Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế canh tác lúa ở xã Vĩnh hảo, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định

Nhằm mục tiêu phân tích, đánh giá thực trạng đầu tư và hiệu quả kinh tế của việc sản xuất lúa trên địa bàn xã Vĩnh Hảo – huyện Vĩnh Thạnh – tỉnh Bình Định. Đồng thời , nghiên cứu phân tích các nhân tố ảnh hưởng quyết định đến năng suất và hiệu quả sản xuất lúa, từ đó nghiên cứu đưa ra những đề xuất và giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa của việc sản xuất lúa. Bằng các số liệu sơ cấp được thu thập từ quá trình điều tra trực tiếp từ nông hộ và số liệu thứ cấp thu được từ UBND xã Vĩnh Hảo, huyện Vĩnh Thạnh và một số nguồn khác, kết hợp với các biện pháp xử lý, phân tích số liệu, dùng các chỉ tiêu so sánh và kết hợp với nghiên cứu vấn đề trong sự vận động biện chứng với nhau, tôi đã nhận ra rằng : hoạt động sản xuất lúa của người dân địa phương mang lại hiệu quả kinh tế tương đối, nó góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho các nông hộ, đồng thời sử dụng lao động sẵn có trong người dân nông thôn. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất các hộ sản xuất còn gặp nhiều khó khăn khác nhau, đặc biệt là khó khăn trong công tác phòng trừ sâu bệnh và ảnh hưởng của các điều kiện thời tiết. Vì vậy những vấn đề này cần sớm được khắc phục để mang lại hiệu quả sản xuất tốt hơn cho người dân nông thôn. Ngoài ra, cần đầu tư thêm các yếu tố đầu vào một cách hợp lí, có kế hoạch phòng chống thiên tai, tìm kiếm thị trường tiêu thụ, học hỏi kinh nghiệm của những người sản xuất giỏi trên địa bàn để nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của nông hộ. SVTH: Đinh Văn Tư Duy ix Đại học

pdf74 trang | Chia sẻ: tranhieu.10 | Lượt xem: 907 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Đánh giá hiệu quả kinh tế canh tác lúa ở xã Vĩnh hảo, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN -----  ----- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CANH TÁC LÚA Ở XÃ VĨNH HẢO, HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH ĐINH VĂN TƯ DUY Huế, 05/2016 Đạ i h ọc K inh tế H uế ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN -----  ----- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CANH TÁC LÚA Ở XÃ VĨNH HẢO, HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: Đinh Văn Tư Duy Th.s Lê Sỹ Hùng Lớp: K46A KTNN Niên khóa: 2012 – 2016 Huế, 05/2016 Đạ i h ọc K inh tế H uế LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của Quý thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế, gia đình, bạn bè, cũng như nhiều cá nhân và tổ chức. Qua đây, tôi xin phép bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến: Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo - Th.S. Lê Sỹ Hùng người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tận tình trong suốt quá trình thực tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo trường Đại học Kinh Tế Huế, các thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy tôi trong suốt bốn năm học, trang bị cho tôi những kiến thức cần thiết để có thể hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp và nghề nghiệp trong tương lai. Ủy ban nhân dân Xã Vĩnh Hảo, Hội Đồng Nhân Dân - Ủy Ban Nhân Dân Huyện Vĩnh Thạnh, đặc biệt là các chú, các bác trong Ban Nông Nghiệp Xã đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học hỏi kinh nghiệm thực tế và các hộ gia đình đã nhiệt tình giúp đỡ tôi tiến hành điều tra thu thập số liệu để nghiên cứu đề tài. Lời cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến gia đình, bạn bè và người thân đã chia sẻ, động viên tôi trong suốt bốn năm học vừa qua và quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Do thời gian thực tập, kiến thức và khả năng còn hạn chế nên nội dung đề tài này không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý thầy cô và bạn bè giúp đỡ, góp ý để đề tài này được hoàn chỉnh hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Đinh Văn Tư Duy SVTH: Đinh Văn Tư Duy i Đạ i h ọc K inh tế H uế DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU CNH-HĐH : Công nghiệp hóa-hiện đại hóa UBND : Ủy Ban Nhân Dân BTH GTNT : Bê tông hóa giao thông nông thôn CĐML : Cánh đồng mẫu lớn NTM : Nông thôn mới DS-GĐ & TE : Dân số - gia đình và trẻ em KHKT : Khoa học kỹ thuật KTTT : Kinh tế trang trại BVTV : Bảo vệ thực vật TBKT : Tiến bộ kỹ thuật ĐVT : Đơn vị tính BQC : Bình quân chung GT : Giá trị SL : Số lượng ĐX : Đông Xuân HT : Hè Thu CĐML : Cánh đồng mẫu lớn SVTH: Đinh Văn Tư Duy ii Đạ i h ọc K inh tế H uế MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ................................................. ii MỤC LỤC ........................................................................................................... iii DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................... vii TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU........................................................... ix PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài. .............................................................................................. 1 2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 2 3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 3 PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................... 4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................. 4 1.1. Cơ sở lý luận .................................................................................................. 4 1.1.1. Lý luận chung về hiệu quả kinh tế .............................................................. 4 1.1.1.1. Khái niệm ................................................................................................. 4 1.1.1.2. Ý nghĩa, bản chất và các phương pháp xác định hiệu quả kinh tế ........... 5 1.1.1.3. Hệ thống các chỉ tiêu ................................................................................ 7 1.1.1.4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất ............................................ 8 1.1.1.5. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất lúa .................................... 9 1.1.2. Đặc điểm kinh tế và kỹ thuật thâm canh lúa ............................................... 9 1.1.2.1. Nguồn gốc, xuất xứ .................................................................................. 9 1.1.2.2. Giá trị dinh dưỡng của cây lúa ............................................................... 10 1.1.2.3. Giá trị kinh tế của cây lúa ...................................................................... 10 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lúa ................................................. 11 SVTH: Đinh Văn Tư Duy iii Đạ i h ọc K inh tế H uế 1.1.3.1. Nhóm nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên ................................................. 12 1.1.3.2. Nhóm nhân tố kinh tế xã hội .................................................................. 13 1.1.3.3. Nhóm nhân tố kĩ thuật ............................................................................ 15 1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................. 15 1.2.1. Tình hình sản xuất lúa và dự báo của thị trường lúa gạo trên thế giới ..... 15 1.2.2. Tình hình sản xuất lúa của Việt Nam ........................................................ 16 1.2.3. Tình hình sản xuất lúa trên địa bàn Tỉnh Bình Định ................................. 17 CHƯƠNG II. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA XÃ VĨNH HẢO, HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH ..................................... 19 2.1. Tình hình chung về địa bàn nghiên cứu ....................................................... 19 2.1.1. Điều kiện tự nhiên của xã Vĩnh Hảo ......................................................... 19 2.1.1.1. Vị trí địa lý ............................................................................................. 19 2.1.1.2. Địa hình, đất đai. .................................................................................... 20 2.1.1.3. Khí hậu, thời tiết, điều kiện thủy văn. .................................................... 20 2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội ............................................................................ 22 2.1.2.1. Tình hình nhân khẩu và lao động của xã Vĩnh Hảo ............................... 22 2.1.2.2. Tình hình sử dụng đất đai của xã Vĩnh Hảo ........................................... 24 2.1.2.3. Tình hình cơ sở hạ tầng .......................................................................... 26 2.1.2.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ......................... 27 CHƯƠNG III. HIỆU QUẢ KINH TẾ CANH TÁC LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VĨNH HẢO .................................................................................................. 29 3.1. Khái quát tình hình sản xuất lúa trên địa bàn xã. ......................................... 29 3.1.1. Diện tích, năng suất và sản lượng của huyện, xã ...................................... 29 3.1.2. Tình hình sử dụng giống lúa trên địa bàn xã ............................................. 31 3.2. Đặc điểm chung của các hộ điều tra ............................................................ 32 SVTH: Đinh Văn Tư Duy iv Đạ i h ọc K inh tế H uế 3.2.1. Nguồn lực của các hộ điều tra. .................................................................. 32 3.2.1.1. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra ............................ 32 3.2.1.2. Tình hình sử dụng đất đai của các hộ điều tra năm 2015 ...................... 33 3.2.1.3. Tình hình tư liệu sản xuất và nguồn vốn trồng lúa của các hộ điều tra năm 2015 ............................................................................................................. 34 3.3. Chi phí, kết quả và hiệu quả sản xuất lúa của các hộ điều tra .................... 35 3.3.1. Tập hợp chi phí sản xuất của các hộ điều tra. ........................................... 35 3.3.2. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của các hộ điều tra ........................... 38 3.3.3. Kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ điều tra ....................... 40 3.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả canh tác lúa của các hộ điều tra. ........................................................................................................... 42 3.4.1. Phân tích ảnh hưởng của chi phí trung gian .............................................. 42 3.4.2. Phân tích ảnh hưởng của quy mô đất ........................................................ 44 CHƯƠNG IV: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CANH TÁC LÚA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ VĨNH HẢO - HUYỆN VĨNH THẠNH – TỈNH BÌNH ĐỊNH ............................................ 47 4.1. Định hướng ................................................................................................... 47 4.2. Một số giải pháp phát triển sản xuất lúa trên địa bàn xã Vĩnh Hảo ............ 48 4.2.1. Đẩy mạnh đầu tư thâm canh. ..................................................................... 48 4.2.2. Giải pháp về đất đai .................................................................................. 50 4.2.3. Giải pháp đầu tư cơ sở hạ tầng .................................................................. 50 4.2.4. Nhóm giải pháp về kỹ thuật ...................................................................... 50 4.2.5. Giải pháp về công tác khuyến nông .......................................................... 52 4.2.6. Giải pháp về thị trường ............................................................................. 52 4.2.7. Giải pháp về vốn ...................................................................................... 53 SVTH: Đinh Văn Tư Duy v Đạ i h ọc K inh tế H ế PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 54 1. Kết luận ........................................................................................................... 54 2. Kiến nghị ......................................................................................................... 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 57 SVTH: Đinh Văn Tư Duy vi Đạ i h ọc K inh tế H uế DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa của cả nước qua 3 năm (2013-2015) ............................................................................................................................. 16 Bảng 2: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa năm 2012-2014 ............................ 18 Bảng 3: Tình hình nhân khẩu và lao động của xã Vĩnh Hảo qua 3 năm 2013 - 2015 ..................................................................................................................... 22 Bảng 4. Tình hình sử dụng đất đai của xã Vĩnh Hảo năm 2013-2015 ................ 25 Bảng 5: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa năm 2013 phân theo xã, thị trấn ... 29 Bảng 6: Diện tích, năng suất, sản lượng lúa tại xã Vĩnh Hảo qua 3 năm (2013- 2015) .................................................................................................................... 30 Bảng 7: Quy mô và cơ cấu giống lúa sử dụng của xã Vĩnh Hảo năm 2015 ....... 31 Bảng 8: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra. .......................... 32 Bảng 9: Đất sản xuất nông nghiệp bình quân 1 hộ điều tra năm 2015. .............. 33 Bảng 10: Tình hình tư liệu sản xuất và nguồn vốn trồng lúa bình quân 1 hộ điều tra năm 2015 ........................................................................................................ 34 Bảng 11: Chi phí trung gian bình quân 1 sào của các hộ điều tra năm 2015 ...... 36 Bảng 12: Diện tích, năng suất, sản lượng của các hộ điều tra năm 2015 ........... 39 Bảng 13: Kết quả và hiệu quả canh tác lúa bình quân 1 sào của các hộ điều tra năm 2015 ............................................................................................................. 41 Bảng 14: Phân tổ các hộ theo chi phí trung gian ................................................ 43 Bảng 15: Ảnh hưởng của diện tích đất đến kết quả và hiệu quả của các hộ điều tra ......................................................................................................................... 45 SVTH: Đinh Văn Tư Duy vii Đạ i h ọc K inh tế H uế ĐƠN VỊ QUY ĐỔI 1 sào : 500 m2 1 tạ: 100 Kg SVTH: Đinh Văn Tư Duy viii Đạ i h ọc K inh tế H uế TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nhằm mục tiêu phân tích, đánh giá thực trạng đầu tư và hiệu quả kinh tế của việc sản xuất lúa trên địa bàn xã Vĩnh Hảo – huyện Vĩnh Thạnh – tỉnh Bình Định. Đồng thời , nghiên cứu phân tích các nhân tố ảnh hưởng quyết định đến năng suất và hiệu quả sản xuất lúa, từ đó nghiên cứu đưa ra những đề xuất và giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa của việc sản xuất lúa. Bằng các số liệu sơ cấp được thu thập từ quá trình điều tra trực tiếp từ nông hộ và số liệu thứ cấp thu được từ UBND xã Vĩnh Hảo, huyện Vĩnh Thạnh và một số nguồn khác, kết hợp với các biện pháp xử lý, phân tích số liệu, dùng các chỉ tiêu so sánh và kết hợp với nghiên cứu vấn đề trong sự vận động biện chứng với nhau, tôi đã nhận ra rằng : hoạt động sản xuất lúa của người dân địa phương mang lại hiệu quả kinh tế tương đối, nó góp phần nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho các nông hộ, đồng thời sử dụng lao động sẵn có trong người dân nông thôn. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất các hộ sản xuất còn gặp nhiều khó khăn khác nhau, đặc biệt là khó khăn trong công tác phòng trừ sâu bệnh và ảnh hưởng của các điều kiện thời tiết. Vì vậy những vấn đề này cần sớm được khắc phục để mang lại hiệu quả sản xuất tốt hơn cho người dân nông thôn. Ngoài ra, cần đầu tư thêm các yếu tố đầu vào một cách hợp lí, có kế hoạch phòng chống thiên tai, tìm kiếm thị trường tiêu thụ, học hỏi kinh nghiệm của những người sản xuất giỏi trên địa bàn để nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của nông hộ. SVTH: Đinh Văn Tư Duy ix Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài. Cùng với sự phát triển chung của xu thế thế giới, Việt Nam đã và đang tiến hành quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nhằm đưa đất nước đến năm 2020 cơ bản thành một nước công nghiệp. Trong đó phát triển nông nghiệp là một bộ phận quan trọng, giải quyết việc làm, ổn định đời sống và tăng thu nhập cho người ở nông thôn, góp phần vào việc ổn định an ninh lương thực cho quốc gia. Điều này được đưa ra trong nhiều nghị quyết, văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng cộng sản Việt Nam. Năm 2007 Việt Nam chính thức là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO (World Trade Organizations) đã và đang tạo ra cho nước ta nhiều cơ hội phát triển KT – XH, đồng thời nó cũng đem lại nhiều lợi thế cũng như thách thức đối với ngành nông nghiệp của nước ta. Sản xuất nông nghiệp có vai trò rất quan trọng, không những cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, bảo đảm nguyên liệu cho các ngành sản xuất hàng hóa tiêu dùng và công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm mà con sản xuất ra các mặt hàng có giá trị xuất khẩu tăng thêm nguồn thu ngoại tệ. Hiện nay lao động nông nghiệp vẫn chiếm hơn 70% dân số cả nước, do đó trong tương lai ngành nông nghiệp vẩn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của xã hội loại người, không ngành nào có thể thay thế được. Trên 40% lao động thế giới tham gia vào sản xuất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực là mục tiêu phấn đấu của mỗi quốc gia, góp phần ổn định chinh trị, phát triển nền kinh tế. Cây lúa là loại cây lương thực chủ yếu của cả nước nói chung và tỉnh Bình Định nói riêng, đặc biệt là cây lương thực chủ yếu của xã Vĩnh Hảo và là cây trồng chủ yếu của toàn xã. Là cây trồng có giá trị dinh dưỡng cao, sản phẩm của cây lúa được phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến. Vĩnh Hảo là một xã thuần nông của huyện Vĩnh Thạnh – Bình Định, bà con nông dân nơi đây chủ yếu là độc canh cây lúa. Người dân địa phương là những người cần cù chịu khó, có kinh nghiệm lâu đời trong việc sản xuất cây lúa. Việc phát triển cây lúa đã góp phần tạo công ăn việc làm cho người nông dân, tăng hiệu quả sử dụng đất vườn của hộ gia đình, đem lại thu nhập, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xã hội SVTH: Đinh Văn Tư Duy 1 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng của xã Vĩnh Hảo. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi thì việc trồng và phát triển cây lúa còn nhiều vấn đề khó khăn. Thiên tai hạn hán, lũ lụt thường xuyên xảy ra gây mất mùa nghiêm trọng, để lại những hậu quả nặng nề, người nông dân phải mất nhiều thời gian, công sức, tiền bạc để khôi phục và cải tạo ruộng đất. Hơn nữa, người dân địa phương đa số còn thiếu vốn, thiếu kiến thức về kỹ thuật...nên chưa phát huy hết tiềm năng kinh tế của cây lúa. Nhằm đánh giá hiệu quả sản xuất lúa trên địa bàn xã Vĩnh Hảo có mang lại hiệu quả cho người nông dân hay không? Do đó tôi đã chọn đề tài “ Đánh giá hiệu quả kinh tế canh tác lúa ở xã Vĩnh Hảo, huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định” cho khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa một số vấn đề về lý luận và thực tiễn để đánh giá hiệu quả kinh tế và hiệu quả sản xuất cây lúa nói riêng. Đánh giá thực trạng sản xuất lúa trong thời gian qua trên địa bàn xã và xác định các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất lúa của các hộ điều tra. Xác định những thuận lợi và khó khăn mà nông hộ gặp phải trong quá trình sản xuất lúa và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa trên địa bàn xã. 3. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này tôi sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử: Phương pháp này nhằm xây dựng tiền đề lý luận cho đề tài. Trên cơ sở đó xem xét các sự vật, hiện tượng sự vận động và biến đổi của nó trong mối quan hệ phổ biến và liên hệ chặt chẽ với nhau. Thông qua cách nhìn nhận xem xét vấn đề đó để có cơ sở đánh giá bản chất của sự vật, hiện tượng trong điều kiện cụ thể của địa phương. - Phương pháp điều tra, thu thập số liệu: Chọn địa điểm điều tra: dựa vào tình hình thực tế ở địa bàn nghiên cứu, tôi đẫ chọn ra hai địa điểm để nghiên cứu đó là hai thôn Định Tam và Tà Điệk, cả hai thôn đều là những thôn trồng lúa điển hình của xã Vĩnh Hảo đồng thời là vùng trồng lúa nước lâu đời của xã. SVTH: Đinh Văn Tư Duy 2 Đạ i h ọc K in tế H uế Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS.Lê Sỹ Hùng Chọn mẫu điều tra: Trong toàn xã có 4 thôn : Định Tam, Định Tri, Định Nhất và thôn Tà Điệk , trong đó các thôn đều có truyền thống lúa nước lâu đời và có những đặc điểm về điều kiện tương đối giống nhau. Tuy nhiên do thôn Tà Điệk là thôn có phần đông là người đồng bào dân tộc thiểu số nên có những tập quán canh tác lúa sẽ khác nhau so với các thôn khác nên em đã chọn thôn Tà Điệk và thôn Định Tam làm mẫu điều tra chính. Đồng thời ở hai thôn này có số nhân khẩu khá tương đương nhau nên khi điều tra có thể đưa ra kết quả so sánh chính xác hơn, trong tổng số mẫu điều tr
Luận văn liên quan