Năm 2006, nền kinh tế phát triển nhanh của Việt Nam được thế giới gọi là
“Ngôi sao đang lên” của khu vực và thế giới. Tháng 11, Việt Nam chính thức
trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương mại Thế Giới WTO, đánh
dấu bước thành công to lớn trong con đường hội nhập kinh tế quốc tế của đất
nước. Việt Nam vẫn đang không ngừng nỗ lực khẳng định vị thế của mình trên
trường quốc tế. Tuy nhiên hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ mang lại cho
Việt Nam cũng như các doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội phát triển mạnh
mẽ mà còn tiềm tàng những thách thức lớn của nền kinh tế thị truờng với sự
cạnh tranh khốc liệt.
Bước vào sân chơi lớn WTO, các doanh nghiệp Việt Nam không khỏi bỡ
ngỡ với những luật định và cam kết hà khắc. Một trong những cam kết quan
trọng là về bảo hộ sở hữu trí tuệ, trong đó, nhãn hiệu hàng hoá là một yếu tố
chủ chốt. Những năm gần đây, bảo hộ hàng hoá không còn là câu chuyện xa
lạ với các doanh nghiệp Việt Nam, nhưng do nhận thức còn nhiều hạn chế nên
việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam tại thị
truờng nước ngoài vẫn đang đứng trước những thách thức rất lớn và những
điều kiện hết sức mới mẻ. Không ít doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu ngơ
ngác khi bị chiếm đoạt nhãn hiệu hàng hoá hay trước hiện tượng hàng giả,
hàng nhái tràn lan trên thị trường thế giới.
Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp Việt Nam phải nhanh chóng khắc phục
được thực trạng và ngay lập tức chuẩn bị những bước đi cụ thể, nhằm chuẩn bị
cho việc cạnh tranh là một hậu quả tất yếu của quá trình hội nhập, coi đây là
một trong những bước thực hiện cam kết của Việt Nam khi đã gia nhập WTO.
Đăng ký bảo hộ Nhãn hiệu hàng hoá ở chính là việc doanh nghiệp thực hiện
việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá cho sản phẩm, dịch vụ của chính mình, bảo vệ
Khoá luận tốt nghiệp
Trần Thanh Hà A10K42C-KT&KDQT 2
và phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Về lâu dài, Bảo hộ
quyền SHTT trong đó có việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá có ý nghĩa rất quan
trọng trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước cũng như thiết
lập các mối quan hệ ngoại thương của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế.
Trước tình hình đó, tác giả đã chọn đề tài: “Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu
hàng hoá tại thị trường nước ngoài và những vấn đề đặt ra cho doanh nghiệp
kinh doanh xuất khẩu Việt Nam” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp
97 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3951 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trường nước ngoài và những vấn đề đặt ra cho doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYấN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
------------------
KHểA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
ĐĂNG Kí BẢO HỘ NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ
TẠI THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
CHO DOANH NGHIỆP KINH DOANH XUẤT KHẨU VIỆT NAM
Sinh viờn thực hiện : Trần Thanh Hà
Lớp : A10
Khúa : 42C - KT&KDQT
Giỏo viờn hướng dẫn : TS. Vũ Thị Kim
Oanh
HÀ NỘI - 2007
Khoá luận tốt nghiệp
Danh mục các chữ viết tắt
AFTA Khu vực tự do Thương mại Châu á Thái Bình Dương
ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á
NHHH Nhãn hiệu hàng hoá
SHCN Sở hữu Công nghiệp
SHTT Sở hữu Trí tuệ
UPSTO Cơ quan Sáng chế và Nhãn hiệu Hoa Kỳ
WIPO Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới
WTO Tổ chức Thương mại Thế giới
Trần Thanh Hà A10-K42C-KT&KDQT
Khoá luận tốt nghiệp
Mục lục
Lời mở đầu .............................................................................................................. 1
Chương I: Tổng quan về nhãn hiệu hàng hóa và đăng ký bảo hộ
nhãn hiệu hàng hoá ở nước ngoài ............................................................. 5
I. Nhãn hiệu hàng hóa và bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa ......................... 5
1. Nhãn hiệu hàng hóa ....................................................................................... 5
1.1. Khái niệm ................................................................................................. 5
1.2. Các yếu tố chính của NHHH...................................................................... 7
1.3. Chức năng của nhãn hiệu hàng hoá ............................................................ 7
1.4. Vai trò của nhãn hiệu hàng hoá ................................................................ 11
2. Bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa .......................................................................... 16
2.1. Khái niệm ............................................................................................... 16
2.2. Đăng ký bảo hộ NHHH .......................................................................... 17
2.3. ý nghĩa của việc bảo hộ NHHH ............................................................... 20
2.3.1. Đảm bảo quyền lợi hợp pháp, chính đáng cho chủ sở hữu ................. 20
2.3.2. Thúc đẩy sáng tạo và đổi mới kỹ thuật sản xuất, khuyến khích cạnh
tranh lành mạnh giữa các chủ thể trong nền kinh tế ..................................... 21
2.2.3. Bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người tiêu dùng và chống lại tệ nạn
làm hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng ............................................. 23
II. Đăng ký bảo hộ NHHH ở nước ngoài ............................................................ 24
1. Khái niệm ..................................................................................................... 24
2. Nguyên tắc bảo hộ NHHH ở nước ngoài ...................................................... 25
2.1. Nguyên tắc lãnh thổ ................................................................................ 25
2.2. Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên ................................................................... 26
3. Thủ tục đăng ký bảo hộ NHHH ở nước ngoài .............................................. 27
3.1. Đăng ký bảo hộ NHHH theo Công ước Paris (đăng ký trực tiếp tại từng quốc
gia) ............................................................................................................... 27
3.1.1. Đăng ký bảo hộ NHHH theo Công ước Paris ..................................... 27
3.1.2. Đăng ký bảo hộ NHHH tại Mỹ ............................................................ 29
3.2. Đăng ký quốc tế NHHH theo Hệ thống Madrid ........................................ 32
3.2.1. Thỏa ước Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu ................................. 33
3.2.2. Nghị định thư Madrid về đăng ký quốc tế nhãn hiệu .......................... 36
III. Tầm quan trọng của việc đăng ký bảo hộ Nhhh ở nước ngoài
của các doanh nghiệp xuất khẩu việt nam ................................................ 38
1. Đảm bảo cho doanh nghiệp một vị thế cạnh tranh vững chắc trên thị trường
quốc tế ............................................................................................................. 38
Trần Thanh Hà A10-K42C-KT&KDQT
Khoá luận tốt nghiệp
2. Tạo tiền đề thúc đẩy mạnh hơn hoạt động hợp tác sản xuất kinh doanh với
các doanh nghiệp nước ngoài. .......................................................................... 40
3. Có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ lợi ích quốc gia ............................ 41
Chương II: Thực trạng đăng ký bảo hộ NHHH tại thị trường
nước ngoài của các doanh nghiệp xuất khẩu việt nam ............... 43
I. Nhận thức của các doanh nghiệp về đăng ký bảo hộ NHHH tại thị
trường nước ngoài ................................................................................................... 43
II. Tình hình đăng ký bảo hộ NHHH tại thị trường nước ngoài của
các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam ......................................................... 46
1. Số lượng đơn đăng ký và nhãn hiệu được đăng ký bảo hộ tại thị trường nước
ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam còn thấp .............................................. 46
2. Các dạng vi phạm quyền SHTT đối với NHHH thường xuyên xảy ra với các
doanh nghiệp Việt Nam ................................................................................... 50
III. Một số trường hợp điển hình liên quan đến việc đăng ký bảo
hộ nhhh tại thị trường nước ngoài của các doanh nghiệp xuất
khẩu việt nam ............................................................................................................. 52
1. Bánh phồng tôm Sa Giang ........................................................................... 52
2. Kẹo dừa Bến Tre .......................................................................................... 54
3. Cà phê Trung Nguyên .................................................................................. 55
4. Thuốc lá Vinataba ........................................................................................ 57
5. Petrolimex Việt Nam .................................................................................... 58
IV. đánh giá chung tình hình đăng ký bảo hộ nhhh của các doanh
nghiệp việt Nam ở nước ngoài ............................................................................. 61
1. Kết quả đạt được .......................................................................................... 61
1.1. Số lượng đăng ký bảo hộ NHHH ở nước ngoài đã gia tăng mặc dù vẫn chưa
đáng kể ......................................................................................................... 61
1.2. Các chính sách và biện pháp hỗ trợ từ phía nhà nước đã có những hiệu quả
nhất định ....................................................................................................... 63
1.3. Việt Nam chính thức tham gia Nghị định thư Madrid 11/07/2006 nhằm đơn
giản hóa thủ tục đăng ký bảo hộ NHHH cho các doanh nghiệp ........................ 65
1.4. Hệ thống các Tổ chức đại diện SHCN trong nước ngày càng được mở rộng,
hỗ trợ tích cực cho việc đăng ký NHHH trực tiếp tại các thị trường nước ngoài . 66
2. Hạn chế và nguyên nhân .............................................................................. 67
2.1. ý thức của các doanh nghiệp trong việc chủ động đăng ký bảo hộ NHHH ở
nước ngoài vẫn còn yếu kém .......................................................................... 67
2.2. Hiểu biết pháp luật về đăng ký bảo hộ NHHH ở nước ngoài của các doanh
nghiệp xuất khẩu còn hạn chế......................................................................... 70
Trần Thanh Hà A10-K42C-KT&KDQT
Khoá luận tốt nghiệp
2.3. Quy định của nhà nước về tài chính phục vụ hoạt động xây dựng, đăng ký,
bảo hộ NHHH chưa hợp lý ............................................................................. 71
Chương III: Giải pháp cho các doanh nghiệp xk việt nam về
hoạt động đăng ký bảo hộ nhhh ở nước ngoài ................................... 72
I. Xu hướng phát triển của nền kinh tế thế giới và ảnh hưởng đến
hoạt động đăng ký bảo hộ nhhh ...................................................................... 72
II. Giải pháp nâng cao kết quả hoạt động đăng ký bảo hộ nhhh
của các doanh nghiệp việt nam ở nước ngoài........................................... 75
1. Về phía nhà nước ......................................................................................... 75
1.1. Tạo khung pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng
hóa của các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp xuất khẩu ......................... 76
1.2. Giao cho doanh nghiệp quyền tự quyết về hoạt động bảo hộ và đăng ký bảo
hộ NHHH ...................................................................................................... 77
1.3. Hỗ trợ doanh nghiệp về mặt pháp lý trong việc thực hiện đăng ký bảo hộ
NHHH ở nước ngoài. ..................................................................................... 78
2. Về phía doanh nghiệp .................................................................................. 79
2.1. Nâng cao nhận thức của chính doanh nghiệp về tầm quan trọng của việc bảo
hộ NHHH ở nước ngoài ................................................................................. 79
2.2. Nắm vững các kiến thức pháp luật về quyền SHTT/SHCN nói chung và
NHHH nói riêng tại các thị trường nước ngoài. ............................................... 81
2.3. Xây dựng chiến lược bảo hộ NHHH nhằm đạt hiệu quả cao trong việc đăng
ký bảo hộ NHHH ở nước ngoài ...................................................................... 82
2.3.1. Xác định thị trường xuất khẩu tiềm năng, tạo Nhãn hiệu phù hợp với
thị trường xuất khẩu và có khả năng bảo hộ mạnh ....................................... 82
2.3.2. Xác lập quyền bảo hộ NHHH tại thị trường Việt Nam và thị trường
nước ngoài ..................................................................................................... 83
2.4. Một số biện pháp giải quyết khi xảy ra tranh chấp về đăng ký bảo hộ NHHH
ở nước ngoài .................................................................................................. 86
Kết luận ................................................................................................................ 90
Danh mục tài liệu tham khảo .................................................................... 91
Trần Thanh Hà A10-K42C-KT&KDQT
Khoá luận tốt nghiệp
Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Năm 2006, nền kinh tế phát triển nhanh của Việt Nam được thế giới gọi là
“Ngôi sao đang lên” của khu vực và thế giới. Tháng 11, Việt Nam chính thức
trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức Thương mại Thế Giới WTO, đánh
dấu bước thành công to lớn trong con đường hội nhập kinh tế quốc tế của đất
nước. Việt Nam vẫn đang không ngừng nỗ lực khẳng định vị thế của mình trên
trường quốc tế. Tuy nhiên hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ mang lại cho
Việt Nam cũng như các doanh nghiệp Việt Nam những cơ hội phát triển mạnh
mẽ mà còn tiềm tàng những thách thức lớn của nền kinh tế thị truờng với sự
cạnh tranh khốc liệt.
Bước vào sân chơi lớn WTO, các doanh nghiệp Việt Nam không khỏi bỡ
ngỡ với những luật định và cam kết hà khắc. Một trong những cam kết quan
trọng là về bảo hộ sở hữu trí tuệ, trong đó, nhãn hiệu hàng hoá là một yếu tố
chủ chốt. Những năm gần đây, bảo hộ hàng hoá không còn là câu chuyện xa
lạ với các doanh nghiệp Việt Nam, nhưng do nhận thức còn nhiều hạn chế nên
việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam tại thị
truờng nước ngoài vẫn đang đứng trước những thách thức rất lớn và những
điều kiện hết sức mới mẻ. Không ít doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu ngơ
ngác khi bị chiếm đoạt nhãn hiệu hàng hoá hay trước hiện tượng hàng giả,
hàng nhái tràn lan trên thị trường thế giới.
Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp Việt Nam phải nhanh chóng khắc phục
được thực trạng và ngay lập tức chuẩn bị những bước đi cụ thể, nhằm chuẩn bị
cho việc cạnh tranh là một hậu quả tất yếu của quá trình hội nhập, coi đây là
một trong những bước thực hiện cam kết của Việt Nam khi đã gia nhập WTO.
Đăng ký bảo hộ Nhãn hiệu hàng hoá ở chính là việc doanh nghiệp thực hiện
việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá cho sản phẩm, dịch vụ của chính mình, bảo vệ
Trần Thanh Hà 1 A10K42C-KT&KDQT
Khoá luận tốt nghiệp
và phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Về lâu dài, Bảo hộ
quyền SHTT trong đó có việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá có ý nghĩa rất quan
trọng trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước cũng như thiết
lập các mối quan hệ ngoại thương của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh
tế quốc tế.
Trước tình hình đó, tác giả đã chọn đề tài: “Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu
hàng hoá tại thị trường nước ngoài và những vấn đề đặt ra cho doanh nghiệp
kinh doanh xuất khẩu Việt Nam” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp.
2. Tình hình nghiên cứu
Vấn đề Bảo hộ SHTT, trong đó có bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá là một trong
những vấn đề mới mẻ và nhận được sự quan tâm đặc biệt của các cơ quan
chức năng cũng như các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Đã có không ít
các công trình nghiên cứu lớn nhỏ tìm hiểu về vấn đề này. Tuy nhiên, tìm hiểu
kỹ càng và sâu sắc về quy trình và thủ tục, thực trạng và các giải pháp trong
việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá, đặc biệt là đăng ký bảo hộ nhãn hiệu
hàng hoá tại thị trường nước ngoài của các doanh nghiệp kinh doanh xuất
khẩu Việt Nam thì hầu như chưa có. Vì vậy, tác giả đã lựa chọn khoá luận tốt
nghiệp là cơ hội để tìm hiểu về đề tài mang tính cấp bách này. Ngoài ra, với
phạm vi kiến thức hạn hẹp cũng như hiểu biết thực tiễn còn hạn chế, tác giả hi
vọng khoá luận tốt nghiệp có thể đưa ra một số giải pháp mang tính nghiên
cứu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá
của các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.
3. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu về nhãn hiệu hàng hoá và bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá, quy trình
thủ tục đăng kí bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá nói chung và đăng ký bảo hộ nhãn
hiệu hàng hoá tại thị trường nước ngoài nói riêng.
Phân tích thực trạng và những vấn đề còn vướng mắc của các doanh nghiệp
kinh doanh xuất khẩu Việt Nam trong việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng
hoá tại thị trường nước ngoài.
Trần Thanh Hà 2 A10K42C-KT&KDQT
Khoá luận tốt nghiệp
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc đăng ký bảo hộ
nhãn hiệu hàng hoá ở nước ngoài của các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu
Việt Nam.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Thực trạng đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá ở nước ngoài là một trong
những nội dung cụ thể với phạm vi tương đối rộng lớn và phức tạp. Trong
phạm vi bài khoá luận tốt nghiệp, người viết chỉ đi sâu nghiên cứu việc đăng
ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại một số thị trường nước ngoài, các quy định
về mặt pháp lý của một số quốc gia có quan hệ kinh tế thường xuyên với Việt
Nam. Bên cạnh đó, khoá luận cũng đi sâu tìm hiểu về thực trạng của một số
doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu có uy tín của Việt Nam đã gặp khó khăn
trong việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá tại thị trường nước ngoài.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện nghiên cứu đề tài, khoá luận áp dụng các phương pháp
nghiên cứu tổng hợp như: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, diễn giải,
hệ thống hoá, thống kê dự báo…từ các số liệu, tài liệu thu thập được.
6. Kết cấu của khoá luận
Ngoài Lời nói đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Khóa luận
được kết cấu 3 chương như sau :
Chương 1 : Tổng quan về NHHH và đăng ký bảo hộ NHHH ở nước ngoài
Chương 2 : Thực trạng đăng ký bảo hộ NHHH ở nước ngoài của các doanh
nghiệp xuất khẩu Việt Nam
Chương 3 : Giải pháp nâng cao hiệu quả họat động đăng ký bảo hộ NHHH
ở nước ngoài của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam
Khóa luận tốt nghiệp là công trình nghiên cứu đầu tiên của tác giả về vấn
đề xác lập quyền SHCN đối với NHHH, cụ thể là đăng ký bảo hộ NHHH tại
thị trường nước ngoài của các doanh nghiệp Xuất khẩu Việt Nam nên không
thể tránh khỏi những thiếu sót về mặt lý luận và thực tiễn. Vì vậy, tác giả rất
Trần Thanh Hà 3 A10K42C-KT&KDQT
Khoá luận tốt nghiệp
mong nhận được sự đóng góp, nhận xét của các thầy cô và bạn bè để hoàn
thiện hơn nữa Khóa luận tốt nghiệp. Mặt khác, tác giả cũng hi vọng thông qua
những tìm hiểu, nghiên cứu của riêng mình được thể hiện trong khóa luận, bạn
đọc và các đối tượng quan tâm có thể phần nào nắm được các nội dung cơ bản
của NHHH và họat động đăng ký bảo hộ NHHH ở nước ngoài. Đồng thời, hi
vọng những giải pháp mà tác giả đề xuất sẽ đóng góp một phần trong việc
nâng cao hiệu quả công tác đăng ký bảo hộ NHHH của các doanh nghiệp Việt
Nam tại thị trường nước ngoài.
Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình từ phía các thầy cô
giáo tại Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế trường Đại học Ngoại thương,
đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn, TS. Vũ Thị Kim Oanh
cùng với sự cổ vũ, động viên từ phía bạn bè và gia đình đã giúp tác giả hoàn
thành Khóa luận tốt nghiệp. Nhân đây, tác giả cũng chân thành gửi lời cảm ơn
đến ông Trần Việt Hùng, Cục trưởng Cục SHTT và Công ty Tư vấn Luật
Investconsult đã cung cấp tài liệu và nhiệt thành giúp đỡ tác giả trong suốt quá
trình thực hiện Khóa luận.
Tác giả xin chân thành cảm ơn !
Trần Thanh Hà 4 A10K42C-KT&KDQT
Khoá luận tốt nghiệp
Chương I
Tổng quan về nhãn hiệu hàng hóa và đăng ký
bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá ở nước ngoài
I. Nhãn hiệu hàng hóa và bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa
1. Nhãn hiệu hàng hóa
1.1. Khái niệm
Thế giới bước vào nền kinh tế hội nhập toàn cầu kéo theo sự bùng phát
không ngừng của các nhãn hiệu sản phẩm và dịch vụ mới. Người tiêu dùng thế
giới đang đứng trước cơ hội lựa chọn các sản phẩm, dịch vụ vô cùng rộng lớn
đa dạng. Tuy nhiên, thực tế, họ vẫn có thể nhận biết, phân biệt và quyết định
tiêu dùng được các sản phẩm, dịch vụ khác nhau chính là nhờ nhãn hiệu của
hàng hoá.
Từ thời xa xưa, các nhà sản xuất đã muốn phân biệt hàng hoá do mình chế
tạo ra với mong muốn khách hàng có thể nhận biết và lựa chọn được đúng
hàng hoá của họ. Đó là cơ hội để họ có thể lưu truyền rộng rãi hàng hoá của
mình mặc dù vào thời điểm đó, các nhà sản xuất chưa nhận thức được thế nào
là nhãn hiệu hàng hoá (“NHHH”). Ngày nay, hầu như không có nhà sản xuất
nào lại lãng quên việc tạo ra nhãn hiệu cho bất kỳ hàng hoá hay dịch vụ nào
của họ trong bối cảnh nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt giữa hàng triệu những
nhà sản xuất lớn nhỏ trên toàn cầu với sự bùng nổ của vô vàn các loại hàng
hoá cùng tính năng, công dụng. Điều duy nhất khiến người tiêu dùng có thể
tin tưởng vào lựa chọn tiêu dùng của mình chính là NHHH.
Vậy, nhãn hiệu hàng hoá là gì?
Hiện nay, trên thế giới có nhiều cách định nghĩa khác nhau giữa các quốc
gia về NHHH với nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên, hội nhập kinh tế với
hoạt động thương mại diễn ra tập trung tại một thị trường thế giới chung khiến
việc tranh chấp về NHHH xảy ra thường xuyên hơn do những hiểu biết khác
Trần Thanh Hà 5 A10K42C-KT&KDQT
Khoá luận tốt nghiệp
nhau của các nhà sản xuất tại các quốc gia khác nhau. Vì vậy, cần có những
quy định thống nhất về NHHH trên phạm vi toàn thế giới nhằm hạn chế và
giải quyết thống nhất những xung đột này.
Theo Hiệp định TRIPS thì: "Bất kỳ một dấu hiệu, hoặc tổ hợp các dấu
hiệu nào, có khả năng phân biệt hàng hoá hoặc dịch vụ của một doanh nghiệp
với hàng hoá hoặc dịch vụ của các doanh nghiệp khác, đều có thể làm nhãn
hiệu hàng hoá. Các dấu hiệu đó , đặc biệt các từ, kể cả tên riêng, các chữ cái ,
chữ số, các yếu tố minh hoạ và tổ hợ