Từ khi có luật HTX năm 1997 và luật HTX sửa đổi 2003, ngày càng có nhiều
HTX sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt
được thì các HTX ở Việt Nam hiện nay vẫn còn một số tồn tại như: nhận thức về HTX
kiểu mới và luật HTX chưa được thấu đáo và quán triệt một cách đầy đủ.
Không nằm ngoài xu hướng phát triển chung của cả nước, tình hình hoạt động
của HTX nông nghiệp Hương Hồ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế cũng gặp
những khó khăn nhất định. Quán triệt đường lối đổi mới của Đảng là phát triển nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, trong đó các chủ thể kinh doanh vừa cạnh tranh
vừa hợp tác với nhau dưới nhiều hình thức đa dạng. HTX là một tổ chức kinh tế quan
trọng được nhà nước khuyến khích phát triển để cùng kinh tế nhà nước trở thành nền
tảng của nền kinh tế quốc dân nhằm thực hiện CNH-HĐH đất nước. Để tìm hiểu thực
trạng của HTX nông nghiệp và hiệu quả hoạt động kinh doanh của nó nhất là về hoạt
động dịch vụ nhằm rút ra những mặt được, tồn tại để từ đó có giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả kinh doanh dịch vụ của HTX nông nghiệp Hương Hồ, thị xã Hương Trà, tỉnh
Thừa Thiên Huế. Từ đó, tôi đã quyết định chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả hoạt động
kinh doanh dịch vụ của hợp tác xã nông nghiệp Hương Hồ, thị xã Hương Trà,
tỉnh Thừa Thiên Huế”.
Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hoá những vấn đề về lý luận và thực tiễn hoạt động của HTX nông nghiệp
Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX nông nghiệp Hương
Hồ hiện nay trên địa bàn xã Hương Hồ
Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
dịch vụ của HTX nông nghiệp
80 trang |
Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 1354 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của hợp tác xã nông nghiệp Hương Hồ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
DỊCH VỤ CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP HƯƠNG HỒ,
THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
DIÊU CẨM LINH
Khoá học 2008-2012
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
ii
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
DỊCH VỤ CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP HƯƠNG HỒ,
THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn
Diêu Cẩm Linh TS.Phan Văn Hoà
Lớp: K42 KDNN
Niên khóa: 2008 - 2012
Huế, tháng 5 năm 2012
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
iii
Lời Cảm Ơn
Để hoàn thành tốt khoá luận này, trong thời gian qua tôi đã nhận được nhiều
sự quan tâm giúp đỡ của quý thầy cô, người thân và bạn bè.
Trước hết tôi xin gửi lời cám ơn tới quý thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế
Huế đã trang bị cho tôi những kiến thức trong suốt thời gian học tại trường làm nền
tảng cho tôi trong công việc sau này.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới thầy giáo TS. Phan
Văn Hoà đã nhiệt tình giúp đỡ và hướng dẫn cho tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp
này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo, các cô chú ở HTX nông nghiệp Hương
Hồ và bà con nông dân tại xã Hương Hồ đã tạo điều kiện giúp đỡ, chỉ dẫn tôi trong
suốt quá trình thực tập.
Trong quá trình hoàn thành khoá luận, do thời gian và kinh nghiệm bản thân
còn hạn chế nên khoá luận không tránh khỏi sai sót. Tôi mong được sự đóng góp quý
báu của thầy cô và bạn bè để đề tài được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 5 năm 2012
Sinh viên
Diêu Cẩm Linh
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
iMỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ..................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................2
3. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................2
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU...........................................................................4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...........................................4
1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN......................................................................................................4
1.1.1. Khái niệm hợp tác xã và hợp tác xã nông nghiệp .................................................4
1.1.2. Các đặc điểm cơ bản, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác xã ...............4
1.1.2.1. Các đặc điểm cơ bản của hợp tác xã ..................................................................4
1.1.2.2. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác xã.........................................6
1.1.3. Các loại hình hợp tác xã ........................................................................................7
1.1.4. Tổ chức quản lý dịch vụ trong hợp tác xã nông nghiệp ........................................7
1.1.4.1. Đặc điểm của dịch vụ nông nghiệp ....................................................................7
1.1.4.2. Định hướng hoạt động dịch vụ trong hợp tác xã nông nghiệp ...........................9
1.1.4.3. Các điều kiện cần thiết để làm dịch vụ nông nghiệp........................................10
1.1.5. Vai trò của hợp tác xã trong phát triển nông nghiệp nông thôn ..........................11
1.1.6. Khái niệm kết quả, hiệu quả của hoạt động kinh doanh......................................12
1.1.6.1. Khái niệm kết quả hoạt động kinh doanh .........................................................12
1.1.6.2. Khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh .......................................................12
1.1.6.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của hợp
tác xã nông nghiệp .........................................................................................................13
1.1.7. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của hợp tác xã.................14
1.1.7.1. Doanh thu .........................................................................................................15
1.1.7.2. Chi phí ..............................................................................................................15
1.1.7.3. Lợi nhuận..........................................................................................................16
1.1.7.4. Tỷ suất lợi nhuận / vốn .....................................................................................16
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
ii
1.1.7.5. Lợi nhuận / chi phí............................................................................................16
1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ..............................................................................................16
1.2.1. Tình hình hợp tác xã nông nghiệp ở một số nước trên thế giới ..........................16
1.2.1.1. Ấn Độ ...............................................................................................................16
1.2.1.2. Mỹ.....................................................................................................................17
1.2.1.3. Nhật Bản ...........................................................................................................18
1.2.1.4. Đức ...................................................................................................................18
1.2.2. Tình hình hợp tác xã nông nghiệp ở Việt Nam ...................................................19
1.2.2.1. Trước năm 2003 ...............................................................................................19
1.2.2.2. Sau năm 2003 ...................................................................................................20
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA
HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP HƯƠNG HỒ THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ .....................22
2.1. TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA XÃ HƯƠNG HỒ VÀ HỢP TÁC XÃ
NÔNG NGHIỆP HƯƠNG HỒ .....................................................................................22
2.1.1. Điều kiện tự nhiên của xã Hương Hồ ..................................................................22
2.1.1.1. Vị trí địa lý........................................................................................................22
2.1.1.2. Địa hình ............................................................................................................23
2.1.1.3. Thời tiết khí hậu ...............................................................................................23
2.1.1.4. Thuỷ văn ...........................................................................................................24
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội của xã Hương Hồ và HTX nông nghiệp Hương Hồ ....24
2.1.2.1. Tình hình đất đai...............................................................................................24
2.1.2.2. Tình hình dân số lao động của hợp tác xã nông nghiệp Hương Hồ .................26
2.1.2.3. Cơ sơ hạ tầng ....................................................................................................27
2.1.3. Tình hình bộ máy tổ chức quản lý của hợp tác xã nông nghiệp Hương Hồ........29
2.1.4. Tình hình vốn hoạt động kinh doanh của hợp tác xã nông nghiệp Hương Hồ ...31
2.2. CÁC LOẠI HÌNH KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA HTX
NÔNG NGHIỆP HƯƠNG HỒ .....................................................................................33
2.3. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA HTX
NÔNG NGHIỆP HƯƠNG HỒ .....................................................................................38
2.3.1. Chi phí cho từng hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX nông nghiệp
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
iii
Hương Hồ .....................................................................................................................38
2.3.2. Kết quả và hiệu quả kinh doanh của các loại hình dịch vụ của HTX
nông nghiệp Hương Hồ .................................................................................................42
2.3.3. Đánh giá chung về kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX
nông nghiệp Hương Hồ .................................................................................................46
2.4. ĐÁNH GIÁ CỦA XÃ VIÊN VỀ CÁC LOẠI HÌNH DỊCH VỤ CỦA HTX NÔNG
NGHIỆP HƯƠNG HỒ ..................................................................................................49
2.4.1. Đánh giá của xã viên về chất lượng dich vụ của HTX nông nghiệp Hương Hồ.49
2.4.2. Đánh giá của xã viên về giá cả dịch vụ của HTX nông nghiệp Hương Hồ ........52
2.4.3. Đánh giá của xã viên về vai trò HTX NN Hương Hồ đối với kinh tế nông hộ...54
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP
HƯƠNG HỒ..................................................................................................................56
3.1. ĐỊNH HƯỚNG ......................................................................................................56
3.2. GIẢI PHÁP.............................................................................................................58
3.2.1. Giải pháp về nâng cao chất lượng các dịch vụ ....................................................58
3.2.2. Giải pháp về tổ chức hoạt động và mở rộng các loại hình dịch vụ .....................59
3.2.3. Giải pháp về tăng cường thông tin và tìm kiếm thị trường .................................60
3.2.4. Giải pháp cải thiện công tác quản lý ...................................................................60
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................61
3.1. KẾT LUẬN ............................................................................................................61
3.2. KIẾN NGHỊ............................................................................................................62
3.2.1. Đối với Nhà nước ................................................................................................62
3.2.2. Đối với thị xã .......................................................................................................62
3.2.3. Đối với hợp tác xã ...............................................................................................63
3.2.4. Đối với xã viên ....................................................................................................63
Đại
họ
Kin
h tế
u
ế
iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
HTX: Hợp tác xã
HTX NN: Hợp tác xã nông nghiệp
CNH-HĐH: Công nghiệp hoá- hiện đại hoá
TW: Trung ương
NN&PTNT: Nông nghiệp và phát triển nông thôn
BQT: Ban quản trị
DT: Doanh thu
CP: Chi phí
LN: Lợi nhuận
BVTV: Bảo vệ thực vật
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
vDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Tình hình đất đai của HTX nông nghiệp Hương Hồ qua 3 năm 2009-2011.............24
Bảng 2: Tình hình dân số và lao động của HTX nông nghiệp Hương Hồ năm 2011.............26
Bảng 3: Tình hình cơ sở hạ tầng của HTX NN Hương Hồ qua 3 năm 2009-2011 ................28
Bảng 4: Tình hình lao động của HTX nông nghiệp Hương Hồ qua 3
năm 2009-2011..........................................................................................................29
Bảng 5: Tình hình vốn kinh doanh của HTX NN Hương Hồ qua 3 năm 2009-2011.............32
Bảng 6: Tỷ lệ hộ xã viên sử dụng các dịch vụ của HTX nông nghiệp Hương Hồ
qua 3 năm 2009-2011 ................................................................................................34
Bảng 7: Tỷ lệ % cung ứng so với nhu cầu(%) năm 2011 .......................................................36
Bảng 8: Tình hình biến động chi phí cho từng hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX
qua 3 năm (2009-2011) .............................................................................................39
Bảng 9: Tình hình biến động chi phí cho từng hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX
năm 2011 ...................................................................................................................41
Bảng 10: Doanh thu của các loại hình dịch vụ của HTX nông nghiệp Hương Hồ qua
3 năm (2009-2011) ....................................................................................................42
Bảng 11: Lợi nhuận của các loại hình dịch vụ của HTX nông nghiệp Hương Hồ qua
3 năm (2009-2011) ....................................................................................................43
Bảng 12: Kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX nông nghiệp Hương Hồ
qua 3 năm (2009-2011) .............................................................................................47
Bảng 13: Đánh giá của xã viên về chất lượng dich vụ của HTX
nông nghiệp Hương Hồ .............................................................................................51
Bảng 14: Đánh giá của xã viên về giá cả dich vụ của HTX nông nghiệp Hương Hồ ..............53
Bảng 15: Đánh giá của xã viên về vai trò của HTX .................................................................55Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
vi
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Bộ máy tổ chức quản lý của HTX nông nghiệp Hương Hồ.......................................31
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
vii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Từ khi có luật HTX năm 1997 và luật HTX sửa đổi 2003, ngày càng có nhiều
HTX sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt
được thì các HTX ở Việt Nam hiện nay vẫn còn một số tồn tại như: nhận thức về HTX
kiểu mới và luật HTX chưa được thấu đáo và quán triệt một cách đầy đủ.
Không nằm ngoài xu hướng phát triển chung của cả nước, tình hình hoạt động
của HTX nông nghiệp Hương Hồ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế cũng gặp
những khó khăn nhất định. Quán triệt đường lối đổi mới của Đảng là phát triển nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, trong đó các chủ thể kinh doanh vừa cạnh tranh
vừa hợp tác với nhau dưới nhiều hình thức đa dạng. HTX là một tổ chức kinh tế quan
trọng được nhà nước khuyến khích phát triển để cùng kinh tế nhà nước trở thành nền
tảng của nền kinh tế quốc dân nhằm thực hiện CNH-HĐH đất nước. Để tìm hiểu thực
trạng của HTX nông nghiệp và hiệu quả hoạt động kinh doanh của nó nhất là về hoạt
động dịch vụ nhằm rút ra những mặt được, tồn tại để từ đó có giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả kinh doanh dịch vụ của HTX nông nghiệp Hương Hồ, thị xã Hương Trà, tỉnh
Thừa Thiên Huế. Từ đó, tôi đã quyết định chọn đề tài: “Đánh giá hiệu quả hoạt động
kinh doanh dịch vụ của hợp tác xã nông nghiệp Hương Hồ, thị xã Hương Trà,
tỉnh Thừa Thiên Huế”.
Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hoá những vấn đề về lý luận và thực tiễn hoạt động của HTX nông nghiệp
Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX nông nghiệp Hương
Hồ hiện nay trên địa bàn xã Hương Hồ
Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
dịch vụ của HTX nông nghiệp
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập thông tin dữ liệu
+ Thu thập dữ liệu thứ cấp: Thu thập số liệu ở HTX nông nghiệp Hương Hồ, số
liệu công bố trên báo, mạng internet.
+ Thu thập dữ liệu sơ cấp: : Điều tra phỏng vấn 50 hộ xã viên
- Phương pháp tổng hợp và phân tích
Đại
học
Kin
h tế
Hu
ế
viii
+ phương pháp phân tích dữ liệu chuỗi theo thời gian
+ phương pháp thống kê mô tả
+ phương pháp so sánh
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
*Đối tượng: Là hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX nông nghiệp Hương Hồ
*Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian: Hợp tác xã nông nghiệp Hương Hồ, thị xã Hương Trà,
tỉnh Thừa Thiên Huế.
Phạm vi thời gian: Thu thập số liệu qua 3 năm (2009-2011)
Các kết quả đạt được:
- Đánh giá được thực trạng của HTX nông nghiệp Hương Hồ
+ Nắm được tình hình cơ bản của HTX NN Hương Hồ
+ Đánh giá được tình hình kinh doanh của các loại hình dịch vụ của HTX NN
Hương Hồ
+ Cho thấy đa số xã viên sử dụng phần lớn các dịch vụ mà HTX cung cấp
+ Chất lượng các dịch vụ mà HTX cung cấp được xã viên hài lòng. Việc tổ
chức các hoạt động đạt được nhiều mặt tích cực, đáp ứng được nhu cầu cho xã viên
- Nghiên cứu cũng cho thấy những tồn tại, hạn chế trong việc quản lý, tổ chức
các hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX
- Từ nghiên cứu đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt
động kinh doanh của HTX NN Hương Hồ trong thời gian tới
+ Giải pháp về nâng cao chất lượng các dịch vụ
+ Giải pháp về tổ chức hoạt động và mở rộng các loại hình dịch vụ
+ Giải pháp về tăng cường thông tin và tìm kiếm thị trường
+ Giải pháp cải thiện công tác quản lý
Từ đó đã đưa ra kết luận và một số kiến nghị đề xuất đến các cấp liên quan nhằm
có tác động đối với các cấp trong việc hỗ trợ, giúp đỡ cho HTX hoạt động có hiệu quả
hơn.
Đại
học
Kin
h tế
u
ế
1PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Nền nông nghiệp Việt Nam trong những năm vừa qua đã có những bước phát
triển nhất định theo thời gian, hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Nông nghiệp Việt Nam đã đạt
những thành tựu nổi bật, tốc độ tăng trưởng đều và ổn định, nền nông nghiệp đã thực
sự trở thành chỗ dựa nền tảng cho công nghiệp và dịch vụ, góp phần quan trọng vào
việc bảo đảm ổn định xã hội ở nước ta.
Trong quá trình lãnh đạo phát triển đất nước, Đảng và Nhà nước ta đánh giá cao
vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân. Thông qua HTX đã áp dụng nhanh
chóng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp. Để đáp ứng quan hệ kinh tế
hợp tác, quốc hội đã ban hành luật HTX năm 1997. Từ khi có luật HTX ra đời, nhờ có
hệ thống pháp lý rõ ràng hơn trước, đã làm cho bản chất HTX thay đổi theo hướng tích
cực hơn, nên đã tạo điều kiện cho HTX ngày càng phát triển. Hầu hết các HTX đã
chuyển sang hoạt động theo luật HTX, góp phần quan trọng vào sự nghiệp CNH-HĐH
nông nghiệp, nông thôn và đất nước.
Sau luật HTX sửa đổi 2003, ngày càng có nhiều HTX hoạt động đa dạng và
năng động. HTX nông nghiệp đã chuyển sang làm dịch vụ phục vụ cho sản xuất nông
nghiệp và đời sống của người dân, đã đáp ứng một phần nhu cầu của người lao động,
hộ sản xuất kinh doanh. Nhờ vậy mà các HTX đã bảo toàn được vốn đồng thời nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình, đóng góp quan trọng vào quá trình phát
triển kinh tế xã hội của đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được thì các
HTX ở Việt Nam hiện nay vẫn còn một số tồn tại như: nhận thức về luật HTX chưa
được thấu đáo và quán triệt một cách đầy đủ. Mặt khác việc chuyển đổi các HTX vẫn
còn chưa thực sự mạnh mẽ, số HTX làm ăn có hiệu quả vẫn chưa nhiều để lôi kéo các
HTX khác đi theo. Cơ sở vật chất của các HTX vẫn còn nhỏ lẻ và yếu kém. Trình độ
quản lý của cán bộ HTX vẫn còn chưa theo kịp cơ chế quản lý mới. Mặc dù sau đổi
mới các HTX đã có sự đơn giản hoá bộ máy nhưng đa số cán bộ HTX vẫn làm việc
theo kinh nghiệm là chủ yếu, ít qua đào tạo.
Đại
học
Kin
h ế
Hu
ế
2Không nằm ngoài xu hướng phát triển chung của cả nước, tình hình hoạt động
của HTX nông nghiệp Hương Hồ, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế cũng gặp
những khó khăn nhất định. Quán triệt đường lối đổi mới của Đảng là phát triển nền
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, trong đó các chủ thể kinh doanh vừa cạnh tranh
vừa hợp tác với nhau dưới nhiều hình thức đa dạng. HTX là một tổ chức kinh tế quan
trọng được nhà nước khuyến khích phát triển để cùng kinh tế nhà nước trở thành nền
tảng của nền kinh tế quốc dân nhằm thực hiện CNH-HĐH đất nước. Để tìm hiểu thực
trạng của HTX nông nghiệp và hiệu quả hoạt động kinh doanh của nó nhất là về hoạt
động dịch vụ nhằm rút ra những mặt được, tồn tại để từ đó có giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả kinh doanh dịch vụ của HTX nông nghiệp Hương Hồ, thị xã Hương Trà, tỉnh
Thừa Thiên Huế. Từ đó, tôi