trung ương.
NHNN : Ngân hàng Nhà nước.
NHTM : Ngân hàng thương mại.
NHNT : Ngân hàng Ngoại thương.
TTNH : Thị trường ngoại hối.
TTNTLNH : Thị trường ngoại tệ liên ngân hàn:
GD : Giao dịch.
TCTD : Tô chức tín dụng.
TK : Tài khoản.
VND : Việt Nam đồng.
TPKT : Thành phần kinh tế.
DN : Doanh nghiệp.
XNK : Xuất nhập khẩu.
XK : Xuất khẩu.
NK : Nhập khâu.
TT : Thị trường.
HĐBT : Hội đồng Bộ trường.
L Ờ I NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chính sách quàn lý ngoại hối là một bộ phận hợp thành của chinh tiên tệ
quốc gia, là công cụ quàn lý vĩ m ô của Nhà nước đối với nền kinh tế. đặc biệt là
hoạt động kinh tế đối ngoại. Để tạo điều kiện phát triển hài hòa aiữa kinh tế đối nội
và kinh tế đối ngoại, hội nhập và phát triển bền vững. các quốc gia đều phải có
chính sách tiền tệ nói chung và chinh sách quản lý ngoại hối nói riêng phù hợp với
thọc tiễn mỗi nước.
Quản lý ngoại hối là một trong những nội dung cơ bản và quan trọng mà
Ngân hàng Nhà nước phải quan tâm để góp phần đạt được mục tiêu của chính sách
tiền tệ là ổn định giá trị đông tiên. kiêm soát lạm phát. góp phân thúc đây phát triên
kinh tế - xã hội. bảo đảm an ninh quốc phòng, an ninh nhân dân và nâng cao đời
sống nhân dân. Đặc biệt là trong nền kinh té thị trường, quản lý ngoại hối là công cụ
quản lý vĩ m ô quan trọng cùa Nhà nước đối với nền kinh tế.
Tuy nhiên, tiến trinh hội nhập kinh tế quốc tế cũng như yêu cầu đổi mới của
nền kinh tế thị trường đòi hòi phải hoàn thiện cũng như nâng cao chắt lượng quản lý
ngoại hối để công tác quàn lý ngoại hối tiếp tục thể hiện được vai trò quan trọng của
mình trong nền kinh tể thị trường.
Nhận thức được tầm quan trọng cùa chính sách quản ký ngoại hối một cách
có hệ thống, nhằm tìm hiểu đánh giá thọc trạng chính sách quản lý ngoại hối trong
thời gian qua và đưa ra các giải pháp nâng cao chất lượng quản lý ngoại hối phù
họp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam là hết sức cần thiết. Xuất
phát từ đó. "Chinh sách quản lý ngoại hối cứa Ngân hàng Nhà nước trong thời
kỳ hội nhập Kinh tế quốc tế: Thực trạng và giải pháp" đã được em chọn làm đê
của bài khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hóa những vân đề cơ bàn về ngoại hôi và quàn lý ngoại hối. Phân
tích. đánh giá thọc trạng chính sách quản lý ngoại hối ờ Việt Nam qua từng giai
đoạn cụ thề. Đưa ra các giải pháp. khuyến nghị nhàm nâng cao chắt lượng quản lý
ngoại hối của Naân hàng Nhà nước trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
I
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: Chính sách quản lý ngoại hối qua các thời kỷ đến nay.
đặc biệt là các quy định hiện hành về quản lý ngoại hối và thực tiễn quản lý ngoại
hối của Ngân hàng nhà nước hiện nay.
Đ ố i tượng nghiên cứu: Chính sách quàn lý ngoại hổi cùa Naãn hàng Nhà
nước Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Khóa luận sộ dụng phương pháp nghiên cứu trên cơ sờ phương pháp duy vật
biện chứng và duy vật lịch sộ cùa chủ nghĩa Mac-Lênin để trình bày các nội dung lý
luận và thực tiễn. Ngoài ra. khóa luận còn sộ dụng một số phương pháp khác như
thống kê. phân tích, diễn giải. quy nạp, so sánh... và minh họa bằng các bảng biêu.
số liệu.
5. Kết cấu khóa luận
Khóa luận gồm 3 chương
Chương ỉ: Lý luận cơ bàn về ngoại hối và quản lý ngoại hôi trong điêu kiện
hội nhập kinh tế quốc tế.
Chương 2: Thực trạng quàn lý ngoai hổi của Việt Nam trong quá trình hội
nhập kinh tế Quốc tế.
Chương 3: Một so giòi pháp nhằm nâng cao hiệu quà quản lý ngoại hối của
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong điêu kiện hội nhập kinh té quác té.
Em xin chân thành cám ơn Tiến sĩ Nguyễn Thị Lan - Giảng viên khoa Tài
chính - Ngân hàng trường Đại học Ngoại thương đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành
khóa luận này.
2
C H Ư Ơ N G 1: LÝ LUẬN cơ BẢN VÈ NGOẠI HÓI VÀ QUẢN LÝ NGOẠI
HỐI TRONG ĐIÊU KIỆN HỘI NHẬP KINH TÉ QUỐC TÉ.
1.1. Lý luận cơ bản về ngoại hối
1.1.1. Khái niệm ngoại hối
Cùng với sự phát triển không ngừng của nền sản xuất hàns hóa. nhu cầu mờ
rộng giao lưu thương mại không chì dừng ờ phạm v i một quốc gia mà ngày càng
đòi hỏi mờ rộng phạm v i ra toàn cầu là một đòi hỏi tất yếu. Đ ể thúc đẩv hoạt động
thương mại trên thế giới các phương tiện thanh toán quốc tế ngày càng được hoàn
thiện bên cạnh phương tiện thanh toán cụ điển như vàng. các phương tiện thanh
toán hiện đại đã được rất nhiều quốc gia chấp nhận và đưa vào sứ dụng. Các
phương tiện thanh toán và dự trữ quốc tể này được gọi là ngoại hối.
Thông thường, ngoại hối là một khái niệm dùng để chi các phương tiện có
giá trị dùng để thanh toán giữa các quốc gia. Tùy theo quan niệm của luật quản lý
ngoại hối của mỗi nước m à khái niệm ngoại hối có thể là không giống nhau. Đ ố i
với Việt Nam ngoại hối được quy định cụ thể trong Pháp lệnh Ngoại hối (Pháp lệnh
sụ 28/2005/PL - UBTVQH11). ngày 13/12/2005 cùa ủ y ban thường vụ Quốc hội
nước Cộng hòa xã hội chù nghĩa Việt Nam, trong đó quy định rất rõ khái niệm về
ngoại hối. theo đó ngoại hối bao gôm:
- Đồng tiền của quốc gia khác hoặc đồng tiền chung châu Âu và đông tiên
chung khác được sử dụng trona thanh toán quốc tế và khu vực ( còn gọi là ngoại tệ);
- Phương tiện thanh toán bằng ngoại tệ, gồm séc. thẻ thanh toán, hối phiếu
đòi nợ. hối phiếu nhận nợ và các phương tiện thanh toán khác:
- Các giấy từ có giá bằng naoại tệ, gồm trái phiếu Chính phù. trái phiếu công
ty. kỳ phiếu, cụ phiếu và các loại giấy tờ có giá khác;
- Vàng thuộc dự trữ ngoại hối nhà nước, trên tài khoản ở nước ngoài cùa
người cư trú. vàng dưới dạng khối. thỏi, hạt miếng trong trường hợp mang vào và
mang ra khỏi lãnh thụ Việt Nam:
3
- Đồng tiền cùa nước Cộng hòa xã hội chù nghĩa Việt Nam trong trường hợp
chuyển vào và chuyển ra khói lãnh thồ Việt Nam hoặc được sử dụna trong thanh
toán quốc tế.
1.1.2 Tỷ giá hối đoái
1.1.2.1 Khải niệm tỷ giá hối đoái:
Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có đồng tiền riêna. Nhưng do nhu cầu
mờ rộng phạm v i buôn bán. đầu tư và các quan hệ tài chính quốc tế... trên toàn cầu
đã đặt ra nhu cầu khách quan là các quốc gia phải thanh toán với nhau. Việc thanh
toán giữá các quốc gia dẫn đến việc mua bán các đòng tiền khác nhau. đồi đồng tiền
này lịy đồng tiền kia. Hai đồng tiền được trao đổi với nhau theo một tỷ lệ nhịt định.
tỷ lệ này gọi là tỷ giá. Vậy. ta có thê định nghĩa: " Ty giá là giá cả của một đồng
tiên được biêu thị thõng qua một đóng tiên khác".
Ví dụ: 1USD = 19000VND. Trong ví dụ này tỷ giá của USD được biểu hiện
qua VND và Ì USD có giá là 19000 VND
Trong phạm v i một quốc gia tỷ giá được hiểu là giá cả của một đồng ngoại tệ
nghĩa là bao nhiêu đồng bản tệ đổi được một đồng ngoại tệ.
1.1.2.2 Các nhận tố ảnh hưởng đến tỷ giá:
Tỷ giá còn được coi là giá cà của ngoại tệ, v i vậy, tỷ giá chịu ảnh hường cùa
quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối. Quan hệ cung cầu ngoại tệ lại
chịu ảnh hường bời một loạt các yếu tố, các yếu tố này có thể tác động đến tỷ giá
trong dài hạn hoặc trong ngắn hạn hoặc cả ngắn hạn và dài hạn.
a) Các yếu lo ảnh hường đến tỳ giá trong ngan hạn:
- Mức lãi suịt so sánh ờ hai nước:
Thay đối mức lãi suịt ở hai nước ảnh hưởng đến tỷ giá dựa trên điều kiện
ngang giá lãi suịt (Interest Parity - IP ).
Thuyết về cầu tài sân cho rằng nhân tố quan trọne nhịt tác động đến cầu về tiền
gửi trong nước và tiền gửi nước ngoài là thu nhập dự tính về tài sàn đó so sánh với
nhau. Khi các chủ thể kinh tê dự tính rằng lợi tức về tiền gửi nội địa cao hơn so với lợi
tức tiền gửi ngoại tệ thì nhu cầu về gửi nội tệ cao và cầu tiền gửi ngoại tệ thịp.
4
Trong một thế giới có sự lưu thông vốn, các chủ thể kinh tế có thể mua tài
sàn của các nước khác. Chàng hạn. người Mỹ có thể mua tài sản nước ngoài như
tiền gửi JPY và người Nhật có thể mua tài sàn Mỹ như tiền gửi USD. Do tiền gửi
ngân hàng nước ngoài và tiền gửi ngân hàng trong nước có mức rủi ro như nhau.
tính thanh khoản như nhau và có ít trở ngại cho việc lun thône vốn nên các tài sàn là
thay thế hoàn hảo cho nhau. Khi vốn được di chuyển và khi tiền gùi ngân hàng là
các vật có thể thay thế hoàn hảo nếu lợi tức dự tính về tiền gửi nội tệ cao hơn tiền
gửi ngoại tệ thì cả người nước ngoài và người trong nước sẽ chằ thích tiên gửi băng
nội tệ và không thích giữ tiền gửi ngoại tệ và ngược lại.
Điều kiện ngang giá lãi suất được phát biểu rằng, lãi suất trong nước bằng lãi
suất nước ngoài trừ đi mức tăng giá của đồng nội tệ, hay lãi suất trong nước bằng lãi
suất nước ngoài cộng mức táng giá dự tính của đồng nội tệ .
Ẽ1ZẼIL = ỉ _ ị* = AE
Trong đó:
ì : Lãi suất trong nước (nội tệ) £ 0: Tỷ giá hiện hành (thời điểm 0)
i*: Lãi suất nước ngoài (ngoại tệ) E,: Tỷ giá dự tinh (thời điểm t)
Yếu tố ảnh hường đến sự biến động tỷ giá là:
+ Thav đổi lãi suất nước ngoài ( i * ) :
Sự tăng lên của lãi suất nước ngoài làm tăng l ợ i tức dự tính cùa tiền gửi nước
ngoài và làm ngoại tệ tăng giá (E tăng). Sự giảm lãi suất nước ngoài làm giảm lợi
tức dự tính tiền gửi nước naoài làm cho giá đồng ngoại tệ sụt giảm (E giảm).
+ Thay đổi lãi suất trone nước ( i ) :
Lợi tức dự tính về tiền gửi trong nước là lãi suất về tiền gửi đó (i ) . nên lãi suất
trong nước là nhân tố duy nhất làm thay đổi lợi tức dự tính và tiền gửi trong nước.
1 Tò Kim Nsọc (2008). Giảo trình Tiền tệ - Ngân hàng, Nhà xuất bàn Thổna kê, Hà Nội
5
Một sự tăng lên của lãi suất trong nước làm tăng lợi tức dự toán về tiền gửi
trong nước và làm nội tệ tăng giá. Một sự sụt giảm của lãi suất trona nước làm lợi
tức dự tính vê nội tệ giảm và nội tệ giảm giá.
Những thay đổi trong lãi suất thực trong nước thường được nêu lên như là
nhân tố chính tác động đền tỷ giá trong ngan hẩn.
- Thay đổi trong tỷ giá dự tính:
Một sự sụt giảm cùa tỷ giá dự tính trong tương lai làm giảm lợi tức dự tính
của tiền gửi nước ngoài và làm nội tệ tăng giá. Một sự tăng lên cùa tỷ giá dự tính
làm cho lợi tức dự tính về tiền gửi nước ngoài tăng lên và nội tệ giảm giá.
- Sự thay đổi trong mức cung tiền tệ:
Giả sử NHTW quyết định tăng cung tiền tệ để giảm thất ngiệp. thúc đẩy tăng
trường kinh tế. Cung tiền cao lên sẽ dẫn đen đồng bàn tệ giảm giá trong dài hẩn và
do đó tỷ giá tương lai dự tính cao hơn. Kết quả là làm cho tăng lợi tức dự tính về
tiền gửi nước ngoài với bất kỳ một tỷ giá hiện hành đã cho nào.
Hơn nữa, cung tiền tệ cao hơn sẽ dẫn đến một mức cung tiền thực tế cao hơn
bởi vì mức giá không lập tức tăng lên trong thời gian ngắn. Két quả là tăng cung
tiền thực tế làm cho lãi suất trong nước giảm, điều này làm giảm lợi tức dự tính về
tiền gửi trong nước, kết quà là việc tỷ giá tăng.
Tuy nhiên, trong thời gian dài, lãi suất lẩi tăng trở lẩi, lợi tức dự tính tiền gửi
trong nước giảm và tỷ giá giảm vê lâu dài.
b) Các yếu tố ảnh hướng đèn tỷ giá trong dài hạn:
- Lẩm phát (mức giá cả tương đối giữa hai nước):
Ảnh hường cùa mức lẩm phát ờ hai nước đến tỷ giá xuất phát từ thuyết
ngang giá sức mua (Purchasine Power Parity - PPP). Thuyết ngang giá sức mua là
sự sử dụng quy luật một giá. Nội dung cơ bản của quy luật này là: Nếu hai nước
cùng sản xuất một loẩi hàng hóa aiống nhau thì giá của nó sẽ như nhau trên toàn thế
giới. không phụ thuộc nước nào sàn xuất ra nó.
Thuyết ppp phát biểu rằng tỷ giá giữa bất kỳ hai đồng tiền nào sẽ điều chỉnh
để phản ánh những thay đổi mức giá cà của hai nước. Thuyết ppp là sự áp dụng quy
luật một giá vào mức giá cả cùa hai nước chứ không áp dụng từng hàng hóa riêng
6
lẻ. Nếu mức giá cả cùa Nhật tăng 1 0 % so với mức giá cả cùa Mỹ thì USD sẽ tăng
giá 1 0 % so với JPY. Một cách tổng quát2:
^ = n-n*
Trong đó:
Eữ: Tỷ giá hiện hành (thời điểm 0) n : Mức lạm phát trong nước
£,: Tỷ giá dự tinh (thời điểm t) n*: Mức lạm phát nước ngoài
v ề lâu dài, một sự tăng giá cả hàng hóa của một nước (tương đôi so với nước
ngoài) làm cho đồng tiền nước này giảm giá; ngưẩc lại, sự giảm xuống của mức giá
tương đối của một nước làm cho đồng tiền nước đó lên giá.
- Chính sách ngoại thương: Thuế quan và hàng rào phi thuế quan
Những hàng rào ngăn càn tự do buôn bán như thuế quan (thuế nhập khẩu) hay
quota (hạn chế khối lưẩng hàng ngoại nhập) có thể tác động đến tỷ giá. Khi một nước
áp dụng một loại thuế quan hoặc hàng rào phi thuế quan với hàng nhập khẩu sẽ làm
tăng nhu cầu về hàng nội địa. sẽ làm cầu về ngoại tệ giảm và đồng bàn tệ có xu hướng
tăng giá.
Do vậy áp dụng thuế quan và hàng rào phi thuế quan, về lâu dài làm cho bản
tệ lên giá, tức tỷ giá giảm.
- Tâm lý cùa công chúng
Nếu sự yêu thích hàng ngoại tăng lên thì cầu về hàna nhập khẩu tăng làm
cho cầu về ngoại tệ để nhập khẩu tăng và kết quà là đồng ngoại tệ tăng giá hay tỷ
giá tăng lên. Ngưẩc lại. khi cầu về hàng xuất khẩu của một nước tăng lên về lâu dài
dẫn đến cầu về đông nội tệ tăng lên và đồng tiền nước đó tăng giá hay tỳ già giảm.
- Năng suất lao động và mức thu nhập giữa các quốc gia
Nếu năng suất lao động của một nước cao hơn nước khác thì những nhà kinh
doanh ờ nước có năng suất lao độna cao có thể hạ giá hàng nội địa tương đối so với
hàng ngoại mà vẫn thu đưẩc lãi. Kết quà là cầu về hàng nội tăng và cầu về đồng nội
tệ tăna lên và đồng nội tệ tàng giá hay tý giá giảm và neưẩc lại.
2 Tò Kim Ngọc (2008). Giảo trình Tiền tệ - Ngân hàng, Nhà xuất bàn Thống kê, Hà Nội
7
Vê lâu dài, năng suất lao động của một nước cao hơn tương đối so với nước
khác dẫn đến đồng tiền nước đó tăng giá.
Tương quan so sánh mức thu nhập của hai quốc gia cũng quvêt định sự thay
đổi tương quan giá trị giữa hai đồng tiền về mặt dài hạn do đó nó ảnh hưệng đèn
nhu cầu xuất nhập khẩu và nhu cầu đầu tư của hai nước. Nêu GDP tính theo đâu
ngưệi của một nước tăng nhanh hơn nước khác làm cho nhu cầu nhập khâu của
nước đó tăng lên, cầu về ngoại tệ tăng, dẫn tới ngoại tệ tăng giá. Tuy nhiên, khi thu
nhập theo đầu ngưệi tăng có nghĩa là tỷ suất sinh lệi của các khoản đầu tư vào nước
này sẽ tăng nhanh hơn, luồng vốn đầu tư đi vào nhiều hơn và lại làm cho bản tệ tăng
giá. Hai ảnh hưệng này xảy ra đồng thệi và tác động vào tỷ giá. Sự thay đôi của tỷ
giá phụ thuộc vào ảnh hưệng ròng cùa hai tác động trên.
Tóm lại, về dài hạn, các nhân tố làm tăng cầu về hàng nội so với hàng ngoại
một các tương đối sẽ làm cho đồng nội tệ lên giá. Ngược lại, một nhân tố làm giảm
cầu tương đối về hàng nội sẽ làm đồng nội tệ giảm giá.
1.1.2.3 Các chề độ tỷ giá
Vê mặt thuật ngữ, chế độ tỳ giá còn có các tên gọi khác nhau như: cơ chế tỷ
giá hay cấu trúc tỷ giá. Tỷ giá vừa là một phạm trù kinh tế vừa là một công cụ của
chính sách quàn lý ngoại hôi của Chính phủ. Là một công cụ cùa chính sách quản lý
ngoại hối nên tỷ giá chứa đựng những yếu tố khách quan. vì vậy các quốc gia luôn
xây dựng những quy tắc cơ chế xác định và điều tiết tỷ gi