Ngànhdệtmayhiệnnayđượcxácđịnhlàngành chiếnlượccủanướcta,
kimngạchxuấtkhẩuđứngthứ2saungànhdầukhí.Ngànhdệtmayđãđem
lại nhiềuđónggópchosựpháttriểnkinhtểcủađấtnước.Tuyvậy,đâyvẫn
làngànhcóhiệuquỳkinh tếchưacao,sỳnphẩmxuấtkhẩuchủ yếu là gia
công,mẫumãchủngloạisỳnphẩmcònrấtnghèonàn,giáthànhsỳnphẩm
caohơncácnướctrongkhuvực,nguyênphụliệudệtmayphầnlớnchưa
đượcsỳnxuấttrongnước.
Trongthờikỳhộinhậpkinh tếquốc tếhiệnnay,việcxóabỏhạnngạch
dệtmaytoàn thếgiới(1/1/2005)đãđemlạichongànhdệtmayViệtNam
nhiềucơhộimớinhưng cũng không ítnhữngtháchthức,cạnhtranhngày
cànggaygắtvớicáccườngquốcxuấtkhẩuhàngdệtmaynhư:Trung
Quốc,ẨnĐộ,Pakistan,Philipine.;thịtrườngnộiđịanóichungthịtrường
miềnBắcnóiriêng cũnggặp nhiều khókhăntrongviệccạnhtranhvóicác
nướctrongkhuvực:TrungQuốc,TháiLan,HànQuốc.đòihỏicác
doanhnghiệpcầnphỳinỗlựcpháttriểnđểcóthểtồntạivàpháttriển.
TổngcôngtycổphầnMayViệt Tiến (VTEC) là doanhnghiệpcómức
sỳnxuấtvàtiêuthụsànphẩmlớnnhấtngànhhiệnnay.Doanhsốbánliên
tụcgiatăngtrong nhiềunăm,nhãnhiệuViệt Tiếnhiệnđangđượcngười
tiêudùngtrêncỳnướcrấttínnhiệmsửdụng.Hiệnnay,Tổngcôngtycổ
phầnMayViệt Tiếnđang tiếntớikhẳngđịnhlạithươnghiệu cũngnhư
đẳngcấpcủamìnhtạithịtrường miềnBắc.
87 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 5243 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Công tác hoạch định chiến lược của tổng công ty may Việt Tiến tại thị trường nội địa khu vực phía Bắc: Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN N G À N H KINH DOANH QUỐC TẾ
ooo
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
DầMh
CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIẾN Lược CỦA
TCTY MAY VIỆT TIẾN TẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA
KHU Vực PHÍA BẮC, THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
r THƯ V l l ỉ T I
Sinh viên thực hiện
Lớp
Khóa
Giáo viên hướng dẫn
lu meo
Đỗ Th
Thu Huyền \~JũJũ__
LTK4
4
ThS. Lê Hoàng Liên
Hà Nội, tháng 3 - 2010
Luận văn tốt nghiệp Đỗ Thị Thu Huyền _ LTK4
M Ụ C L Ụ C
LỜI MỞ Đ Ầ U Ì
C H Ư Ơ N G ì: M Ộ T SỐ VẤN Đ Ẻ cơ BẢN VỀ C Ô N G T Á C HOẠCH
ĐỊNH CHIẾN L Ư ợ C TRONG DOANH NGHIỆP 4
ì. Khái niệm và vai trò của chiến lược 4
1. Khái niệm chiến lược 4
2. Vai trò của chiến lược : 4
l i . Khái niệm và vai trò của công tác hoạch định chiến lược 5
1. Khái niệm về hoạch định chiến lược 5
2. Vai trò của công tác hoạch định chiến lược 5
HI. Nội dung của công tác hoạch định chiến lược trong
doanh nghiệp 6
1. Xác định mục tiêu chiến lược 6
1.1. Tầm nhìn chiến lược (Vision) : 6
1.2. Sứ mạng (Mision) : 6
1.3. Triết lý kinh doanh 6
1.4. Mục tiêu chiến lược 6
2. Phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài và nội bộ doanh
nghiệp 7
2.1. Phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài 7
2.1.1. Các yêu to vê môi trường vĩ mô 8
2.1.2. Phân tích môi ừường ngành l i
2.2. Phân tích nội bộ doanh nghiệp 17
2.2.1. Chuỗi giá trị 17
2.2.2. Sơ đồ chuỗi giá trị 18
Luận văn tốt nghiệp Đỗ Thị Thu Huyền _ LTK4
3. Phân tích và lựa chọn chiến lược 20
3.1. Xây dựng và xác định chiến lược trong ma trận SWOT 20
3.1. ỉ. Khái niệm : 20
3.1.2. Xây dựng và xác định chiến lược trong SĨVOT 20
3.2. Lựa chọn chiến lược 22
3.2.1. Chiến lược cấp công ty 22
3.2.2. Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh: 25
C H Ư Ơ N G l i : THỰC TRẠNG C Ô N G T Á C HOẠCH ĐỊNH CHIẾN
L Ư Ợ C Ở T Ô N G C Ô N G TY C Ổ P H À N MAY VIỆT TIẾN TẠI THỊ
T R Ư Ờ N G NổI ĐỊA KHU vực PHÍA BẮC 30
ì. Giới thiệu chung về Tổng CT CP May Việt Tiến và chi nhánh khu
vực phía Bắc 30
1. Sự hình thành và phát triển 30
2. Lĩnh vực kinh doanh 32
3. Cơ cấu tổ chức 32
4. Kết quả hoạt động kinh doanh từ 2005_2009 36
l i . Thực trạng công tác hoạch định chiên lược của Tong CTY CP
May Việt Tiến tại thị trường nội địa khu vực phía Bắc trong giai
đoạn 2005_2010 37
1. Mục tiêu chiến lược của Tổng CTY CPMay Việt Tiến: 37
1. ỉ. Tầm nhìn chiến lược: 37
1.2. Sứ mạng: 38
Ì .3. Mục tiêu chiến lược: 38
2. Phân tích môi trường kình doanh bên ngoài và bên trong của Tổng
công ty Cổ phần May Việt Tiến: 38
2. ỉ. Tác động của môi trường vĩ mô: 38
Luận văn tốt nghiệp Đỗ Thị Thu Huyền _ LTK4
2.1.1. Yếu tố kinh tế: 38
2. Ì .2. Yêu tố chính trị và luật pháp: 39
2.1.3. Yêu tố văn hóa xã hội: 40
2. Ì .4. Yếu tố công nghệ: 41
2.1.5. Yểu tố tự nhiên: 42
2.2. Môi trường ngành : 43
2.2. Ì. Áp lực cạnh tranh từ các đối thủ tiềm ẩn: 43
2.2.2. Khách hàng: 44
2.2.3. Người cung cấp: 45
2.2.4. Sản phẩm thay thế: 47
2.2.5. Cạnh tranh nội bộ ngành: 48
2.2.6. Giai đoạn phát triển của ngành: 49
2.3. Nội bộ doanh nghiệp: 51
2.3.1. Tình hình sản xuất kinh doanh: 51
2.3.2. Hoạt động Marketing và bán hàng: 51
2.3.3. Tổ ch
c nguồn nhân lực: 55
2.3.4. Hoạt động nghiên c
u và phát triển công nghệ: 57
2.3.5. Tình hình tài chính: 58
3. Phân tích và lựa chọn chiến lược : 60
HI. Đánh giá công tác hoạch định chiến lược của Tổng Công ty cổ
phần May Việt Tiến tại thị trường nội địa khu vực phía Bắc trong
giai đoạn 2005_ 2009 62
1. Những kết quả đạt được: 62
2. Những vấn đề còn tồn tại: 65
C H Ư Ơ N G IU: M Ệ T SỐ GIẢI P H Á P NHẰM H O À N THIỆN C Ô N G
T Á C HOẠCH ĐỊNH CHIẾN L Ư Ợ C TẠI T Ò N G C Ô N G TY C Ổ
Luận văn tốt nghiệp Đỗ Thị Thu Huyền _ LTK4
P H À N MAY VIỆT TIẾN TẠI THỊ T R Ư Ờ N G NỘI ĐỊA KHU vực
PHÍA BẮC 67
ì. Định hướng phát triển chung của Tổng Công ty cổ phắn May Việt
Tiến vói thị trường nội địa khu vực phía Bắc từ 2010 2015: 67
l i . Đe xuất chiến lược cho công ty tại thị trường nội địa khu vực phía
Bắc từ 2010_2015 67
III. Đe xuất giải pháp để thực hiện tốt chiến lược cho công tỵ tại thị
trường nội địa khu vực phía Bắc từ 2010_2015 70
1. Quản lý nguồn nhân lực: 70
2. Hệ thống kênh phân phối: 71
3. Sản phẩm: 72
4. Xúc tiến 73
K É T LUẬN 76
Luận văn tốt nghiệp Đỗ Thị Thu Huyền _ LTK4
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ sơ ĐỒ HÌNH VẼ
Hình Ì. Ì . Sơ đồ môi trường kinh doanh bên ngoài
Hình Ì.2:Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của M.Porter
Hình Ì. 3:Biểu đồ các giai đoạn phát triển của ngành
Hình 1.4:Sơ đo chuỗi giá trị
Hình 1. 5: Mô hình SWOT..
Hình Ì. 6: Mô hình chiến lược cấp công ty
Hình Ì. 7: Mô hình chiến lược cấp đơn vị kinh doanh
Hình Ì. 8: Sơ đồ chiến lược chỉ phí thấp và chuôi giả trị
Hình Ì .9: Sơ đồ chiến lược khác biệt hóa và chuôi giá trị
Hình 2. Ì: Cơ cấu tổ chức
Bảng 2.2: Các xí nghiệp trực thuộc
Bảng 2.3: Các đơn vị liên doanh
Bảng 2.4: Báo cáo kinh doanh từ năm 2005_2009
Bàng 2.5: Doanh thu thị trường nội địa miền Bắc giai đoạn 2005_2009
Bảng 2.6: Hệ thống cửa hàng, đại lý miền Bắc
Bảng 3.1: Lựa ch
n dựa trên mô hình SWOT
Luận văn tốt nghiệp Đỗ Thị Thu Huyền _ LTK4
LỜI M Ở Đ Ầ U
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngành dệt may hiện nay được xác định là ngành chiến lược của nước ta,
kim ngạch xuất khẩu đứng thứ 2 sau ngành dầu khí. Ngành dệt may đã đem
lại nhiều đóng góp cho sự phát triển kinh tể của đất nước. Tuy vậy, đây vẫn
là ngành có hiệu quỳ kinh tế chưa cao, sỳn phẩm xuất khẩu chủ yếu là gia
công, mẫu mã chủng loại sỳn phẩm còn rất nghèo nàn, giá thành sỳn phẩm
cao hơn các nước trong khu vực, nguyên phụ liệu dệt may phần lớn chưa
được sỳn xuất trong nước...
Trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, việc xóa bỏ hạn ngạch
dệt may toàn thế giới (1/1/2005) đã đem lại cho ngành dệt may Việt Nam
nhiều cơ hội mới nhưng cũng không ít những thách thức, cạnh tranh ngày
càng gay gắt với các cường quốc xuất khẩu hàng dệt may như : Trung
Quốc, Ẩn Độ, Pakistan, Philipine ...; thị trường nội địa nói chung thị trường
miền Bắc nói riêng cũng gặp nhiều khó khăn trong việc cạnh tranh vói các
nước trong khu vực : Trung Quốc , Thái Lan, Hàn Quốc... đòi hỏi các
doanh nghiệp cần phỳi nỗ lực phát triển để có thể tồn tại và phát triển.
Tổng công ty cổ phần May Việt Tiến (VTEC) là doanh nghiệp có mức
sỳn xuất và tiêu thụ sàn phẩm lớn nhất ngành hiện nay. Doanh số bán liên
tục gia tăng trong nhiều năm, nhãn hiệu Việt Tiến hiện đang được người
tiêu dùng trên cỳ nước rất tín nhiệm sử dụng. Hiện nay, Tổng công ty cổ
phần May Việt Tiến đang tiến tới khẳng định lại thương hiệu cũng như
đẳng cấp của mình tại thị trường miền Bắc. Xuất phát từ mục tiêu đó mà tôi
chọn đề tài "Công tác hoạch định chiến lược của Tổng công ty cổ phần
May Việt Tiến tại thị trường nội địa khu vực phía Bắc: Thực trạng và
giải pháp" để nghiên cứu và làm luận văn, mong muốn trình bày một số ý
Ì
Luận văn tốt nghiệp Đỗ Thị Thu Huyền _ LTK4
kiến nhỏ nhằm góp phần cùng với doanh nghiệp đưa ra những giải pháp
nhằm hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược của Tổng công ty với thị
trường miền Bức để đạt được mục tiêu phát triển toàn diện đối với thương
hiệu Việt Tiến và phát triển các thương hiệu mới tại thị trường này.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
Trong bối cảnh hiện nay, mỗi doanh nghiệp may mặc đều cần xây dựng
cho mình một chiến lược cạnh tranh trên thị trường giúp phát huy tối đa
những lợi thế cạnh tranh so với đối thủ nhằm giành được thị phần và lợi
nhuận cao. Do đó, mục tiêu chính của chuyên đề là phân tích công tác
hoạch định chiến lược của công ty đối với thị trường phía Bức.
3. Phạm vi nghiên cứu
Đe tài tập trung nghiên cứu và phân tích công tác hoạch định chiến lược
của Việt Tiến tại thị trường nội địa khu vực phía Bức.
Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố bên trong và bên ngoài công ty là
những yếu tố quan trọng cần xem xét khi thực hiện đề tài đặc biệt là các
yếu tố liên quan tới chiến lược cạnh tranh của công ty, cụ thể là năng lực
cạnh tranh của Việt Tiến và những yếu tố bên ngoài tác động tới chiến lược
cạnh tranh của công ty.
4. Phương pháp nghiên cứu
Khi tiến hành nghiên cứu đề tài này, tôi đã sử dụng các phương pháp
sau:
- Phương pháp nghiên cứu tại chỗ: Đó là việc tìm thông tin trên
mạng, qua các báo tạp chí chuyên ngành về dệt - may, những số liệu thống
kê tại Tổng công ty cổ phàn May Việt Tiến.
- Phương pháp so sánh, tổng hợp: Với những số liệu thu thập được,
tôi tiến hành tổng hợp số liệu theo yêu cầu của đề tài. Trên cơ sở đó, tôi đưa
2
Luận văn tốt nghiệp Đỗ Thị Thu Huyền _ LTK4
ra những nhận định của cá nhân mình về tình hình hoạch định công tác
chiến lược của công ty với thị trường phía Bắc.
5. Kết cấu của luận văn
Chương ì: Một số vấn đề cơ bản về công tác hoạch định chiến lược ương
doanh nghiệp
Chương li: Thực trạng công tác hoạch định chiến lược của Tống công ty
Co ph
n May Việt Tiến tại thị trường nội địa khu vực phía Bấc
Chương IU: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hoạch định
chiến lược của Tổng công ty cổ ph
n May Việt Tiến tại thị trường nội địa
khu vực phía Bắc
3
Luận văn tốt nghiệp Đỗ Thị Thu Huyền _ LTK4
C H Ư Ơ N G ì
MỘT SỐ VẤN ĐÊ C ơ BẢN VÈ CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH CHIÊN
LƯỢC TRONG DOANH NGHIỆP
ì. Khái niệm và vai trò của chiến lược
1. Khái niệm chiến lược
Năm 1962, Chandler định nghĩa chiến lược như là "việc xác định các
mục tiêu, mục đích cơ bản dài hạn của doanh nghiệp và việc áp dụng một
chuôi các hành động cũng như việc phân bổ các nguồn lực cần thiêt để
thực hiện mục tiêu này " .
Đen những năm 1980 Quinn đã đưa ra định nghĩa có tính khái quát hơn
"Chiến lược là mô hình hay kể hoạch tích hợp các mục tiêu chính yếu, các
chính sách và chuỗi hành động vào một tống thế được kết cấu một cách
chứt chẽ" .
Brace Henderson chiến lược gia đồng thời là nhà sang lập tập đoàn Tư
vấn Boston đã kết nối khái niệm chiến lược với lợi thế cạnh tranh "Chiến
lược là sự tìm kiếm thận trọng một ke hoạch hành động đế phát triến và kết
hợp lợi thế cạnh tranh của tố chức. Những điều khác biệt giữa bạn và đối
thủ cạnh tranh lờ cơ sở cho lợi thế của bạrí^.
Dù tiếp cận theo cách nào thì bản chất của chiến lược kinh doanh vẫn là
phác thảo hình ảnh tương lai của doanh nghiệp trong lĩnh vực hoạt đ
ng và
khả năng khai thác.
2. Vai trò của chiến lược :
1 PGS.TS Ngô Kim Thanh PGS.TS Lê Văn Tâm, Giáo trình Quàn trị chiến lược, Trường Kinh té quốc
dân (ừang 6)
2 PGS.TS Ngô Kim Thanh PGS.TS Lê Văn Tâm, Giáo trình Quản trị chiến lược Trường Kinh tế quốc
dân (trang 6)
' PGS.TS Ngô Kim Thanh PGS.TS Lê Văn Tâm, Giáo trình Quàn trị chiến lược, Trường Kinh tế quốc
dân (trang 6)
4
Luận văn tốt nghiệp Đỗ Thị Thu Huyền _ LTK4
Chiến lược kinh doanh giúp cho doanh nghiệp nhận rõ được mục đích
hướng đi của mình trong tương lai làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động của
doanh nghiệp.
Chiến lược kinh doanh giúp cho doanh nghiệp nắm bắt và tận dụng các
cơ hội kinh doanh, đồng thời có biện pháp chủ động đối phó với nhửng
nguy cơ và mối đe dọa trên thương trường kinh doanh.
Chiến lược kinh doanh góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn
lực, tăng cường vị thế của doanh nghiệp đảm bảo cho doanh nghiệp phát
triến liên tục và bền vửng.
Chiến lược kinh doanh tạo ra các căn cứ vửng chắc cho doanh nghiệp đề
ra cách quyết định phù hợp với sự biến động của thị trường.
li. Khái niệm và vai trò của công tác hoạch định chiến lược
1. Khái niệm về hoạch định chiến lược
Hoạch định chiến lược là "quá trình nghiên cứu đánh giả môi trường
hiện tại và tương lai, hoạch định mục tiêu phát triển của doanh nghiệp; đề
ra, thực hiện và kiểm tra các quyết định nhằm đạt được những mục tiêu
trong môi trường hiện tại và tương lai " 4
2. Vai trò của công tác hoạch định chiến lược
Hoạch định chiến lược giúp các doanh nghiệp định hướng rõ tầm
nhìn chiến lược (nhiệm vụ) và mục tiêu của mình
Hoạch định chiến lược giúp doanh nghiệp luôn có các chiến lược tốt
, thích nghi với môi trường
•=> Hoạch định chiến lược giúp doanh nghiệp chủ động trong việc ra
quyết định khai thác kịp thời các cơ hội và ngăn chặn hoặc hạn chế
các rủi ro trong môi trường bên ngoài, phát huy các điểm mạnh và
giảm các điểm yểu trong nội bộ doanh nghiệp
4 Ths.Phạm Văn Nam, Bài giảng Quản tri chiên lược trong cấc doanh nghiệp vừa và nhò(slide Ì)
5
Luận văn tốt nghiệp Đỗ Thị Thu Huyền _ LTK4
IU. Nội dung của công tác hoạch định chiến lược trong doanh nghiệp
1. Xác định mục tiêu chiến lược
1.1. Tầm nhìn chiến lược (Vision) :
Tầm nhìn chiến lược là Ì hình ảnh, tiêu chuẩn, hình tượng độc đáo và lý
tưởng trong tương lai, là những điều doanh nghiệp nên đạt tới hay trở
thành.
Tầm nhìn thế hiện việc doanh nghiệp muốn đi về đâu ?
1.2. Sứ mạng (Mision) :
Sỉ mạng được hiểu là lý do tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp. Sỉ
mạng thể hiện rõ hơn những niềm tin và những chỉ dẫn hướng tới tầm nhìn
đã được xác định và thường được thể hiện dưới dạng bản tuyên bố về sỉ
mạng của doanh nghiệp.
Sỉ mạng thực hiện mục đích tồn tại của doanh nghiệp
+ Sỉ mạng của doanh nghiệp có mục tiêu duy nhất nhằm phân biệt
doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác ( sản phẩm, thị trường, công
nghệ,... ).
+ Sỉ mạng là cơ sở quan trọng cho việc lựa chọn đúng đắn các mục tiêu
và các chiến lược của doanh nghiệp. Sỉ mạng giúp tạo lập và củng cố hình
ảnh doanh nghiệp trước xã hội cũng như tạo ra sự hấp đẫn đối với các đối
tượng liên quan.
1.3. Triết lý kinh doanh
'Triết lý kinh doanh là niềm tin cơ bản, các giá trị thừa nhận, nguyện
vọng và những ưu tiên về đạo đỉc kinh doanh của doanh nghiệp.'
1.4. Mục tiêu chiến lược
Mục tiêu được hiểu khái quát nhất là cái " đích " cần đạt tới. Mỗi doanh
nghiệp cũng như từng bộ phận của nó đều có mục tiêu của mình. Mục tiêu
của doanh nghiệp co thể được xác định cho toàn bộ quá trình tồn tại và phát
triển, và cũng có thể chỉ gắn với từng giai đoạn nhất định của nó. Hệ thống
6
Luận văn tốt nghiệp Đỗ Thị Thu Huyền _ LTK4
mục tiêu chiến lược là các tiêu đích mà doanh nghiệp xác định trong một
thời kỳ chiến lược xác định.
• Hai nhóm mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp :
• Mục tiêu tài chính : hướng đến việc nâng cao kết quả tài chính.
• Mục tiêu chiến lược : hướng đến việc nâng cao vị thế cạnh tranh của
doanh nghiệp.
• Phân loại mục tiêu :
• Mục tiêu ngắn hạn : là kết quả cần hoàn thành ngay, là các mốc hoức
các bước để đạt đến kết quả dài hạn.
• Mục tiêu dài hạn : là kết quả càn đạt được trong vòng 3 đến 5 năm. Các
hoạt động hiện thời sẽ cho phép đạt đến mục tiêu dài hạn về sau.
=> Mục tiêu chiến lược là những trạng thái, những cột mốc, những tiêu
thức cụ thể mà doanh nghiệp muốn đạt được trong khoảng thời gian
quyết định.
•=> Mục tiêu chiến lược nhằm chuẩn hóa tầm nhìn và sứ mạng của doanh
nghiệp thành các mục tiêu thực hiện cụ thể có thể đo lường được.
2. Phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài và nội bộ doanh
nghiệp
2.1.Phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài
7
Luận văn tốt nghiệp Đỗ Thị Thu Huyền _ LTK4
Hình Ì. Ì . Sơ đồ môi trường kinh doanh bên ngoài
2.1.1. Các yếu tố về môi trường vĩ mô
2.1.1.1. Yếu tố kinh tế
Đây là một yếu tố rất quan trọng thu hút sự quan tâm của tất cả các
nhà quản trị. Sự tác động của các yếu tố của môi trường này có tính chất
trực tiếp và năng động so với một số các yếu tố khác của môi trường tống
quát. Những diễn biến của môi trường kinh tế bao giờ cũng chứa đựng
những cơ hội và đe dọa khác nhau đối với tểng doanh nghiệp trong các
ngành khác nhau và có ảnh hưởng tiềm tàng đến các chiến lược của doanh
nghiệp.Có rất nhiều các yếu tố của môi trường vĩ mô nhưng có thể nói các
yếu tố sau có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của các doanh
nghiệp :
• Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế
• Lãi suất và xu hướng của lãi xuất trong nền kinh tế
• Chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái
• Lạm phát
• Hệ thống thuế và mức thuế
8
Luận văn tốt nghiệp Đỗ Thị Thu Huyền _ LTK4
2.1.1.2. Yểu tố chính trị và luật pháp
Chính trị: là yếu tố đầu tiên mà các nhà đầu tư, nhà quản trị các
doanh nghiệp quan tâm phân tích để dự báo mức độ an toàn trong các hoạt
động tại các quốc giá, các khu vực nơi mà doanh nghiệp đang có mối quan
hệ mua bán hay đầu tư.
Luật pháp: Vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp cần hiếu rõ tinh
thần của luật pháp và chấp hành tốt nhừng quy định của pháp luật, nghiên
cứu để tận dụng được các cơ hội từ các điều khoản của pháp lý mang lại và
có nhừng đối sách kịp thời trước nhừng nguy cơ có thể đến từ nhừng quy
định pháp luật tránh được các thiệt hại do sự thiểu hiểu biết về pháp lý
trong kinh doanh.
Chính phủ: Để tận dụng đuợc cơ hội, giảm thiểu nguy cơ các doanh
nghiệp phải nắm bắt cho được nhừng quan điểm, nhừng quy định , ưu tiên
nhừng chương trình chi tiêu của chính phủ và cuãng phải thiết lập một quan
hệ tốt đẹp, thậm chí có thể thực hiện sự vận động hành lang khi cần thiết
nhằm tạo ra một môi trường thuận lợi cho hạt động của doanh nghiệp .
2.1.1.3. Yếu tố văn hóa xã hội :
Một trong nhừng đặc điểm mà các nhà quản trị cần chú ý là sự tác
động của các yếu tổ văn hóa xã hội thường có tính dài hạn và tinh tế hơn so
với các yếu tố khác, thậm chí nhiều lúc khó mà nhận biết được. Mặt khác
phạm vi tác động của các mặt văn hóa thường rất rộng : "Nó xác định cách
thức người ta sống làm việc, sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm và dịch vụ".
Nhừng khía cạnh cần quan tâm của môi trường dân số bao gồm :
Tổng số dân của xã hội, tỷ lệ tăng của dân số; Kết cấu và xu hướng thay đổi
của dân số về tuổi tác, giới tính, dân tộc, nghề nghiệp, và phân phối thu
nhập; Tuổi thọ và tỷ lệ sinh tự nhiên; Các xu hướng dịch chuyển dân số
giừa các vùng...
9
Luận văn tốt nghiệp Đỗ Thị Thu Huyền _ LTK4
2.1.1.4. Công nghệ :
Đây là một trong những yếu tố rất năng động chứa đựng nhiều cơ hội và
đe dọa đối với các doanh nghiệp .
Những áp lực và đe dọa từ môi trường công nghệ có thể là :
- Sự ra đời của công nghệ mới làm xuất hiện và tàng cường ưu thế cổnh
tranh của các sản phẩm thay thế, đe dọa các sản phẩm truyền thống của
ngành hiện hữu
- Sự bùng nổ của công nghệ mới làm cho công nghệ hiện hữu bị lỗi thời
và tổo ra áp lực đòi hỏi các doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ đế
tăng cường khả năng cổnh tranh.
- Sự ra đời của công nghệ mới càng tổo điều kiện thuận lợi cho những
người xâm nhập mới và làm tăng thêm áp lực đe dọa các doanh nghiệp
hiện hữu trong ngành
- Sự bùng nổ của công nghệ mới làm cho vòng đòi công nghệ có xu
hướng rút ngắn lổi, điều ày càng làm tăng thêm áp lực phải rút ngắn thời
gian khấu hao so với trước.
Bên cổnh những đe dọa này thì những cơ hội có thể đến từ môi trường
công nghệ đối với của doanh nghiệp có thế là :
- Công nghệ mới có thể tổo điều kiện để sản xuất sản phẩm rẻ hơn với
chất lượng cao hơn, làm cho sản phẩm có khả năng cổnh tranh tốt hơn.
Thường thì các doanh nghiệp đến sau có nhiều ưu thế để tận dụng được
cơ hội này hơn là các doanh nghiệp hiện hữu trong ngành
- Sự ra đời của công nghệ mới có thể làm cho sản phẩm có nhiều tính
năng hơn và qua đó có thể tổo ra những thị trường mới hơn cho các sản
phẩm và dịch vụ của công ty.
2.1.1.5. Môi trường tự nhiên
10
Luận văn tốt nghiệp Đỗ Thị Thu Huyền _ LTK4
Điều kiện tự nhiên bao gồm vị trí địa lý, khí hận , cảnh quan thiên
nhiên, đất đai, sông biển, các nguồn tài nguyên khoáng sản trong lòng đất,
tài nguyên rừng biển, sự trong sạch của môi trường, nước và không khí ...
Có thế nói các điều kiện tự nhiên luôn luôn là yếu tố quan trọng trong cuức
sông của con người, mặt khác nó cũng là mứt yếu tố đầu vào hết sức quan
trọng của nhiều ngành kinh tế như : nông nghiệp, công nghiệp khai khoáng,
du lịch, vận tải. Trong rất nhiều trường hợp, chính các điều kiện tự nhiên
trở thành mứt yểu tố rất quan trọng để hình thành lợi thế cạnh tranh của các
sản phẩm và dịch vụ.
2.1.1.6. Toàn cầu hóa
Toàn