Từ khi có luật HTX được ban hành năm 1996, sửa đổi năm 2003 và nhất là sau
khi TW Đảng có nghị quyết TW 5 khóa IX về củng cố, đổi mới và phát triển kinh tế
tập thể, phong trào HTX ở nước ta đã có những chuyển biến mạnh mẽ góp phần quan
trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Tuy nhiên, trong thực tế việc chuyển
đổi HTX kiểu cũ sang mô hình HTX kiểu mới ở các địa phương trong cả nước vẫn còn
mang tính hình thức, chạy theo phong trào chưa đổi mới nội dung, phương thức hoạt
động, chưa thực sự mang lại hiệu quả.
Không nằm ngoài xu hướng phát triển chung của cả nước, tình hình hoạt động
của các HTX NN ở xã Quảng An, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế cũng gặp
những khó khăn nhất định. Thời gian qua hoạt động của các HTX NN đã đạt được
những thành tựu góp phần giải quyết những khó khăn cho bà con xã viên trong quá
trình sản xuất. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được thì còn gặp nhiều khó
khăn hạn chế. Các hình thức kinh doanh dịch vụ trên địa bàn xã mang lại hiệu quả
không cao. HTX vẫn còn tồn tại những tư tưởng cũ, trông chờ vào sự hỗ trợ của Nhà
nước, chưa thực sự là một đơn vị kinh tế tự chủ, chưa đáp ứng được những nhu cầu
của bà con xã viên. Đặc biệt trong xu thế hội nhập diễn ra hết sức mạnh mẽ thì khó
khăn đặt ra ngày càng lớn, cần được tháo gỡ.
Xuất phát từ thực trạng trên, tôi quyết định chọn đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG
NGHIỆP ĐÔNG PHÚ- XÃ QUẢNG AN- HUYỆN QUẢNG ĐIỀN- TỈNH THỪA
THIÊN HUẾ” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
* Mục đích nghiên cứu:
Hệ thống hóa những vấn đề về lý luận và thực tiễn tình hình hoạt động của
HTX NN.
Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX nông nghiệp Đông
phú hiện nay trên địa bàn xã Quảng An.
Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy HTX NN hoạt động có hiệu quả hơn.
* Phương pháp nghiên cứu
97 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1669 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của hợp tác xã nông nghiệp Đông phú - Xã Quảng an - Huyện Quảng điền tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH
VỤ CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP ĐÔNG PHÚ- XÃ
QUẢNG AN- HUYỆN QUẢNG ĐIỀN
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
ĐÀO THỊ DIỆU THÙY
KHÓA HỌC: 2007 - 2011
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
2ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN
----
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH
VỤ CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP ĐÔNG PHÚ- XÃ
QUẢNG AN- HUYỆN QUẢNG ĐIỀN
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn:
Đào Thị Diệu Thùy PGS. TS. Mai Văn Xuân
Lớp: K41A – KTNN
Niên khóa: 2007- 2011
Huế, 05/2011
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
3Lôøi Caûm Ôn
Trong suoát quaù trình hoïc taäp vaø reøn
luyeän taïi tröôøng ñaïi hoïc kinh teá Hueá cuõng
nhö quaù trình nghieân cöùu ñeå hoaøn thaønh
khoùa luaän toát nghieäp, em ñaõ nhaän ñöôïc söï
quan taâm giuùp ñôõ taän tình cuûa caùc taäp
theå caù nhaân trong vaø ngoaøi tröôøng.
Tröôùc heát, em xin chaân thaønh caûm ôn
ñeán quyù thaày giaùo, coâ giaùo Tröôøng Ñaïi
hoïc Kinh teá – Ñaïi hoïc Hueá ñaõ truyeàn ñaït
cho em nhöõng kieán thöùc, nhöõng hieåu bieát
saâu roäng vaø nhöõng kinh nghieäm quyù baùu
trong suoát thôøi gian hoïc taäp taïi Tröôøng.
Ñaëc bieät, em xin caûm ôn ñeán thaày giaùo
PGS.TS Mai Vaên Xuaân, ngöôøi ñaõ taän tình
giaûng daïy vaø giuùp ñôõ em hoaøn thaønh
khoùa luaän naøy
Em xin göûi lôøi caûm ôn saâu saéc ñeán ban
laõnh ñaïo, caùc coâ chuù, caùc anh chò ôû HTX
NN Ñoâng Phuù vaø baø con noâng daân xaõ
quaûng Quaûng An, ñaõ taän tình giuùp ñôõ, chæ
daãn em trong suoát quaù trình thöïc taäp.
Tuy nhieân, do thôøi gian vaø voán kieán
thöùc coøn haïn cheá, neân baøi khoùa luaän
khoâng traùnh khoûi sai soùt. Em mong ñöôïc söï
goùp yù vaø chæ baûo cuûa quyù thaày coâ, caùc
anh chò vaø caùc baïn ñeå baøi khoùa luaän ñöôïc
hoaøn thieän.
Xin chaân thaønh caûm ôn!
Hueá, thaùng 5 naêm 2011.
Sinh vieân
Ñaøo Thò Dieäu Thuøy
Đại
ọc
Kin
h tế
Hu
ế
4MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................2
3. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU........................................................................4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.........................4
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ....................................................................................................4
1.1.1. Khái niệm, vai trò hợp tác xã và hợp tác xã nông nghiệp .....................................4
1.1.1.1. Khái niệm hợp tác xã và hợp tác xã nông nghiệp ..............................................4
1.1.1.2. Vai trò của hợp tác xã.........................................................................................4
1.1.1.2.1. Vai trò ..............................................................................................................4
1.1.1.2.2. Vai trò của hợp tác xã trong phát triển nông nghiệp nông thôn ......................5
1.1.2. Các đặc điểm cơ bản, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác xã .....................7
1.1.2.1. Đặc điểm.............................................................................................................7
1.1.2.2. Các nguyên tắc tổ chức, hoạt động của hợp tác xã.............................................8
1.1.3. Các loại hình hợp tác xã ........................................................................................9
1.1.4. Đặc trưng của hợp tác xã kiểu mới........................................................................9
1.1.5. Sự cần thiết khách quan phải đổi mới hợp tác xã................................................12
1.1.6. Phương hướng đổi mới hợp tác xã ......................................................................13
1.1.7. Tổ chức quản lý dịch vụ trong hợp tác xã nông nghiệp ......................................14
1.1.7.1. Đặc điểm của dịch vụ nông nghiệp ..................................................................14
1.1.7.2. Định hướng hoạt động dịch vụ trong hợp tác xã nông nghiệp .........................15
1.1.7.3. Các điều kiện cần thiết để làm dịch vụ nông nghiệp........................................16
1.1.8. Khái niệm kết quả, hiệu quả của hoạt động kinh doanh......................................17
1.1.8.1. Khái niệm kết quả hoạt động kinh doanh .........................................................17
1.1.8.2. Khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh.......................................................18
Đại
học
Ki
h tế
Hu
ế
51.1.8.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX NN.....19
1.1.9. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của hợp tác xã .......................20
1.1.9.1. Doanh thu .........................................................................................................20
1.1.9.2. Chi phí ..............................................................................................................20
1.1.9.3. Lợi nhuận..........................................................................................................21
1.1.9.4. Tỷ suất lợi nhuận/ vốn ......................................................................................22
1.1.9.5. Lợi nhuận/ chi phí.............................................................................................22
1.1.10. Những chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước có liên quan đến dịch vụ
nông nghiệp ...................................................................................................................22
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ..............................................................................................23
1.2.1. Tình hình hợp tác xã nông nghiệp ở một số nước trên thế giới ..........................23
1.2.1.1. Ấn Độ ...............................................................................................................23
1.2.1.2. Nhật Bản ...........................................................................................................24
1.2.1.3. Thái Lan............................................................................................................25
1.2.2. Tình hình hợp tác xã nông nghiệp ở Việt Nam ...................................................25
1.2.2.1. Trước đổi mới ...................................................................................................25
1.2.2.2. Sau đổi mới.......................................................................................................26
1.3. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP ĐÔNG PHÚ ................28
1.3.1. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................................29
1.3.1.1. Điều kiện địa lý và điều kiện địa hình..............................................................29
1.3.1.2. Thời tiết khí hậu ...............................................................................................29
1.3.1.3. Chế độ gió, thủy văn.........................................................................................30
1.3.2. Điều kiện kinh tế xã hội.......................................................................................31
1.3.2.1. Tình hình đất đai...............................................................................................31
1.3.2.2. Tình hình dân số lao động ................................................................................32
1.3.2.3. Cơ sở hạ tầng ....................................................................................................34
1.3.3. Tình hình bộ máy quản lý của hợp tác xã nông nghiệp Đông Phú .....................35
1.3.4. Tình hình vốn hoạt động kinh doanh của hợp tác xã nông nghiệp Đông Phú ....39
1.3.5. Thuận lợi và khó khăn về tình hình cơ bản của HTX NN Đông Phú .................41
1.3.5.1. Thuận lợi...........................................................................................................41
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
61.3.5.2. Khó khăn...........................................................................................................41
CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ
CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP ĐÔNG PHÚ- XÃ QUẢNG AN- HUYỆN
QUẢNG ĐIỀN-TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .............................................................43
2.1. CÁC LOẠI HÌNH KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA HTX NN ĐÔNG PHÚ .......43
2.2. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA HTX NN
ĐÔNG PHÚ...................................................................................................................45
2.3. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA HỢP
TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP ĐÔNG PHÚ.......................................................................49
2.3.1. Tình hình biến động chi phí cho từng hoạt động kinh doanh dịch vụ của hợp tác
xã nông nghiệp Đông Phú .............................................................................................49
2.3.2. Kết quả và hiệu quả kinh doanh theo các loại hình dịch vụ của hợp tác xã nông
nghiệp Đông Phú ...........................................................................................................51
2.3.3. Đánh giá chung về kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của hợp
tác xã nông nghiệp Đông Phú........................................................................................54
2.4. ĐÁNH GIÁ CỦA XÃ VIÊN VỀ CÁC LOẠI HÌNH DỊCH VỤ CỦA HTX NN
ĐÔNG PHÚ...................................................................................................................56
2.4.1. Đánh giá của xã viên về chất lượng dịch vụ của HTX........................................56
2.4.2. Đánh giá của xã viên về giá cả dịch vụ của HTX NN Đông Phú .......................61
2.5. HIỆU QUẢ DỊCH VỤ CỦA HTX.........................................................................63
2.5.1. Một số số kết quả của HTX thực hiện kết quả phân phối lãi: .............................63
2.5.2. Những thành tích của HTX NN Đông Phú đã đạt được......................................64
2.6. NHỮNG TỒN TẠI, NGUYÊN NHÂN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM .............65
2.6.1. Những tồn tại .......................................................................................................65
2.6.2. Nguyên nhân........................................................................................................65
2.6.3. Bài học kinh nghiệm............................................................................................66
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN
XUẤT KINH DOANH CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP ĐÔNG PHÚ ........66
3.1. ĐỊNH HƯỚNG ......................................................................................................67
3.2. GIẢI PHÁP.............................................................................................................69
Đại
học
Kin
h tế
Huế
73.2.1. Giải pháp chung...................................................................................................69
3.2.1.1. Nhóm giải pháp về tuyên truyền vận động bồi dưỡng thông tin cho người lao động ......69
3.2.1.2. Nhân rộng phong trào HTX và làm theo HTX kiểu mới điển hình tiên tiến ...69
3.2.1.3. Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý HTX có trình độ, nhiệm vụ, có tâm huyết
được xã viên tín nhiệm, xây dựng lực lượng trong HTX có tay nghề, có kỹ thuật, có
kiến thức. .......................................................................................................................70
3.2.1.4. Đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ phát triển HTX ..............................................70
3.2.1.5. Nhóm giải pháp về quản lý Nhà nước và hoàn thiện khung pháp lý cho các
HTX phát triển...............................................................................................................71
3.2.1.6. Thúc đẩy phong trào thi đua trong HTX ..........................................................71
3.2.2. Giải pháp cụ thể ...................................................................................................72
3.2.2.1. Giải pháp về vốn...............................................................................................72
3.2.2.2. Giải pháp về cán bộ ..........................................................................................72
3.2.2.3. Nâng cao chất lượng, mở rộng các loại hình dịch vụ .......................................73
3.2.2.4. Giải pháp hỗ trợ xã viên ...................................................................................74
3.2.2.5. Giải pháp về tăng cường thông tin và tìm kiếm thị trường ..............................75
3.2.2.6. Giải pháp cải thiện công tác quản lý ................................................................75
3.2.2.7. Tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, hoàn thiện cơ sở hạ tầng của HTX....75
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................77
3.1. KẾT LUẬN ............................................................................................................77
3.2. KIẾN NGHỊ............................................................................................................78
3.2.1. Đối với Nhà nước ................................................................................................78
3.2.2. Đối với tỉnh..........................................................................................................79
3.2.3. Đối với huyện ......................................................................................................79
3.2.4. Đối với HTX........................................................................................................79
3.2.5. Đối với xã viên ....................................................................................................80
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
8DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
HTX : Hợp tác xã
HTX NN : Hợp tác xã nông nghiệp
BVTV : Bảo vệ thực vật
BVĐR : Bảo vệ đồng ruộng
UBND : Ủy ban nhân dân
HĐNN : Hội đồng nhân dân
TW :Trung ương
CT : Chỉ thị
CNXH : Chủ nghĩa xã hội
CP :Chính phủ
BBT :Ban bí thư
BCH : Ban chấp hành
KTHT : Kinh tế hợp tác
NN&PTNT :Nông nghiệp và phát triển nông thôn
KTHT : Kinh tế hợp tác
LĐ :Lao động
BQT : Ban quản trị
NQ : Nghị quyết
LN :Lợi nhuận
CP :Chi phí
CNH – HĐH :Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa
Đại
học
Kin
tế H
uế
9DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức quản lý HTX NN Đông Phú .............................................37
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
10
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Đặc điểm khí hậu xã Quảng An .................................................................... 30
Bảng 2: Tình hình đất đai của HTX NN Đông Phú năm 2010 ................................. 31
Bảng 3: Tình hình dân số và lao động của HTX NN Đông Phú
qua 3 năm 2008-2010 ................................................................................................. 33
Bảng 4: Tình hình cơ sở hạ tầng của HTX NN Đông Phú qua 3 năm 2008- 2010.......... 35
Bảng 5: Bộ máy quản lý của HTX NN Đông Phú qua 3 năm 2008- 2010 ................ 36
Bảng 6: Tình hình vốn kinh doanh của HTX NN Đông Phú
qua 3 năm 2008- 2010 ................................................................................................ 39
Bảng 7: Tình hình sử dụng các dịch vụ của xã viên về các dịch vụ
ở HTX NN Đông Phú ................................................................................................. 43
Bảng 8: Tình hình biến động chi phí cho từng hoạt động kinh doanh dịch vụ
của HTX qua 3 năm (2008-2010)............................................................................... 49
Bảng 9: Doanh thu của các loại hình dịch vụ của HTX NN Đông Phú
qua 3 năm (2008-2010) .............................................................................................. 51
Bảng 10: Lợi nhuận của các loại hình dịch vụ của HTX NN Đông Phú
qua 3 năm (2008-2010) .............................................................................................. 52
Bảng 11: Kết quả và hiệu quả kinh doanh của HTX NN Đông Phú
qua 3 năm 2008-2010 ................................................................................................. 55
Bảng 12: Đánh giá của xã viên về chất lượng dịch vụ của HTX NN Đông Phú ....... 59
Bảng 13: Đánh giá của xã viên về tình hình giá cả dịch vụ của HTX ....................... 62Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
11
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Từ khi có luật HTX được ban hành năm 1996, sửa đổi năm 2003 và nhất là sau
khi TW Đảng có nghị quyết TW 5 khóa IX về củng cố, đổi mới và phát triển kinh tế
tập thể, phong trào HTX ở nước ta đã có những chuyển biến mạnh mẽ góp phần quan
trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Tuy nhiên, trong thực tế việc chuyển
đổi HTX kiểu cũ sang mô hình HTX kiểu mới ở các địa phương trong cả nước vẫn còn
mang tính hình thức, chạy theo phong trào chưa đổi mới nội dung, phương thức hoạt
động, chưa thực sự mang lại hiệu quả.
Không nằm ngoài xu hướng phát triển chung của cả nước, tình hình hoạt động
của các HTX NN ở xã Quảng An, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế cũng gặp
những khó khăn nhất định. Thời gian qua hoạt động của các HTX NN đã đạt được
những thành tựu góp phần giải quyết những khó khăn cho bà con xã viên trong quá
trình sản xuất. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được thì còn gặp nhiều khó
khăn hạn chế. Các hình thức kinh doanh dịch vụ trên địa bàn xã mang lại hiệu quả
không cao. HTX vẫn còn tồn tại những tư tưởng cũ, trông chờ vào sự hỗ trợ của Nhà
nước, chưa thực sự là một đơn vị kinh tế tự chủ, chưa đáp ứng được những nhu cầu
của bà con xã viên. Đặc biệt trong xu thế hội nhập diễn ra hết sức mạnh mẽ thì khó
khăn đặt ra ngày càng lớn, cần được tháo gỡ.
Xuất phát từ thực trạng trên, tôi quyết định chọn đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU
QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG
NGHIỆP ĐÔNG PHÚ- XÃ QUẢNG AN- HUYỆN QUẢNG ĐIỀN- TỈNH THỪA
THIÊN HUẾ” làm khóa luận tốt nghiệp của mình.
* Mục đích nghiên cứu:
Hệ thống hóa những vấn đề về lý luận và thực tiễn tình hình hoạt động của
HTX NN.
Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX nông nghiệp Đông
phú hiện nay trên địa bàn xã Quảng An.
Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy HTX NN hoạt động có hiệu quả hơn.
* Phương pháp nghiên cứu
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
12
Phương pháp phân tích:
- Phương pháp duy vật biện chứng được dùng làm cơ sở phương pháp luận cho
vấn đề nghiên cứu
- Dùng các phương pháp thống kê, thống kê so sánh, phương pháp phân tích
kinh doanh được sử dụng để thu thập, xử lý, tổng hợp số liệu và phân tích hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ của HTX.
- Sử dụng phương pháp điều tra để thu thập số liệu và một số vấn đề liên quan
đến vấn đề nghiên cứu.
- Phương pháp chuyên gia được vận dụng để tham khảo ý kiến của cán bộ cơ
quan chức năng liên quan nhằm bổ sung vào nội dung nghiên cứu.
- Ngoài ra còn sử dụng thêm một số phương pháp khác.
Phương pháp thu thập thông tin, số liệu:
Số liệu thứ cấp: Số liệu công bố trên báo, mạng internet và thu thập số liệu ở xã
Quảng An và HTX NN Đông Phú
Số liệu sơ cấp: Điều tra phỏng vấn 50 hộ xã viên
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Là hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX NN Đông Phú.
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian: Hợp tác xã nông nghiệp Đông Phú trên địa bàn xã Quảng
An huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế
Phạm vi thời gi